1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Độc Lập

7 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 350,67 KB

Nội dung

Để đạt kết quả cao trong kì thi học kì sắp tới, mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Độc Lập để hệ thống kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập môn học. Chúc các bạn thi tốt.

                                          ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 9 HỌC KÌ I Chương 1: Các thí nghiệm của Menden 1. Lai một cặp tính trạng : a.Thí nghiệm :Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menđen thấy rằng:Khi lai hai bố mẹ  khác nhau  về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ  ,còn F2  có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trội :1 lặên  ­Giải thích :+Mỗi nhân tố di truyền do cặp nhân tố di truyền qui đònh +trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền +Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh ­Qui ước:gen A qui đònh tính trạng hoa đỏ   gen a qui đònh tính trạng hoa t rắng P:(hoa đỏ)    AA ×   aa (hoa trắng) G:                A              ;                a F1:            Aa      ;   cho F1    ×  F1       (hoa đỏ)                             G: A ,a             ;   A , a                         F2 :AA , Aa,  Aa,   aa ­Nội dung của qui luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố  di truyền trong cặp nhân tố di truyên phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản  chất                 b. Lai phân tích : lai phân tích giúp  xác đònh cơ thể mang KH trội có KG  đồng hợp hay dò hợp     ­ Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trội với cá thể mang tính  lặn. Nếu kết quả phép  lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng  hợp. Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng  có KG  dò hợp c. Hiện tượng trội không hoàn toàn : Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó KH của F1 biểu hiện tính  trạng trung gian giữa bố và mẹ . Còn F2 có tỷ lệ KH là 1 : 2 : 1 2. Lại hai cặp tính trạng: a.Thí nghiệm :       P   : vàng , trơn x xanh , nhăn                          Cho F1 tự thụ phấn        F1 :vàng , trơn                                                  F2  : 9 vàng trơn ; 3 vàng nhăn ; 3 xanh  trơn ;1 xanh nhăn  b. Kết luận : Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương  phản , di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỷ lệ mỗi KH bằng tích tỷ lệ của các  tính trạng hợp thành nó  * Biến dò tổ hợp : là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ    ­ Nguyên nhân :  Chính sự phân li độc lập của các tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp  lại các tính trạng của P làm xuất hiện các KH khác P c. Giải thích :­Menđen  cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp  nhân tố di truyền qui  đònh  ­ Qui ước :Gen A qui đònh hạt vàng ; Gen a qui đònh hạt xanh ;Gen B qui đònh vỏ trơn ;  Gen b qui đònh vỏ nhăn ; KG vàng , trơn thuần chủng AABB ; KG xanh , nhăn : aabb.  ­ Sơ đồ lai : SGK  ­ Nội dung của qui luật “ Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong  úa trình phát sinh giao tử” 2. Chương 2: Nhiễm sắc thể:  1. TÍNH    ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ    ­ Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng , giống nhau về  hình thái , kích thước  ­Bộ NST lưỡng bội (2n ) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng  ­Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng  ­Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST tương  đồng 2. CẤU TRÚC CỦA NST : NST có  cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở 1 vò trí xác  đònh  , chính nhờ khả năng tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ  đó  các gen qui đònh các tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ  cơ thể ­ Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở  kì giữa +Hình dạng :hình hạt , hình que hoặc hình V.Dài 0,5 – 50 µm , đường kính :0,2 – 2 µm + Cấu trúc :ở kì giữa  NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động.Mỗi crômatit  gồm 1 phân tử ADN  và prôtein loại histôn 3. Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân:  Các kỳ Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu ­ NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn lại nên có hình thái rõ rệt ­ các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động Kì giữa ­ Các NST kép đóng xoắn cực đại ­ Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau ­ Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế  bào Kì cuối ­ Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất *Kết quả:Từ 1 TB ban đầu tạo ra 2 TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ  *Ý nghóa của nguyên  phân :Nguyên phân là hình thức sinh sản của TB và sự lớn  lên của cơ thể  ­Nguyên phân duy trì sự ổn đònh bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào 4.Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân : Các kì                  Những diễn biến cơ bản  NST ở các kì của             Lần phân bào I Kì đầu:            Lần phân bào II ­ Các NST xoắn và co ngắn lại ­ NST co lại cho thấy số lượng NST kép  ­ Các NST kép trong cặp tương  tiếp  trong bộ đơn bội hợp theo chiều dọc và có thể bắt  chéo vơiù nhau, sau đó tách rời  Kì giữa: ­ Các cặp NST tương đồng tập trung  ­ NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt  thành 2 hàng  trên mặt phẳng xích  phẳng xích đạo của thoi phân bào đạo của thoi phân bào Kì sau: ­ Các NST kép tương đồng phân li  độc lập với nhau về 2 cực của tế  bào ­ Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động  thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế  bào ­ Các NST kép nằm gọn trong 2  nhân mới tạo thành với số lượng  là đơn bội ­ Các NST đơn  nằm gọn trong nhân mới  được tạo thành với số lượng là đơn bội Kì cuối: * Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào   con mang bộ NST đơn bội (n NST) *Ý nghóa của giảm phân :­Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội khác nhau về  nguồn gốc NST ­Góp phần duy trì ổn đònh bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính 5. Thụ tinh : ­Là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái  Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp  tử  ­ Ý nghóa :  + Duy trì ổn đònh bộ  NST đặc trưng qua các thế hệ cơ thể  + Tạo nguồn biến dò tổ hợp cho chọn giống và tiến hoá .  6.cơ chế xác đònh NST giới tính Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp tự do của cặp   NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và  thụ tinh là cơ sở tế bào học của  sự xác đònh giới tính. Sự phân li của cặp NST XY tạo 2 loại tinh trùng X , Y số  lượng ngang nhau.Qua thụ tinh của 2 loại tinh trùng này với trứng mang NST  X cho  ra 2 loại hợp tử XX, XY với tỉ lệ ngang nhau, do đó tỉ lệ nam : nữ ngang nhau ­Sơ đồ : P : (44A + XX )  × (44A XY )              Gp : 22A + X  ;          22A + X, 22A + Y               F1  : 44A + XX   ( con gái )  ;  44A + Y(con trai ) 7. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau,  được qui đònh bởi các gen trên cùng một NST cùng phân li trong quá trình phân  bào Chương 3 : ADN VÀ GEN : 1.cấu tạo hoá học của phân tử ADN  ­ ADN  được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN  thuộc loại đại phân tử  được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit thuộc 4 loại: A,  T , G, X ­ ADN của mỗi loài được đặc trưngbởi thành phần số lượng và trình tự sắp xếp  của các nucleotit. Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính  đa dạng và tính đặc thù của ADN . Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN  là cơ sở  phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù ùc loài sinh vật.  * Chức năng :­ Lưu giữ thông tin di truyền và truyền đạt thông tin di truyền  2.Cấu trúc không gian của phân tử AND ­ ADN  là một chuỗi xoắn kép  gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các nucleotit giữa  2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS A liên kết với T , G liên  kết với X, chính nguyên tắc này làm nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn 3. Quá trình tự nhân đôi của phân tử AND: +Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc  +Các nucleotit của mạch khuôn liên kết với nucleotit tự do theo NTBS  ,2 mạch mới  của 2 AND con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN me theo chiều  ngược nhau  +Kết quả : 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ  ­Nguyên tắc : NTBS A­T ;G­ X  , nguyên tắc giữ lại một nửa và nguyên tắc khuôn  mẫu ­ Đây là một đặc tính xác đònh ADN là cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền 4. Cấu tạo hoá học của ARN: ­ ARN cấu tạo từ các nguyên tố : C ,H,O,N và P ­ ARN  đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân là các  nucleotit  thuộc 4 loại : A, U, G, X tạo thành chuỗi xoắn đơn ­ARN gồm : + mARN : Truyền thông tin qui đònh cấu trúc của prôtein.                        +tARN   : Vận chuyển axitamin                       + rARN  : Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.  * Chức năng :­truyền đạt thông tin di truyền  ­ Vận chuyển axit amin  ­ Tham gia cấu trúc ribôxôm 5. Qúa trình tổng hợp ARN :tại NST ở kỳ trung gian ­Qúa trình tổng hợp ARN: +Gen tháo xoắn ,tách dần thành 2 mạch đơn  +Các nuclêotit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêotit tự do theo NTBS +Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.   ­ Nguyên tắc tổng hợp : + Khuôn mẫu :Dựa trên 1 mạch đơn của gen +Bổ sung : A – U , T – X; G – X , X – G  ­Mối quan hệ gen – ARN :Trình tự các nuclêotit  trên mạch khuôn của gen qui đònh  trình tự các nuclêotit trên mạch ARN 6 Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin.  mARN  là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc protein sắp  được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất  ­Sự hình thành chuỗi axit amin: ­mARN rời khỏi nhân đến riboxom để tổng hợp prôtêin  +Các tARN  mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo NTBS       đặt axit amin  vào đúng vò trí  +Khi ribôxôm dòch chuyển hết chiều dài của mARN        chuỗi axit amin được tổng  hợp xong  ­Nguyên tắc :+ Khuôn mẫu :được hình thành dựa trên khuôn mẫu mARN +Bổ sung (A – U , G – X )  ­Mối quan hệ   giữa gen và tính trạng : +ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN +mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của prôtêin ) +Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào        biểu hiện thành  tính trạng  ­Bản chất của mối quan hệ gen – tính trạng : + Gen(1 đoạn ADN)        mARN        protein        tiùnh trạng + Trong đó, trình tự các nucleotit trên ADN qui đònh trình tự các nucleotit trong ARN,  thông  qua đó qui đònh trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành protein .  Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào        biểu hiện thành tính trạng Chương 4 : BIẾN DỊ 1. Đột biến gen. :­  Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen(biến  đỗivề số lượng, thành phần, trình tự các cặp nuleotit.) Xảy ra tại một điểm nào đó  trên phân tử AD N.  ­ Các dạng ĐBG : + Mất 1 cặp ; Thêm1 cặp ;  Thay thế 1 cặp nucleotit 2. Đ ột biến cấu trúc NST Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất  đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn 3.Đột biến số lượng NST :Là những biến đổi về số lượng trong bộ NST.Gồm các  dạng: *Dò bội thể  :­ Là hiện tượng đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó ­Các dạng : 2n – 1 , 2n + 1 ­Cơ chế phát sinh thể dò bội : + Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li         tạo thành 1 giao tử   mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào  ­Hậu quả :Gây biến đổi hình thái (hình dạng ,kích thước ,màu sắc ) ở thực vật  hoặc gây bệnh NST *Đa bội thể: ­Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của  n( nhiều hơn 2n).  ­ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương  ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích  thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh  và chống chòu tốt 4. Thường biến:­  Là những biến đổi ở KH phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh  hưởng trực tiếp của môi trường. Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo  hướng xác đònh, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh không di truyền được ­ Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào KG, thường ít chòu ảnh hưởng  của môi trường. Các tính trạng số lượng, thường chòu ảnh hưởng nhiều của môi  trường ­Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 KG(hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen)  trước môi trường khác nhau Mức phản ứng do KG qui đònh.  KH là kết quả của sự tương tác giữa KG và môi  trường B. Bài tập: 1. Bài tập về các qui luật di truyền của Menden.  Cách giải : ­Bước 1: Qui ước gen: ­Bước 2: Xác đònh kiểu gen của P: ­Bước 3: Viết sơ đồ lai: ­Bước 4: Xác đònh kết quả ở thế hệ F1 ,F2 về kiểu gen và kiểu hình Bài 1: Ở cà chua ,màu quả đỏ là trội ,màu quả vàng là tính trạng lặn a Xác đònh kết quả F1, F2 khi cho lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ và  quả vàng  b  Khi giao phấn hai cây quả vàng với nhau thì kết quả sẽ như thế nào? c  Hãy cho biết kết quả giao phấn một cây lai F1với một cây F2 quả đỏ Giải : ­ Qui ước gen: Gọi gen A qui đònh tính trạng quả đỏ(trội) Gọi gen a qui đònh tính trạng quả vàng (lặn) ­Xác đònh kiểu gen của P: Cà chua quả đỏ thuần chủng có kiểu gen: AA Cà chua quả vàng thuần chủng có kiểu gen :aa ­Sơ đồ lai: P: AA (quả đỏ)   GP: A  F1 :  Giao phấn F1 x F2  :  Aa  GF1                         :  A , a  F2                            :  A x                   aa (quả vàng ) a Aa(quả đỏ)  x   Aa  ;  A , a   a A AA ( Qủa đỏ ) Aa  (Quảđỏ) a Aa  (Quảđỏ)  aa (Qủa vàng) ­Xác đònh kết quả ở thế hệ F1 :, +Về kiểu gen : Dò hợp tử Aa + Về kiểu hình : 100 %  Quả đỏ F2 : Về kiểu gen : 1 AA : 2 Aa :1 aa Về kiểu hình:      3 đỏ : 1 vàng  b. Khi giao phấn 2 cây quả vàng với nhau : Qủa vàng có kiểu gen: aa HS tự viết sơ đồ lai: Kết quả: Đều quả vàng c. Cây F1 có kiểu gen : Aa(Quả đỏ) .Cây F2  Quả đỏ có kiểu gen : Aa hoặc Aa   Có 2 trường hợp : P: Aa  x        AA        P : Aa       x       Aa HS viết sơ đồ lai và ghi kết quả  Bài 2 : Ở lúa tính trạng chin sớm là trội so với tính trạng chín muộn : a. Tìm kết quả lai ở F1 , F2  khi cho giống lúa chín sớm lai với giống lúa chín muộn b. Trong lúa chín sớm tạo ra từ F2  ,làm thế nào để xác đònh được giống lúa thuần  chủng.  (HS vận dụng tự giải) 2. Bài tập về cấu trúc và cơ chế tự nhân đôi của phân tử ADN *Một số công thức : NTBS: A = T , G = X   A + G = T + X  NADN = A + T+ G + X % ADN  = %A + %T + %G +%X %A =%T , %G =%X %A +%G = %T+%X Bài tập 1: a. Một trong hai mạch của phân tử ADN có các nuclêôtit sắp xếp theo  trình tự :  A – G – T – X – A – T – T  ­ A – X – T – G – X – X – G ­ X  Vậy trình tự các nuclêôtit ở mạch thứ 2 sẽ như thế nào ? Giải thích cách nhận  biết  b. Nếu trong phân tử ADN đó có số nuclêôtit loại A là 600 000 ,loại G là 2 400 000  thì tổng số  nuclêôtit của nó là bao nhiêu? Giải : a. Mạch 2 bổ sung của mạch 1 HS tự viết  b. T = A = 600000  G = X = 2400000 N ADN  = (600000  +240000000) x 2 = 6000000 nuclêôtit Bài tập 2: Một phân tử có lệ % nuclêôtit loại A = 30% a. Tính tỷ lệ % các loại còn lại b. Nếu số lượng N loại T = 1200000 , tìm số lượng mỗi loại nuclêôtit còn lại.   c.Tìm tổng số nuclêôtit có trong phân tử ADN (HS vận dụng tự giải) ... *Dò bội thể  :­ Là hiện tượng đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó ­Các dạng : 2n – 1 , 2n + 1 ­Cơ chế phát sinh thể dò bội : + Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li         tạo thành 1 giao tử   mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào ... ­Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 KG(hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen)  trước môi trường khác nhau Mức phản ứng do KG qui đònh.  KH là kết quả của sự tương tác giữa KG và môi  trường B. Bài tập: 1.  Bài tập về các qui luật di truyền của Menden. ... ­ Nội dung của qui luật “ Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong  úa trình phát sinh giao tử” 2. Chương 2: Nhiễm sắc thể:  1.  TÍNH    ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ    ­ Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng , giống nhau về 

Ngày đăng: 09/01/2020, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w