1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ

4 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ được xây dựng dựa vào các kiến thức trọng tâm trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 8. Chính vì thế các bạn học sinh lớp 8 sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo mà vẫn đảm bảo chất lượng ôn thi, giúp các bạn hệ thống kiến thức môn học một cách khoa học, bài bản nhất.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8­ NĂM HỌC 2018 ­2019 A Ơn tập truyện kí Việt Nam      1.Tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt các tác phẩm truyện kí đã học Tên văn bản,    tác giả Tơi đi học (Q mẹ­1941) Thanh Tịnh  (1911­1988) Q ở ngoại ơ  thành phố Huế Trong lòng mẹ ( Những ngày thơ  ấu ­  1938) Ngun Hồng (1918­1982)     Q TP Nam  Định Tức nước vỡ  bờ ( Tắt đèn­1939) Ngô Tất Tố (1893­1954) Quê tỉnh Bắc  Ninh Thể loại Phương  thức      biểu đạt Truyện  Tự sự ngắn Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ  thuật Kỉ niệm trong  sáng của tuổi học  trò, nhất là buổi  tựu trường đầu  tiên Tự sự xen  miêu tả và  biểu cảm với  những rung  động tinh tế Hồi kí (trích) Nỗi đau của chú  bé mồ cơi và tình  u thương mẹ  của chú bé Văn hồi kí  chân thực, trữ  tình thiết tha Tiểu  thuyết ( trích) Tự sự ( xen  trữ  tình) Tự sự                                                                              1  vạch trần bộ mặt tàn  ác bất nhân của xã  hội thực dân phong kiến và ca ngợi vẻ đẹp  tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ  nữ nông thôn Khắc hoạ nhân  vật và miêu tả  hiện thực một  cách chân thực,  sinh động      Lão Hạc (Lão Hạc­1943) Nam Cao (1915­1951) Quê tỉnh Hà  Nam Truyện  ngắn (trích) Tự sự Xen trữ tình) Số Số phận bi thảm  của người nơng dân  cùng khổ và nhân  phẩm cao đẹp của họ Nhân vật được  đào sâu tâm lí, cách kể chun tự nhiên, linh hoạt, vừa  chân thực vừa đậm  chất triết lí và trữ tình    2. Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ  thuật của ba văn bản trong các bài 2,3,4? B. ƠN  LUYỆN  VỀ  DẤU  CÂU        I/ Tổng kết dấu câu: 1/ Dấu chấm 2/ Dấu chấm hỏi 3/ Dấu chấm than 4/ Dấu phẩy       5/ Dấu chấm lửng       6/ Dấu chấm phẩy       7/ Dấu gạch ngang       8/ Dấu ngoặc đơn       9/ Dấu ngoặc kép      10/ Dấu hai chấm     II/ Các lỗi thường gặp về dấu câu 1.Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc 2.Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc 3.Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết 4.Lẫn lộn cơng dụng của các dấu câu C. ƠN TẬP TIẾNG  VIỆT, VĂN, TẬP LÀM VĂN A. Tiếng Việt: I/ Từ vựng 1/ Cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ : Từ ngữ nghĩa rộng           nghĩa hẹp       (thú; cây)        (voi,huơu; cam) 2/ Trường từ vựng: Ví dụ:                                                                               2 ­Phương tiện giao thơng: tàu, xe,thuyền, máy bay… Vũ khí: súng, đạn, tên lửa… 3/ Từ tượng hình, từ tượng thanh : VD: ­ xộc xệch, gồ ghề, lơ nhơ         ­ Kẽo kẹt, vi vu, chan chát 4/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội: Ví dụ: từ ngữ địa phương Rứa → thế   Răng → sao Ví dụ: biệt ngữ xã hội Tầng lớp hs Ngỗng → điểm 2 Trúng tủ → bài đã học thuộc Tầng lớp vua chúa Long sàng → giường nằm của vua * Ngữ pháp: 1/ Trợ từ: VD:­ Chính tơi cũng khơng biết ­Tơi giảng những ba bốn lần nhưng nó vẫn khơng hiểu 2/ Thán từ: VD:­Ơ hay, tơi tưởng anh biết rồi Vâng, em biết rồi Trời ơi! Sao lạ vậy 3/ Tình thái từ: VD: Mẹ về rồi à? Anh về đi! Em bé ấy đáng thương thay Em chào cơ ạ! 4/ Câu ghép: VD: Gió / thổi, mây / bay             C1   V1    C2     V2 ­Vì trời/mưa nên đường/ trơn trợt        C1    V1          C2        V2   B. Văn: I/ Văn bản tự sự 1/ Tự sự Việt Nam:                             2/ Tự sự nước ngồi: II/ Văn bản nhật dụng:                                                                              3 II/ Văn bản trữ tình: C/ Tập làm văn: I/ Văn tự sự: 1/ Đặc điểm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Tự sự là kể, thường tập trung về sự việc, hành động, nhân vật  Tả: tập trung chỉ tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động . Biểu cảm: thường thể hiện các chi tiết bày tỏ cảm  xúc, thái độ của người viết trước sự việc, nhân vật, hành động ­ Các yếu tố kể, tả, biểu cảm đan xen vào nhau làm cho sự việc kể Sinh động 2/ Cách làm một bài văn, đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm: có 5 bước II/ Văn thuyết minh: 1/ Đặc điểm văn thuyết minh: 2/ Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa Liệt kê  Nêu ví dụ ,Dùng số liệu cụ thể  So sánh Phân loại, phân tích   3/ Cách làm văn thuyết minh:  ­ Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh ­ Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng ­ Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp ­ Ngơn ngữ chính xác, dễ hiểu                                                                                                       GVBM:                                                                                              Ph ạm Th ị Tuy ết Nga                                                                              4 ... C. ƠN TẬP TIẾNG  VIỆT, VĂN, TẬP LÀM VĂN A. Tiếng Việt: I/ Từ vựng 1/  Cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ : Từ ngữ nghĩa rộng           nghĩa hẹp       (thú; cây)        (voi,huơu; cam) 2/ Trường từ vựng:...             C1   V1    C2     V2 ­Vì trời/mưa nên đường/ trơn trợt        C1    V1          C2        V2   B. Văn: I/ Văn bản tự sự 1/  Tự sự Việt Nam:                             2/ Tự sự nước ngồi: II/ Văn bản nhật dụng:...                                                                              3 II/ Văn bản trữ tình: C/ Tập làm văn: I/ Văn tự sự: 1/  Đặc điểm văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Tự sự là kể, thường tập trung về sự việc, hành động, nhân vật  Tả: tập trung chỉ tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động

Ngày đăng: 09/01/2020, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN