Nhằm giúp các em học sinh đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Nam tổng hợp toàn bộ kiến thức môn học trong học kỳ này. Mời các em cùng tham khảo.
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN: SINH HỌC 6 NĂM HỌC: 20182019 I KIỀN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT Đặc điểm chung của thực vật +Tổng hợp được chất hữu cơ +Phần lớn khơng có khản năng duy chuyển +Pharnuuwngs chậm với các kích thích bên nồi Đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật khơng hoa +Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa +Thực vật khơng hoa:cơ quan của sinh sản là quả, hạt Cấu tạo cảu thực vật gồm những thành phần sau: vách tế bào, màn sinh chất,chất tế bào, nhân và một số thành phần khác( khơng bào lục lạp ở tế bào thịt lá) CHƯƠNG II: RỄ Phân biệt: +Rễ cọc: gồm rễ cọc và các rễ con +Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc và thân Các miền của rễ + Miền trưởng thành: dẫn truyền +Miền hút: hấp thụ nước và muối khống +Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra +Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Sự hút nước của rễ + Rễ hút nước và muối khống chủ yếu nhờ lơng hút +Nước và muối khống hòa tan trong đất được lơng hút hấp thụ chuyển qua võ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây CHƯƠNG III: THÂN Các bộ phận của thân: thân chính, cành,chồi ngọn, chồi nách +Chồi nách phát triển thành cành mang lá, hoặc cành mang hoa hoặc hoa Thân cây có mấy loại: 3 loại +Thân đứng( thân gỗ, thân cột, thân cỏ) +Thân leo( thân quấn, tua cuốn) +Thân bò Thân dài ra do đâu: +Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn +Thân to ra do sự phân chia tế bào mơ phân sinh tầng vỏ tầng trụ Cách tính tuổi của thân: bằng cách đếm số vòng gỗ Vận chuyển chất trong thân +Thí nghiệm +Kết q +Nhận xét và giải thích +Kết luận Biến dạng của thân và chức năng +Thân có các loại biến dạng: thân củ, thân rẻ chứa chất dự trữ, thân mọng nước dự trữ nước Các bó mạch trụ giữa ở thân xếp theo từng vòng( mạch rây ở ngồi, mạch gỗ ở trong) Các bó mạch trụ giữa ở rễ được xếp xen kẽ( mạch gỗ ở ngồi mạch rây ở trong) CHƯƠNG V: LÁ Đặc điểm bên ngồi của lá: +Lá gồm cuốn lá, phiến lá trên phiến lá có nhiều gân lá +Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song và vòng cung +Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép +Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối,mọc vòng +Lá trên các mấu thân xếp so le với nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng Cấu tạo trong phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá, gân lá Quang hợp: +Thí nghiệm +Quan sát +Nhận xét +Kêt luận Sơ đồ quang hợp: ánh sáng nước+ CO2 tinh bột+ O2 + Diệp lục Các điều kiện bên ngồi ảnh hưởng tới quang hợp:ánh sáng, nước, CO2 , nhiệt độ Hơ hấp ở cây Sơ đồ hơ hấp: Chất hữu cơ+ O2 CO2 +hơi nước Sự thốt hơi nước ở lá +Nhận xét +Quan sát +Nhận xét +Kết luận Biến dạng của lá: +Lá biến thành gai +Lá biến thành tua hoặc tay móc +Lá vảy, lá dự trữ +Lá biến thành cơ quan băt mồi Sinh sản sinh dưỡng ở lá +Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên +Sinh sản sinh dưỡng do người CHƯƠNG VI: HOA Cấu tạo và chức năng của hoa +Hoa gồm các bộ phận chính: đài, tràng, nhị và nhụy +Nhị và Nhụy là cơ quansinh sản chủ yếu của hoa Phân chia nhóm hoa + Hoa đơn tính +Hoa lưỡng tính Căn cứ vào bộ phận nhị và nhụy để phân chia thành các nhóm hoa II. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI 1/ trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Tế bào thực vật gồm mấy phần chính: a 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 2. Khi phân chia bộ phận nào của tế bào sẽ phân chia trước: a màng sinh chất b. vách tế bào c. chất tế bào d. nhân Câu 3 : Miền nào của rễ có chức năng che chở cho đầu rễ? A. Miền sinh trưởng. B. Miền trưởng thành C. Miền hút. D. Miền chóp rễ Câu 4.Miền hút là quan trọng nhất của rễ vì: a có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất b. gồm 2 phần vỏ và trụ giữa có lơng hút có chức năng hút nước và muối khống hòa tan d. có ruột chứa chất b dự trữ Câu 5. Củ cà rốt thuộc loại rễ biến dạng nào? A Rễ củ B. r ễ móc C. r ễ giác mút D. rễ thở Câu 6. Cấu tạo trong của trụ giữa của thân non: a.Trụ giữa gồm thịt vỏ và mạch rây b.Trụ giữa gồm thịt vỏ và ruột c.Trụ giữa gồm mạch rây, mạch gỗ và ruột d.Trụ giữ gồm vỏ và ruột Câu 7: Bấm ngọn ở cây lấy quả có lợi ích: a.chất dinh dưỡng tập trung ni thân để đạt năng suất cao. b.chất dinh dưỡng tập trung ni chồi lá, chồi hoa để đạt năng suất cao. c.chất dinh dưỡng tập trung ni cây để cây sống lâu hơn. d.chất dinh dưỡng tập trung ni rễ, rễ ra nhanh hơn để cây khẻ hơn. Câu 8: Khi cây hơ hấp sẽ tạo ra: a khí ơxy và chất hữu cơ, nước. b.khí ơxy và chất hữu cơ. c.chất hữu cơ, nước và năng lượng. d. khí cacbonic, nước và năng lượng. Câu 9: Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là : a.rễ cọc b.rễ chùm c.rễ thở d.rễ móc Câu 10 : Thân cây gỗ to ra do: a.sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ. b.sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn c.sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ. d.sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Câu 11: Từ 1 tế bào ban đầu để tạo ra 4 tế bào con thì phải qua mấy lần phân chia? a. 2 b. 3 c. 1 d. 4 Câu 12:Trong tế bào bộ phận đảm nhiệm chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là: a.vách tế bào b.màng sinh chất c.nhân d.chất tế bào Câu 13: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là : a.lá đài b.tràng c.nhị d. nhị và nhụy Câu 14: Củ nghệ thuộc loại thân biến dạng là: a.thân củ b.thân rễ c.thân mọng nước d.thân bò Câu 15 : Ở đòa phương để tạo giống cà phê có năng suất cao ngoài biện pháp ươm hạt tạo cây giống, người ta còn dùng phương pháp a.ghép cây b. chiết cành c. giâm cành d.giâm cành và ghép cây Câu 16. Bộ phận bảo vệ nhị và nhụy được gọi là: a.cuống hoa và đài hoa b. đài hoa và tràng hoa c.đế hoa d. cánh hoa 17. Chức năng của thân cây là: a)Vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá b) Quang hợp c)Dùng làm cột d)V ận chuy ển các chất 18. Hiện tượng quang hợp của cây xanh diễn ra ở: a) Những bộ phận có lục lạp b) Lá c) Rễ d) Thân 19.Khi quang hợp cây xanh đã tạo ra: a) Tinh bột và khí ơxi b) Tinh b ột và khí cácbonic c)Tinh bột và hơi nước d) Tinh b ột, h ơi n ước và khí cacbonic 20.Thời gian cây xanh thực hiện q trình hơ hấp: a) Suốt ngày đêm b) Trời tối c) Ban đêm d) Ngồi ánh sáng 21.Thân dài ra do: a) Sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn b)Sự lớn lên và phân chia tế bào c) Chồi ngọn d)Mơ phân sinh ngọn 22.Ngun liệu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là: a)Nước và khí cacbonic b)Khí cacbonic và muối khống c)Khí ơ xi và nước d)Khí ơ xi,nước và muối khống 23.Đặc điểm nào khơng phải là đặc điểm chung của mọi cơ thể sống? a.Di chuyển b.Lấy các chất cần thiết c.Loại bỏ các chất thải d.Sinh sản và lớn lên 24.Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm tồn cây có rễ cọc? a.Cây táo, cây mít, cây ổi, cây ớt b.Cây bưởi, cây hành, cây cà chua, cây i c.Cây xồi, cây ớt, cây hoa hồng, cây lúa. d.Cây dừa, cây lúa, cây hànhcây, cây ngơ 25.Thân dài ra do: a.Sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn b.Mơ phân sinh ngọn c.Chồi ngọn d.S ự l ớn lên và phân chia tế bào 26. Có thể xác định tuổi của cây gỗ dựa vào: a. Số vòng gỗ b. Dác c. Ròng d.Tầng phát sinh 27. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? a Ở mơ phân sinh b. Ở ph ần ng ọn c ủa cây c. Tất cả các bộ phận của cây d. Ở các phần non có màu xanh của 28. Lỗ khí thường tập trung nhiều ở: a. biểu bì mặt dưới của phiến lá b. biểu bì mặt trên của phiến lá c. thịt lá d. gân lá 29. Vận chuyển nước và muối khống hòa tan từ rễ lên thân và lá là: a. mạch gỗ b. mạch rây c. bó mạch d. ruột 30. Sự sắp xếp bó mạch ở cấu tạo trong của thân non: a. mạch rây ở ngồi, mạch gỗ ở trong b. mạch rây ở trong, mạch gỗ ở ngồi c. mạch rây xen kẽ mach gỗ d. mạch rây chồng lên mạch gỗ 2/ Tự luận Câu 1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống? Trả lời: Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây: Có sự trao đổi chất với mơi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngồi) thì mới tồn tại được Lớn lên và sinh sản VD: con gà, cây đậu, con chó, cây bàng Câu 2: Nêu đặc điểm chung của thực vật? Vì sao nói thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú? Trả lời: Đặc điểm chung của thực vật là: o Tự tổng hợp được chất hữu cơ o Phần lớn khơng có khả năng di chuyển o Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi Ta nói thực vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú vì thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, có nhiều lồi khác nhau, thích nghi với mơi trường sống Câu 3: Dựa vào đâu để phân biệt thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa? Thực vật có hoa gồm những cơ quan nào? Nêu ví dụ về một số cây có hoa, một số cây khơng có hoa Trả lời: Dựa vào cơ quan sinh sản để phân biệt thực vật có hoa và thực vật khơng có hoa: o Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt o Thực vật khơng có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản khơng phải là hoa, quả, hạt Thực vật có hoa gồm có các loại cơ quan sau: o Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá có chức năng chính là ni dưỡng cây o Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống VD: o Cây có hoa: cây cải, cây sen, cây lúa o Cây khơng có hoa: cây rêu, cây quyết, dương xỉ Câu 4: Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào? Bao gồm những thành phần nào? Mơ là gì? Kể tên một số mơ thực vật Trả lời: Tế bào thực vật có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, cấu tạo gồm các thành phần chính sau: o Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định o Màng sinh chất: bao bọc ngồi chất tế bào o Chất tế bào: chứa các bào quan o Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào o Khơng bào Mơ là một nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng o VD: mơ phân sinh ngọn, mơ mềm, mơ nâng đỡ Câu 5: Trình bày q trình phân bào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Trả lời: Tế bào sinh ra và lớn lên đến một kích thước nhất định sé phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào o Chỉ những tế bào ở mơ phân sinh mới có khả năng phân chia, q trình phân bào diễn ra như sau: o Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau o Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đơi tế bào cũ thành hai tế bào con Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho tới khi bằng tế bào mẹ Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển Câu 6: Có mấy loại rễ chính ? Nêu ví dụ minh họa Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng của mỗi miền? Trả lời: Có 2 loại rễ chính: o Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.VD: rễ cây cải, mít , xoan, nhãn o Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. VD: rễ cây lúa, ngơ, hành Rễ gồm 4 miền: o Miền trưởng thành: có chức năng dẫn truyền o Miền hút: hấp thụ nước và muối khống o Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra o Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ Câu 7: Nêu các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng? Trả lời: Cấu tạo của miền hút gồm 2 bộ phận chính: Vỏ gồm: o biểu bì có nhiều lơng hút. Lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khống hòa tan o phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lơng hút vào trụ Trụ giữa gồm mạch gỗ và mạch rây, ruột. Mạch gỗ chuyển nước và muối khống, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ đi ni cây. Ruột chứa chất dự trữ Câu 8: Cây cần nước và các loại muối khống như thế nào? Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khống? Trả lời: Cây cần nước và các loại muối khống hòa tan, trong đó cần nhiều muối đạm, muối lân, muối kali. Nhu cầu nước và muối khống là khác nhau với từng loai cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây Bộ phận lơng hút của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khống. Nước và muối khống trong đất được lơng hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây Câu 9: Có những loại rễ biến dạng nào? Nêu chức năng của chúng Trả lời: Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. VD: cây cải củ, cà rốt Rễ móc: giúp cây leo lên. VD: trầu khơng, hồ tiêu, vạn niên thanh Rễ thở: lấy oxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. VD: bụt mọc, mắm, bần Rễ giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: tơ hồng, tầm gửi Câu 10: Thân cây gồm những bộ phận nào? Có mấy loại thân? Trả lời: Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa Có những loai thân sau: o Thân đứng gồm: thân gỗ (bàng, xoan, lim ), thân cột (cau, dừa ), thân cỏ (cỏ mần trầu) o Thân leo: gồm thân cuốn (mồng tơi), tua cuốn (mướp, đậu ván) o Thân bò: rau má, ... +Lá biến thành tua hoặc tay móc +Lá vảy, lá dự trữ +Lá biến thành cơ quan băt mồi Sinh sản sinh dưỡng ở lá +Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên +Sinh sản sinh dưỡng do người CHƯƠNG VI: HOA Cấu tạo và chức năng của hoa... a.sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ. b.sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn c.sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ. d.sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Câu 11 : Từ 1 tế bào ban đầu để tạo ra 4 tế bào con thì phải qua mấy lần phân chia? a. 2 b. 3 c. 1 d. 4... c.rễ thở d.rễ móc Câu 10 : Thân cây gỗ to ra do: a.sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ. b.sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn c.sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ. d.sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng