Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình

3 68 1
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các em học sinh cùng tham khảo và ôn tập với Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Tân Bình được chia sẻ dưới đây. Hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em hệ thống kiến thức, nâng cao khả năng ghi nhớ để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH NỘI DUNG ƠN TẬP LỊCH SỬ HK2: 2018-2019 A NỘI DUNG CƠ BẢN - Bài 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII) - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Bài 28: Sự phát triển văn hóa dân tộc cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX - Lịch sử địa phương - Kỹ năng: Làm câu hỏi PISA (đọc đoạn văn cho sẵn lịch sử trả lời theo yêu cầu) B KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Q trình Vùng đất Sài Gòn sáp nhập vào Đại Việt: - Năm 1623, Chúa Nguyễn cho lập sở thuế Sài Gòn - Năm 1679, Chúa Nguyễn cho lập đồn dinh Sài Gòn, đặt chức quan - Năm 1698, Chúa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam lập phủ Gia Định (TP HCM), đặt chức quan cai trị -> Sài Gòn trở thành đơn vị hành nước ta Một số nhân vật tiếng vùng đất Sài Gòn –Gia Định thời phong kiến: Nguyễn Hữu Cảnh, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tỉnh, Võ Trường Toản… BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I Phong trào nông dân đầu kỉ XVI a) Nguyên nhân Mâu thuẫn nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ khởi nghĩa b) Các khởi nghĩa tiêu biểu: Thời gian Tên khởi nghĩa Địa bàn hoạt động 1511 Trần Tuân Sơn Tây (Hà Nội) 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hóa 1515 Phùng Chương Tam Đảo 1516 Trần Cảo Đông Triều (Quảng Ninh) c) Kết ý nghĩa: Các khởi nghĩa trước sau bị dập tắt, góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ II Các chiến tranh Nam- Bắc triều Trịnh - Nguyễn Chiến tranh Nam – Bắc triều - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp vua Lê, lập nhà Mạc (Bắc triều) - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, khơi phục lại nhà Lê (Nam triều) => Nam – Bắc triều đánh 50 năm -> làng mạc điêu tàn, xơ xác Chiến tranh Trịnh – Nguyễn chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Năm 1545, Nguyễn Kim mất, rễ Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền - Nguyễn Hoàng (con thứ Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam => Họ Trịnh họ Nguyễn đánh nhau, lấy Sơng Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong, gây bao đau thương, tổn hại cho dân tộc + Tính chất: Đây chiến tranh phi nghĩa, tranh giành quyền lợi, địa vị lực phong kiến BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I.1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền - Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn, lên vua, lấy hiệu Gia Long, lập triều Nguyễn, đóng đô Phú Xuân (Huế) - Năm 1815, ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) - Chia nước thành 30 tỉnh phủ (Thừa Thiên) - Quân đội gồm nhiều binh chủng, lập hệ thống liên lạc từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau - Ngoại giao: + Thần phục nhà Thanh (Trung quốc) + Nhà Nguyễn khước từ tiếp xúc với phương Tây I.2 Kinh tế dƣới triều Nguyễn a) Nông nghiệp: - Nhà Nguyễn ý đến khai hoang, lập ấp, lập đồn điền, chế độ quân điền - Các biện pháp chưa mang lại hiệu chiếm đoạt tập trung ruộng đất địa chủ - Nông nghiệp chưa phục hồi, dân phiêu tán khắp nơi b) Công thƣơng nghiệp: - Hoạt động thủ công nghiệp có điều kiện phát triển bị kìm hãm - Buôn bán nước phát triển, nhà Nguyễn hạn chế buôn bán với phương Tây II Các dậy nhân dân dƣới triều Nguyễn a) Đời sống nhân dân dƣới triều Nguyễn (nguyên nhân) - Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề - Nạn dịch bệnh, nạn đói hồnh hành khắp nơi b) Các dậy: Thời gian Tên khởi nghĩa Địa bàn hoạt động 1821 - 1827 Phan Bá Vành Trà Lũ (Nam Định) 1833 - 1835 Nông Văn Vân miền núi Việt Bắc 1833 - 1835 Lê Văn Khơi sáu tỉnh Nam Kì 1854 - 1856 Cao Bá Quát Hà Nội c) Kết ý nghĩa: Các khởi nghĩa thất bại, kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền kỉ trước BÀI 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII-NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I Sự phát triển văn học nghệ thuật dân gian a) Văn học: - Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú: ca dao, tục ngữ, truyện, … - Văn học viết chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du - Nội dung: phản ánh sâu sắc sống xã hội đương thời nguyện vong nhân dân b) Nghệ thuật: - Nghệ thuật dân gian phong phú: tuồng, chèo, hát xoan, … - Tranh dân gian xuất hiện, đặc biệt dòng tranh Đơng Hồ - Kiến trúc, điêu khắc: chùa Tây Phương, kinh thành Huế,… II Giáo dục, khoa học – kỹ thuật a) Giáo dục, thi cử - Nội dung thi cử không thay đổi - Mở Quốc tử giám Huế - Năm 1836, lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng nước b) Khoa học - Kỹ thuật - Sử học: Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại việt thông sử,… - Địa lý: Gia Định thành thơng chí, Nhất thống dư địa chí,… - Y học: Hải Thượng Lãn Ông thầy thuốc tiếng kỉ XVIII - Kỹ thuật: Xuất số nghề mới: làm đồng hồ, kính thiên lý, tàu thủy chạy máy nước,… MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG Triều đình nhà Lê đầu kỉ XVI nhƣ ? - Đầu kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, vua quan ăn chơi xa xỉ - Nội triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực - Nhiều phe phái, đánh giết liên miên Công khai hoang thời Nguyễn có tác dụng : - Tăng thêm diện tích canh tác - Hàng năm đồn điền thành lập rải rác tỉnh Nam Kì Việc di dân, lập ấp thời Nguyễn đạt đƣợc thành ? Thành việc di dân lập ấp thời Nguyễn: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền biển, lập nên huyện Tiền Hải (Thái Bình) Kim Sơn (Ninh Bình) Sự phát triển văn học chữ Nôm cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX nói lên điều ngơn ngữ văn hóa dân tộc ta ? * Ý nghĩa phát triển văn học chữ Nôm ngôn ngữ văn hóa dân tộc ta: - Sự phát triển phong phú hồn thiện chữ Nơm - Văn học chữ Nôm phát triển văn học chữ Hán số lượng chất lượng => Khẳng định tự chủ ngơn ngữ, văn hóa dân tộc Kể tên luật mà em đƣợc học chƣơng trình lịch sử 7? Luật Hình thư (thời Lý), Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức - thời Trần), luật Gia Long (thời Nguyễn) CHÚC CÁC EM HỌC SINH ÔN TẬP VÀ THI TỐT ! ... đổi - Mở Quốc tử giám Huế - Năm 1836, lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng nước b) Khoa học - Kỹ thuật - Sử học: Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại việt thông sử, … - Địa lý: Gia Định thành thông... phong kiến tập quyền - Năm 18 02, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn, lên vua, lấy hiệu Gia Long, lập triều Nguyễn, đóng Phú Xn (Huế) - Năm 1815, ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) - Chia nước... : - Tăng thêm diện tích canh tác - Hàng năm đồn điền thành lập rải rác tỉnh Nam Kì Việc di dân, lập ấp thời Nguyễn đạt đƣợc thành ? Thành việc di dân lập ấp thời Nguyễn: Năm 1 828 , Nguyễn Công

Ngày đăng: 09/01/2020, 01:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan