1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

3 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 329,42 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ LỘC ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KÌ II Mơn Tốn 7  Năm học 2018 ­2019 A. Lý thuyết I.Phần  Đại số 1. Dấu hiệu, Tần số, Mốt của dấu hiệu, tính số trung bình cộng của  dấu hiệu 2.Giá trị của một biểu thức đại số 3. Đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức ,tổng ,hiệu của các đơn thức  đồng dạng 4. Đa thức, cộng trừ đa thức, bậc của đa thức,  5. Cộng, trừ đa thức một biến 6. Nghiệm của đa thức một biến II.Phần Hình học 1. Tam giác cân, tam giác đều, các tínhchất của tam giác cân, tam giác đều 2. Định lý Pitago 4.Các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vng 5. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 6. Các đường đồng quy trong tam giác B. Bài tập  B ài 1    :  Điều tra năng lượng tiêu thu điện của 30 gia đình  trong một khu phố người ta  được bảng sau (tính bằng kwh ):  102 85 86 65 96 72 105 52 65 72 85 78 52 96 52 87 85 87 102 105 65 105 72 52 78 65 96 52 105 110 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số c)Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu Bài  2: Tuổi nghề của 30 cơng nhân trong một phân xưởng được cho bởi bảng sau 7  8  6  5  4  7 8  6  4   5   7  6  8  4  8  6  5  4  8  6  6 7  8  4  6  6  7  5  5 8   a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu b) Lập bảng tần số và nhận xét c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu  Bài  3     :  Thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc của chúng : x y                       c) (­6x3zy)(  yx2)2                      d  (− x y )3 x y (−2 xy z ) 2 a)  x (−2 x y z )                    b) (−2 x y) Bài 4 :    Cho đơn thức:  A =  2 x y z 42 2 xy z a) Thu gọn đơn thức A.                   b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A b) Tính giá trị của A tại  x 2; y 1; z  B ài      5: Tính giá trị biểu thức sau a) M(x) = 3x2 – 5y – 2 tại  x = ­2 ; y =  b). B=  6 xy + 4x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5xy + 2y7 – 5 tại  x=­1, y =1  Bài  6      :Tìm đa thức A, đa thức B biết: a) A + (2x2  ­y5 ) =  5x2 ­ 3x2 + 2xy               b) B ­ (3xy + x2  ­ 2y2 ) =  4x2 – xy + y2     Bài 7. Cho cac đa th ́ ức:  M= 3,5x2y – 2xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2  N = 2x2y + 3,2xy + xy2 – 4xy2 – 1,2xy a). Thu gon cac đa th ̣ ́ ưc M va N ́ ̀ b). Tinh M + N; M – N; ́ 3 Bài 8 : Cho đa thức   f(x) = 9x3 –  x + 3x2 –3x + x2 ­  x ­ 3x2 –9 + 27 + 3x  a).Thu gọn và sắp xếp các hạng tử  của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần  của biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của đa thức  b) Tính  f(3) và f(­3) b) Với giá trị nào của x thì  f(x) = ­28 Bài 9: Cho đa thức :    P(x) =  5x3  + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 ­ 2x4 + 1 ­ 4x3 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của   biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do, bậc của đa thức b) Tính  P(1) và  P(­1)                                                          c) Chứng tỏ đa thức trên khơng có nghiệm  Bài 10: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2  + 3x + 1 g(x) = x3 + x ­1 + 3x2 Tính :a)  f(x) +  g(x)                                           b) f(x) ­  g(x) Bài 11. Cho hai đa thức f(x) = 9 – x5 + 4x – 2x3 + x2 ­ 7x4  g(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 – 3x a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x)  c) Tìm nghiệm của đa thức h(x) Bài 12 : Tìm a để đa thức sau có nghiệm là x= ­1 a) g(x) = 2x2 – ax ­ 5                 b)    h(x) = ax3 –x2­ x +1 Bài 13: Tìm nghiệm của các đa thức sau a) x – 10     ;  b) ­2x –  ;      c) x2 ­ 5x + 6;           d) x2 ­ 4x Bài 14: Cho  ABC có AB= 5cm, AC=  7cm, BC = 8cm. So sánh các góc của   ABC Bài  15  : Cho   ABC  cân tại A, có AB=AC = 34cm, BC= 32cm   Kẻ  đường trung  tuyến AM a) Chứng minh AM vng góc BC b) Tính độ dài AM Bài 16: Cho  ABC có  AB DE d) Chứng minh AB+ BC> DE+AC Bài 18: Cho  ABC cân tại A ( A < 900 ). Kẻ BD ⊥ AC (D AC), CE ⊥ AB (E AB), BD  và CE cắt nhau tại H a) Chứng minh:   BD= CE b) Chứng minh     BHC  cân c) Chứng minh AH là đường trung trực của BC d)Trên   tia   BD   lấy   điểm     K     cho   D     trung   điểm     BK   So   sánh   ECB = KDC Bài 19:  Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy  điểm E sao cho AD = AE a. Chứng minh  ΔABE=ΔACD b. Chứng minh BE = CD,  ABE ACD c. Gọi K là giao điểm của BE và CD, tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao? Bài 20: Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm  của BC. Trên đường trung trực  của BC lấy điểm A (A khác I)       1) Chứng minh:   ∆AIB = ∆AIC       2) Kẻ IH vng góc với AB, kẻ IK vng góc với AC a) Chứng minh   ∆AHK  cân b) Chứng minh HK // BC HẾT ... A + (2x2  ­y5 ) =  5x2 ­ 3x2 + 2xy               b) B ­ (3xy + x2  ­ 2y2 ) =  4x2 – xy + y2     Bài 7.  Cho cac đa th ́ ức:  M= 3,5x2y – 2xy2 + 1,5x2y + 2xy + 3xy2  N = 2x2y + 3,2xy + xy2 – 4xy2 – 1,2xy... Tính giá trị của A tại  x 2; y 1; z  B ài      5: Tính giá trị biểu thức sau a) M(x) = 3x2 – 5y – 2 tại  x =  2 ; y =  b). B=  6 xy + 4x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5xy + 2y7 – 5 tại  x=­1, y =1  Bài  6...  N = 2x2y + 3,2xy + xy2 – 4xy2 – 1,2xy a). Thu gon cac đa th ̣ ́ ưc M va N ́ ̀ b). Tinh M + N; M – N; ́ 3 Bài 8 : Cho đa thức   f(x) = 9x3 –  x + 3x2 –3x + x2 ­  x ­ 3x2 –9 + 27  + 3x  a).Thu gọn và sắp xếp các hạng tử

Ngày đăng: 09/01/2020, 05:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN