Luyện tập với Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí 9 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề cương.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC K Ỳ II NĂM HỌC 20182019 MƠN Đ ỊA LÍ 9 Chủ đề/Mức độ nhận thức Nhận biết TN 1.Vùng kinh tế Đơng Nam Bộ Vị trí tiếp giáp, tên các tỉnh Số câu 2 câu 0,5 điểm Số điểm: Tỉ lệ %: 2.Vùng đồng bằng sông Cửu Long Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: 3.Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Thông hiểu TL Vận dụng Cấp độ thấp TN Tổng Cấp độ cao TL TN TL Vì sao vùng có sức hút mạnh mẽ đối với lao đông cả nước 1 câu 1,0 điểm TN TL 3 câu 1,5 điểm 15% Đọc tên các tỉnh, vị trí tiếp giáp,các ngành cơng nghiệp 4câu 1.0 điểm Các ngành kinh tế biển Điều kiện phát triển ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản 2 câu 0,5 điểm 6 câu 1,5 điểm 15% Vẽ biểu đồ tình hình phát triển dầu khí nước ta, nhận xét 1 câu 3 điểm Nêu các phương hướng bảo vệ tài nguyênbi ển 2 câu 0,5 điểm 1 câu 2,0 điểm 2 câu 0,5 điểm 8 câu 2,0 điểm 20% 1 câu 2,0 điểm 10% 4 câu 1,0 điểm 10% 1 câu 1,0 điểm 10% 1 câu 3,0 điểm 30% Vai trò của ngành chế biến dầu khí 1 câu 1,0 điểm 1 câu 1,0điểm 10% 7 câu 7,0 điểm 10% 16 câu 10,0 điể 100% *Vùng Đơng Nam Bộ ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ II 1/ Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế ở Đơng Nam Bộ? Vị trí: + Đơng Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, tất cả các tỉnh của vùng đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Vị trí tiếp giáp với Tây Ngun, Dun hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long là những vùng giàu nơng, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia với nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng Mộc Bài, Xa Mát. Phía đơng giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên: + Địa hình thoải, có độ cao trung bình tạo mặt bằng thuận lợi cho xây dựng + Đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, thích hợp cho các cây trồng như cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả + Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, sát đường hàng hải quốc tế, thuận lợi để phát triển các ngành đánh bắt hải sản, giao thơng, dịch vụ biển, du lịch biển + Thềm lục địa nơng, rộng, giàu tiềm năng dầu khí, phát triển ngành khai thác dầu khí ở thềm lục địa + Sơng có giá trị tưới tiêu, giao thơng, thủy điện 2/ Vì sao vùng Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? Đơng Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển do bờ biển và vùng biển có nhiều tiềm năng: + Bờ biển: Có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng Có các bãi tắm tốt (Vũng Tàu, Long Hải) Có rừng ngập mặn và nhiều cửa sơng > Thuận lợi phát triển giao thơng đường biển, du lịch, ni trồng thủy sản + Vùng biển: Nguồn lợi hải sản phong phú, ngư trường rộng lớn Gần các tuyến đường biển quốc tế Thềm lục địa rộng và nơng, giàu tiềm năng dầu khí Có Cơn Đảo với nhiều cảnh quan du lịch > Có điều kiện phát triển dịch vụ vận tải biển, khai thác thủy sản, khai thác dầu khí, du lịen • Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển: giao thơng vận tải biển, ni trồng và đánh bắt thủy sản, du lịch biển đảo, khai thác khống sản biển 3/Vì sao cây cao su đ ược trồng nhiều nhất ở vùng này ? + Điều kiện tự nhiên: Thổ nhưỡng: có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn trên địa hình thoải (đồng bằng cao và đồi lượn sóng) Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, ít gió mạnh Điều kiện thủy lợi đã được cải thiện, nổi bật là hồ Dầu Tiếng, hồ thủy lợi lớn nhất nước + Điều kiện kinh tế xã hội: Nguồn lao động đơng, có truyền thống, nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và khai thác mủ cao su Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hồ, Thành phố Hồ Chí Minh Hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (trong nước, nước ngồi) Có chính sách khuyến khích của Nhà nước 4/ Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đơng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây cơng nghiệp lớn của cả nước? Điều kiện tự nhiên: + Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng đồi badan lượn sóng, đất phù sa cổ xám bạc màu + Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho cây cơng nghiệp nhiệt đới nói chung và cây cao su nói riêng + Vùng có một số hệ thống sơng có ý nghĩa cung cấp nước tưới cho cây cơng nghiệp Điều kiện kinh tếxã hội + Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng cây cơng nghiệp + Đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật có trình độ nhất định + Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển cây cơng nghiệp gắn với giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 5/ Đơng Nam Bơ có nh ̣ ững điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ Đơng Nam Bơ là vùng kinh t ̣ ế năng động, 6 tỉnh ở ĐNB đều nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vị trí tiếp giáp với Tây ngun, Dun Hải NTB, đồng bằng sơng Cửu Long với mạng lưới giao thơng thủy, bộ thuận lợi Đơng Nam Bơ có tr ̣ ữ lượng dầu khí lớn, việc khai thác dầu khí phát triển các hoạt động dịch vụ kèm theo Đơng Nam Bơ có v ̣ ườn quốc gia Nam Cát Tiên, Cần Giờ, nhiều bãi biển tiềm năng để phát triển dịch vụ du lịch Đơng Nam Bơ có dân đơng, thu nh ̣ ập đầu người cao, thị trường rộng lớn đê phat triên dich vu ̉ ́ ̉ ̣ ̣ 6/ Vùng kinh t ế trọng điểm phía Nam gồm những tỉnh, thành phố nào? Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phí Nam Tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu, Tây Ninh, Long An Vai trò: + Có tỉ trọng cơng nghiệpxây dựng , giá trị xuất khẩu, GDP lớn nhất + Thúc đẩy tốc độ cơng nghiệp hóa các tỉnh phía Nam cũng như cả nước + Giúp sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sử dụng tài ngun thiên nhiên, tài ngun lao động có hiệu quả của các vùng từ Tây Ngun, Dun hải Nam Turng Bộ, Đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam Bộ *Vung Đơng Băng Sơng C ̀ ̀ ửu Long: 7/Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước? Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên: + Đất đai: đồng bằng châu thổ có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta. Đất đai phì nhiêu, màu mỡ, kết hợp với địa hình thấp và bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất LT,TP với qui mơ lớn + Khí hậu cận xích đạo điều hòa quanh năm cho phép tăng vụ và năng suất + Có hệ thống sơng ngòi, kênh rạch dày đặc, với hệ thống sơng Cửu Long, cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn, đất mặn + Diện tích trồng lúa nước chiếm 51,1% so với cả nước, sản lượng lúa chiếm 51,5% so với cả nước, bình qn lương thực đầu người cao nhất cả nước Điều kiện kinh tếxã hội: + Dân đơng, nguồn lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa, sản xuất nộng nghiệp + Đã xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất kĩ thau65t có trình độ nhất định + Các hệ thống chính sách của Nhà nước khuyến khích nhân dân hăng say sản xuất + Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn + Việc phát triển LT, TP trong vùng thu hút được đầu tư trong và ngồi nước 8/ Nêu ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sơng Cửu Long? Ý nghĩa: Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn ( 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đất phù sa ngọt). Nết được cải tạo thì diện tích đất nơng nghiệp sẽ được tăng thêm Biện pháp cải tạo: + Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thốt nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mùa cạn + Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp với đất phèn, dất mặn để vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ mơi trường 9/ T ại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đơi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị ở đồng bằng này? Phát triển kinh tế đi đơi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đơ thị sẽ: Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngồi, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư *Phat triên tơng h ́ ̉ ̉ ợp kinh tê biên va bao vê tai nguyên môi tr ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ương biên đao ̉ ̉ 10/ T ại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng : đánh bắt và ni trồng hải sản, khai thác sác đặc sản, khai thác khống sản trong nước biển và trong lòng đất, du lịch biển và giao thơng vận tải biển. Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ mơi trường Mơi trường biển là khơng chia cắt được.Bởi vậy, một vùng biển bị ơ nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh 11/ Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng? Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế biển có ý nghĩa thúc đẩy các ngành kinh tế khác như cơng nghiệp, thương mại… Khai thác khống sản biển ( nhất là dầu khí), giao thơng vận tải biển phát triển nhanh góp phần giúp nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới Góp phần giải quyết việc làm, cải thiện đời sống 12/ Tiềm năng và tình hình phát triển của cơng nghiệp dầu khí ở nước ta? a) Tiềm năng: Thềm lục địa nước ta có nhiều mỏ dầu và khí với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Các mỏ dầu khí tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía nam của đất nước b) Tình hình phát triển: Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí từ năm 1986, từ đó sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm Ngành cơng nghiệp hóa dầu đang dần được hình thành, xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng các cơ sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo tổng hợp và các hóa chất cơ bản. Hiện nay nhà máy lọc dầu Dung Quất(Quảng Ngãi) đã đưa vào hoạt động Cơng nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến khí cơng nghệ cao, kết hợp xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng. Hiện nay đã đưa vào hoạt động nhà máy điện, đạm từ khí là Phú Mĩ(Bà RịaVũng Tàu) 13/.Dựa vào biểu đồ đây, nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thơ, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta? - Cho biết vai trò ngành chế biến dầu khí nước ta? TRẢ LỜI: +Sản lượng Dầu thơ khai thác ngày càng tăng +Sản lượng dầu thơ xuất khẩu ngày càng tăng +Sản lượng xăng dầu nhập khẩu nước ta ngày càng tăng Sản lượng dầu thơ xuất khẩu cao hơn sản lượng xăng dầu nhập khẩu.gần 2 lần Sản lượng dầu khai thác và xuất khẩu thơ chênh lệch : Năm 1999: 15,2 14,9= 0,3 triệu tấn Năm 2000:16,215,4= 0,8 triệu tấn Năm 2001:16,816,7= 0,1 triệu tấn Năm 2002:16,9 16,9= 0 triệu tấn + Tình hình chế biến dầu khí nước ta qua các năm ngày càng giảm Vì sản lượng khai thác dầu khí được xuất khẩu dưới dạng dầu thơ hết, khơng còn cho chế biến Điều đó chứng tỏ ngành cơng nghiệp chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển Mặt dù sản lượng dầu thơ xuất khẩu cao hơn sản lượng nhập khẩu nhưng giá trị lại thấp hơn giá xăng dầu qua chế biến Cho biết vai trò của ngành chế biến dầu khí nước ta? TRẢ LỜI: +chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước + Giải quyết vấn đề việc làm + Giảm sản lượng nhập xăng dầu, chủ động được giá thành xăng dầu trong nước + Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển đặc biệt là ngành cơng nghiệp Địa lí Phú n Câu 14/ Nêu vị trí địa lí, địa hình, sơng ngòi, khí hậu của tỉnh Phú n? TRẢ LỜI: 1. Vị trí và lãnh thổ: Phú n trải dài từ 12°42'36" đến 13°41'28" vĩ bắc và từ 108°40'40" đến 109°27'47" kinh đơng, phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp Khánh Hòa, phía tây giáp Đăk Lăk và Gia Lai, phía đơng giáp biển Đơng Phú n nằm ở miền trung Việt Nam, cách Hà Nội 1.160 km về phía nam, cách tp. Hồ chí Minh 561 km về phía bắc theo tuyến quốc lộ 1A Diện tích tự nhiên: 5.045 km², chiều dài bờ biển 189 km 2. Địa hình: Phú n có 3 mặt là núi, phía Bắc có dãy Cù Mơng, phía Nam là dãy Đèo Cả, phía Tây là mạn sườn Đơng của dãy Trường Sơn, và phía Đơng là biển Đơng Núi Địa hình có đồng bằng xen kẽ núi. Có 3 huyện miền núi là: huyện Sơng Hinh, huyện Sơn Hòa và huyện Đồng Xn. Có 5 huyệnthành phố có diện tích chủ yếu là đồng bằng là: thành phố Tuy Hòa, huyện Phú Hòa, huyện Đơng Hòa, huyện Tây Hòa và huyện Tuy An. Riêng thị xã Sơng Cầu có diện tích đồng bằng và núi xấp xỉ nhau Núi cao nhất là núi Chư Ninh (cao 1.636m) thuộc huyện Sơng Hinh. Ngồi ra, còn có các hòn núi khác như: hòn Dù (1.470m) và hòn Chúa (1.310m) thuộc huyện Tây Hòa, núi Chư Treng (1.238m) và núi La Hiên (1.318m) thuộc huyện Đồng Xn. Các hòn núi khác chỉ cao khoảng 300600m Do nằm ở vị trí có nhiều dãy núi từ dãy Trường Sơn cắt ngang ra biển, số đèo nổi tiếng Cao ngun Phú n có 3 cao ngun: nổi tiếng nhất là Vân Hòa, và 2 cao ngun khác là An Xn và Trà Kê Cao ngun Vân Hòa là một vùng đất đỏ bazan, nằm ở độ cao 400m trên địa bàn các xã Sơn Xn, Sơn Long và Sơn Định của huyện Sơn Hòa. Nơi đây nổi tiếng với thơm, mít chợ Đồn Cao ngun An Xn thuộc xã An Xn, huyện Tuy An, nổi tiếng với trà An Xn Và cao ngun Trà Kê nằm ở xã Sơn Hội, huyện Sơn Hòa Hang, gộp Cũng chính do cấu tạo địa chất, Phú n cũng có nhiều hang, gộp ăn sâu vào núi tạo thành những cảnh quan thiên nhiên 3.Sơng, suối Các con sơng ở Phú n đều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía tây, dãy Cù Mơng ở phía bắc và dãy núi Đèo Cả ở phía nam, hướng chính là Tây BắcĐơng Nam hoặc TâyĐơng, có độ dốc lớn Sơng lớn nhất là sơng Ba, ở thượng lưu còn gọi là Eaba, ở hạ lưu gọi sơng Đà. Sơng lớn thứ 2 là sơng Kỳ Lộ, Ngồi ra còn có các sơng nhỏ hơn: 4.Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5 °C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 1.700mm *Phần bài tập vẽ biểu đồ Xem lại tất cả các dạng biểu đồ đã học ở chương trình lớp 9. Cách nhận dạng để vẽ biểu đồ ... Sản lượng dầu thô xuất khẩu cao hơn sản lượng xăng dầu nhập khẩu.gần 2 lần Sản lượng dầu khai thác và xuất khẩu thô chênh lệch : Năm 199 9: 15 ,2 14 ,9= 0,3 triệu tấn Năm 20 00:16 ,2 15,4= 0,8 triệu tấn Năm 20 01:16,816,7= 0,1 triệu tấn Năm 20 02: 16 ,9 16 ,9= 0 triệu tấn... Câu 14/ Nêu vị trí địa lí, địa hình, sơng ngòi, khí hậu của tỉnh Phú n? TRẢ LỜI: 1. Vị trí và lãnh thổ: Phú n trải dài từ 12 42' 36" đến 13°41 '28 " vĩ bắc và từ 108°40'40" đến 1 09 27 '47" kinh đơng, phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp Khánh Hòa, phía tây giáp Đăk Lăk và Gia Lai, phía ... mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26 ,5 °C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 1.700mm *Phần bài tập vẽ biểu đồ Xem lại tất cả các dạng biểu đồ đã học ở chương trình lớp 9. Cách nhận dạng để vẽ biểu đồ