Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ

3 46 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ là tài liệu luyện thi hữu ích dành cho các bạn học sinh đang chuẩn bị ôn tập cho kì thi học kì sắp tới. Qua đó, các em được hệ thống kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng ghi nhớ và phản xạ nhanh khi gặp các dạng đề bài khác nhau. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

                                   ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I                                 Mơn: Ngữ văn 7                                 Năm học: 2018 – 2019 PHẦN I: VĂN BẢN  I. Văn bản nhật dụng:   * Các nội dung cần nắm:   ­ Nội dung , nhân vật, nghệ thuật   ­ Bài học gửi gắm trong từng truyện  II. Thơ dân gian Việt Nam: (Ca dao)    * Nội dung cần nắm:   ­ Đọc thuộc các bài ca dao về các chủ đề đã học   ­ Cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung của một số bài ca dao  về: Tình cảm gia đình, tình u q hương đất nước, những câu hát than  thân, câu hát châm biếm. Hiểu được đời sống sinh hoạt, tình cảm  của người  nơng dân xưa   ­ Nghệ thuật: sử dụng thơ lục bát, nghệ thuật diễn xướng, các thủ pháp  như: so sánh, ẩn dụ, nói q, điệp ngữ  III. Thơ trung đại Việt Nam:   * Các nội dung chính cần nắm:   ­ Thể thơ và đọc thuộc bản dịch các bài thơ   ­ Nét đặc sắc của từng bài thơ:    + Bài: Nam quốc sơn hà; Phò giá về kinh: nắm tình u nước, khí phách hào  hùng và lòng tự hào dân tộc      + Bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra: tình u thiên nhiên,  nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.    + Bài: Qua Đèo Ngang: tâm trạng cơ đơn, hồi cổ, ngơn ngữ trang nhã   + Bài: Bạn đến chơi nhà: tình bạn đậm đà, thắm thiết, giọng thơ vui tươi,  hóm hĩnh   + Bài: Bánh trơi nước: vẻ đẹp và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ   IV. Thơ Đường Trung Quốc:    ­ Năm các thể thơ    ­ Đọc thuộc phiên âm chữ Hán và phần dịch các bài thơ    ­ Hiểu được những nét đặc sắc của từng bài thơ:    +  Bài: Xa nắm thác núi Lư: tình u thiên nhiên, hình ảnh tươi sáng, tráng  lệ    + Bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về  q: tình u q hương, ngơn ngữ độc đáo  V. Thơ hiện đại Việt Nam:    * Cần nắm:     ­ Thể thơ, đọc thuộc các bài thơ    ­ Bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng: tình u thiên nhiên gắn với tình  u đất nước và phong thái ung dung, lạc quan của Bác    ­ Bài: Tiếng gà trưa: sự gắn bó sâu nặng về tình bà cháu  VI. Kí Việt Nam:    ­ Nắm chủ đề, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng bài:    + Niềm tự hào về nét đẹp văn hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng ( Một thứ  q của lúa non: Cốm    + Ngòi bút tả cảnh tài hoa (Sài Gòn tơi u; Mùa xn của tơi)  PHẦN II: TIẾNG VIỆT I. Từ loại:  1. Từ phức:    ­ Phân loại   ­ Cấu tạo từng loại  2. Từ láy:    ­ Phân loại   ­ Cấu tạo từng loại  3. Đại từ   ­ Khái niệm   ­ Phân loại, cấu tạo từng loại  4. Quan hệ từ:   ­ Khái niệm, chức năng   ­ Cách dùng    ­ Các lỗi về quan hệ từ  II. Các lớp từ:   1. Từ Hán việt   ­ Đơn vị cấu tạo   ­ Phân loại   ­ Nghĩa và cách sử dụng   ­ Sắc thái biểu cảm  III. Nghĩa của từ:   1. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm   ­ Khái niệm, chức năng, cách sử dụng   2. Thành ngữ:   ­ Khái niệm, nghĩa, chức năng   ­ Tác dụng     IV. Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ: ­ Khái niệm     ­ Các kiểu điệp ngữ     ­ Tác dụng    2. Chơi chữ     ­ Khái niệm     ­ Tác dụng     ­ Các kiểu chơi chữ  PHẦN III. TẬP LÀM VĂN    1. Văn biểu cảm về người về sự vật:    ­ Khái niệm, mục đích biểu cảm    ­ Các bước làm bài văn    ­ Bố cục bài văn                                                                               Giáo viên                                                                          Đỗ Thị Ánh Nguyệt ...     ­ Các kiểu chơi chữ  PHẦN III. TẬP LÀM VĂN    1. Văn biểu cảm về người về sự vật:    ­ Khái niệm, mục đích biểu cảm    ­ Các bước làm bài văn    ­ Bố cục bài văn                                                                               Giáo viên...   ­ Khái niệm, chức năng, cách sử dụng   2. Thành ngữ:   ­ Khái niệm, nghĩa, chức năng   ­ Tác dụng     IV. Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ: ­ Khái niệm     ­ Các kiểu điệp ngữ     ­ Tác dụng    2. Chơi chữ     ­ Khái niệm...    ­ Bài: Tiếng gà trưa: sự gắn bó sâu nặng về tình bà cháu  VI. Kí Việt Nam:    ­ Nắm chủ đề,  ý nghĩa và nét đặc sắc của từng bài:    + Niềm tự hào về nét đẹp văn hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng ( Một thứ  q của lúa non: Cốm    + Ngòi bút tả cảnh tài hoa (Sài Gòn tơi u; Mùa xn của tơi)

Ngày đăng: 09/01/2020, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan