Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình

4 56 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện tập với Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề cương.

Trường THCS Tân Bình Họvà tên:………………………… Lớp: 6/… Mã số:…… NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II SINH HỌC Năm học: 2018- 2019 Bài 30: Thụ phấn (tt) Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: - Hoa thường tập trung - Bao hoa thường tiêu giảm - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ - Đầu vòi nhụy dài, có nhiều lơng * Lưu ý:Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn cách thụ phấn bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi cho hoa giao phấn thực giao phấn giống khác để tạo giống Bài 31: Thụ tinh, kết hạt tạo a/ Hiện tượng nảy mầm hạt phấn: - Sau thụ phấn, hạt phấn hút chất nhảy đầu nhụy, trương lên, nảy mầm thành ống phấn - Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn - Ống phấn xuyên qua đầu nhụy vời nhụy vào bầu - Khi tiếp xúc với noãn, phần đầu ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn Ý nghĩa: mang hạt phấn vào bầu nhụy để tiếp xúc với noãn b/ Thụ tinh: Là tượng tế bào sinh dục đực hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục có nỗn để tạo thành hợp tử c/ Kết hạt tạo quả: Sau thụ tinh: - Hợp tử phát triển thành phơi - Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi - Bầu nhụy phát triển thành chứa hạt - Cá phận khác hoa héo rụng Lưu ý: - Mỗi noãn thụ tinh phát triển thành hạt => Số lượng hạt phụ thuộc vào số lượng noãn thụ tinh - Một số cây, khơng có hạt hoa chúng không thụ tinh thụ tinh bị phá hủy sớm Bài 32: Các loại Dựa vào đặc điểm vỏ chín người ta chia thành nhóm a Nhóm khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng Quả khơ nẻ: chín vỏ tự tách cho hạt rơi ngồi Ví dụ: cải, đậu bắp, chi chi, bơng Quả khơ khơng nẻ: chín vỏ khơng tự tách Ví dụ: chò, trâm bầu,… b Nhóm thịt: chín vỏ mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt Quả mọng: mọng nước, chứa toàn thịt Ví dụ: cam, bưởi, hồng, chuối, … Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt Ví dụ: xồi, đào, mơ, táo ta, bơ, … Bài 34: Phát tán hạt Phát tán nhờ gió: Quả hạt nhẹ có cánh (VD: chò, trâm bầu…) có túm lơng (Ví dụ: bồ công anh, hạt hoa sữa….) Phát tán nhờ động vật: Quả hạt có gai móc (VD: ké đầu ngựa,…)hoặc lơng dính (VD: xấu hổ, ) thức ăn động vật (Ví dụ: hạt thơng, hạt dẻ, …) Quả hạt tự phát tán: Là khơ nẻ, chín vỏ qủa tự tách cho hạt rơi ngồi Ví dụ: cải, chi chi, đậu bắp, … Lưu ý: Ngoài người giúp cho qủa hạt phát tán nhiều cách: vận chuyển từ nơi tới nơi khác, xuất khẩu, nhập khẩu, gieo trồng,… Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Các thí nghiệm điều kiện nảy mầm hạt: TN1: 10 hạt đậu đen để khô – Hạt không nảy mầm – Vì thiếu nước TN2: 10 hạt đậu đen ngâm ngập nước – Hạt khơng nảy mầm – Vì thiếu khơng khí TN3: 10 hạt đậu đen để bơng ẩm đưa chỗ mát – Hạt có nảy mầm – Vì đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp TN4: 10 hạt đậu đen để bơng ẩm đặt cốc vào ngăn đá tủ lạnh – Hạt khơng nảy mầm – Vì nhiệt độ q thấp TN5: 10 hạt đậu đen bị mốc, hư, sâu ăn… để ẩm – Hạt không nảy mầm – Vì hạt khơng ngun vẹn, hạt hư phôi Kết luận: Muốn cho hạt nảy mầm cần: - Điều kiện ngoại cảnh: phải đủ nước, khơng khí nhiệt độ thích hợp - Điều kiện hạt: hạt tốt, khơng bị sâu mọt, sứt sẹo, ngun phơi Hãy vận dụng hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt, giải thích sở số biện pháp kĩ thuật sau  Sau gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị úng phải tháo -> Đảm bảo cho hạt đủ khơng khí để hơ hấp, hạt không bị thối, chết  Phải làm cho đất thật tơi, xốp trước gieo hạt -> Làm cho đất thống, cung cấp đủ khơng khí cho hạt nảy mầm  Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt gieo -> Tạo nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm  Phải gieo hạt thời vụ -> Giúp cho hạt gặp điều kiện thời tiết phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng đất phù hợp, hạt nảy mầm tốt  Phải bảo quản hạt giống tốt -> Để đảm bảo cho hạt giống không bị mối mọt, nấm mốc phá hoại, hạt có sức nảy mầm cao Bài 37: Tảo Một vài loại tảo: Tảo đơn bào: cấu tạo thể gồm tế bào Tảo đa bào: cấu tạo thể gồm nhiều tế bào 2 Vai trò tảo: - Cung cấp khí ơxi cho động vật sống nước - Là nguồn thức ăn cá động vật nước khác - Là thức ăn cho người gia súc - Làm phân bón, làm thuốc, làm nguyên liệu dùng công nhiệp như: làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm * Có hại: Một số tảo sinh sản nhanh gây tượng nước nở hoa, chết làm nước bị nhiễm bẩn làm chết cá, tảo xoắn, tảo vòng sống ruộng lúa nước quấn lấy gốc làm lúa khó đẻ nhánh Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ Quan sát dương xỉ a Cơ quan sinh dưỡng - Rễ thật, có lơng hút - Thân ngầm, hình trụ - Đã có mạch dẫn - Lá kép Lá trưởng thành có cuống dài, non cuộn tròn đầu có nhiều lông Lưu ý: Đặc điểm nhận dạng dương xỉ: đầu non cuộn tròn có nhiều lông b Cơ quan sinh sản - Cơ quan sinh sản túi bào tử (nằm mặt già) - Sinh sản bào tử - Quá trình thụ tinh xảy sau hình thành túi bào tử - Sơ đồ phát triển dương xỉ: Dương xỉ trưởng thành (ổ bào tử) Túi bào tử (mặt già) Bào tử Đất ẩm Tinh trùng Dương xỉ Nguyên tản Hợp tử Trứng Quyết cổ đại hình thành than đá: - Quyết cổ đại tổ tiên dương xỉ ngày - Quyết cổ đại sống cách khoảng 300 triệu năm, điều kiện khí hậu trái đất thuận lợi cho sinh trưởng phát triển => Chúng tạo thành khu rừng lớn gồm toàn thân gỗ cao lớn - Do biến đổi khí hậu, rừng bị chết vùi sâu đất Do tác dụng vi khuẩn, sức nóng sức ép tầng trái đất mà chúng thành than đá Bài 41: Hạt kín, đặc điểm thực vật hạt kín Đặc điểm quan sinh dưỡng quan sinh sản thực vật hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, Trong thân có mạch dẫn hồn thiện Cơ quan sinh sản ( hoa, quả, hạt) có nhiều hình dạng khác Hạt nằm (hạt bảo vệ tốt hơn) Phân biệt hạt trần hạt kín Đặc điểm Hạt trần Cơ quan sinh dưỡng Rễ cọc, thân gỗ, kim Nón Cơ quan sinh sản Hạt nằm lộ nỗn hở Vị trí hạt Hạt kín Rễ, thân, đa dạng Hoa, quả, hạt có nhiều dạng khác Hạt nằm Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Quan sát hình 46.1, trả lời câu hỏi: Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic oxi khơng khí ổn định? - Cây xanh q trình quang hợp tạo khí oxi (O2) cung cấp cho thực vật, động vật hô hấp - Q trình hơ hấp hoạt động đốt cháy tạo khí Cácbơnic (CO2) thực vật sử dụng q trình quang hợp Như nhờ có thực vật mà hàm lượng khí cacbonic (CO2) Oxi (O2) khơng khí ổn định Thực vật giúp điều hòa khí hậu nhờ: Thực vật có vai trò: Cản bớt ánh sáng tốc độ gió Làm giảm nhiệt độ Tăng độ ẩm lượng mưa khu vực Thực vật góp phần làm giảm nhiễm mơi trường: - Lá có tác dụng ngăn bụi - Một số loại tiết chất tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh (cây thơng, bạch đàn,…) - Tán có tác dụng làm giảm nhiệt độ môi trường khu vực trời nắng Bài 49: Bảo vệ đa dạng thực vật Đa dạng thực vật gì? Tính đa dạng thực vật phong phú loài, cá thể loài mơi trường sống chúng Nó biểu số lượng loài cá thể loài mơi trường sống tự nhiên Tình hình đa dạng thự vật nước ta: Nước ta có đa dạng thực vật cao, có nhiêu lồi có giá trị bị giảm sút bị khai thác mức môi trường sống bị tàn phá => nhiều loài trở nên quý có nguy tuyệt chủng Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật - Không chặt phá rừng, tuyên truyền cho người bảo vệ rừng - Khơng khai thác bừa bãi lồi thực vật, đặc biệt loại thực vật quý - Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thực vật - Cấm buôn bán xuất loài quý đặc biệt Chúc em thi tốt ... cuộn tròn có nhiều lơng b Cơ quan sinh sản - Cơ quan sinh sản túi bào tử (nằm mặt già) - Sinh sản bào tử - Quá trình thụ tinh xảy sau hình thành túi bào tử - Sơ đồ phát triển dương xỉ: Dương... tế bào 2 Vai trò tảo: - Cung cấp khí ơxi cho động vật sống nước - Là nguồn thức ăn cá động vật nước khác - Là thức ăn cho người gia súc - Làm phân bón, làm thuốc, làm nguyên liệu dùng công nhiệp... làm giảm nhiễm mơi trường: - Lá có tác dụng ngăn bụi - Một số loại tiết chất tiêu diệt số vi khuẩn gây bệnh (cây thông, bạch đàn,…) - Tán có tác dụng làm giảm nhiệt độ mơi trường khu vực trời

Ngày đăng: 09/01/2020, 03:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan