Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 năm học 2018 -2019 môn Hóa học - Trường THPT Hai Bà Trưng

7 88 0
Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 năm học 2018 -2019 môn Hóa học - Trường THPT Hai Bà Trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 năm học 2018 -2019 môn Hóa học - Trường THPT Hai Bà Trưng được xây dựng với 2 phần nội dung. Phần 1 là phần khái quát kiến thức trọng tâm của học kì 1, phần 2 là phần các câu hỏi thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trường THPT Hai Bà Trưng      Tổ Hóa Học                                             ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I ­ LỚP 11         NĂM HỌC 2018 ­2019 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. CHƯƠNG 1:   SỰ ĐIỆN LI    1.  Nắm vững khái niệm: Chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu    2. Thuyết axit – bazơ cua Arenius ̉    3. Tính chất của hiđroxit lưỡng tính, chất lưỡng tính    4. Viết thành thạo phương trình trình điện li (cả chất điện li mạnh và yếu)    5. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit­bazơ. Biết xác định mơi trường theo [H+], [OH­] và pH.     6. Nắm vững điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion và viết thành thạo các phương trình hóa học của phản ứng        dạng phân tử và ion thu gọn.     7. Dự đốn tính chất muối dựa vào cấu tạo của muối.              Ví dụ: Na2CO3 là muối của bazơ mạnh và axit yếu nên có tính bazơ II. CHƯƠNG 2 :    NITƠ ­ PHOTPHO    1. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: N 2 , NH3 , muối amoni ( nitrat         ( ), HNO3 , muối   ). Phương pháp nhận biết từng chất    2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế:  P , H3PO4 , muối photphat (         So sánh với N2 và các hợp chất của nitơ    3. Phân bón hóa học: Thành phần chính, cách tính độ dinh dưỡng, phương pháp sản xuất phân bón ).  III. CHƯƠNG 3:    CACBON ­ SILIC  Tính chất vật lí; tính chất hóa học; phương pháp điều chế:  C, CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat IV.CHƯƠNG 4:    ĐẠI CƯƠNG HĨA HỮU CƠ    1. Khái niệm hóa học hữu cơ, hợp chất hữu cơ, phân loại    2. Phân biệt chất hữu cơ, chất vơ cơ    3. Phân tích định tính, phân tích định lượng B. DẠNG BÀI TẬP    1. Tính pH của dung dịch: axit, bazơ,dung dịch thu được khi trộn dung dịch axit với dung dịch bazơ    2. Tốn hiệu suất phản ứng    3. Kim loại và hợp chất tác dụng với axit HNO3    4. Axit H3PO4, CO2 tác dụng với dung dịch bazơ    5. Nhiệt phân muối nitrat và tính oxi hóa của ion NO3­ trong mơi trường axit C. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI CHỦ YẾU    1. Sử dụng phương trình ion thu gọn    2. Sử dụng định luật bảo tồn: khối lượng, ngun tố, electron, điện tích…    3. Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng D. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG ­ 1 ­    1. Bài tập giáo khoa và sách bài tập chương trình chuẩn    2. Bài tập tham khảo I. PHẦN TỰ LUẬN     CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 1. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được khơng? Giải thích a. Na+, Cu2+, Cl­, OH­;  b. NH4+, K+, Cl­, OH­.;  c. Ba2+, Cl­, HSO4­, CO32­;  2+ + 2­ ­ + 2+ ­ ­ d. Fe , H , SO4 , NO3 ;   e. Na , Ba , HCO3 , OH ;  f. K+, Fe2+, Cl­, SO42­;  g. Al3+, K+, OH­, NO3­;  h. K+, Ba2+, Cl­, CO32­ Bài 2.Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M.  a Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được b Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng c Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào 100 ml dung dịch AlCl3 nói trên để thu được 3,9 gam kết  tủa.                              ĐS: a) NaAlO2 0,15M; NaCl 0,75M         b) 3,12 gam      c) 150 ml hoặc 0,35 l    CHƯƠNG 2: NITƠ ­ PHOTPHO Bài 1.Tính tổng thể tích H2 và N2 cần để điều chế 51g NH3.Biết hiệu suất phản ứng là 25% và tỉ lệ     ĐS: 672(l)         Bài 2.Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là  sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?  ĐS: 53,33% Cu; 46,67% Fe B 3. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có khối lượng mol trung bình bằng 7,2gam. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp  NH3, được hỗn hợp Y có khối lượng mol trung bình bằng 8 gam. Hiệu suất phản ứngtổng hợp là bao nhiêu? ĐS:25% B 4. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x M, thu được dung dịch Y  và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa.  Xác định giá trị của x? ĐS: x=1,2M Bài 5. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H 3PO4. Cơ cạn dung dịch thu được muối nào và khối lượng bao   nhiêu?                                                                                                 ĐS: 14,2 gam Na2HPO4 ; 49,2 gam Na3PO4 Bài 6. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 1,9 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhơm và một hỗn hợp  khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3, biết tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2 ĐS: x=1M B 7. Cho 1,23 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,02  mol NO và 0,05 mol NO2 (khơng còn sản phẩm khử khác). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối  khan là bao nhiêu gam? ĐS: 8,05g Bài 8. Cho 4,19g bột hỗn hợp nhơm và sắt vào dung dịch axit nitric lỗng lấy dư thì thu được 1,792 lít (đktc) khí NO  (sản phẩm khử duy nhất). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? ĐS: Al: 6,44% ; Fe : 93,56% Bài 9. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí , sau một thời gian thu được 4,96 gam chất   rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y? ĐS: pH=1 B 10. Cho hòa tan hồn tồn 8,0 g hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 dung dịch HNO3, (lấy dư) thu được khí NO và  dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào Y để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y. Kết tủa tạo thành đem  nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 32,03 gam chất rắn Z.  Lập luận để  tính khối lượng mỗi   chất trong X ? ĐS: 4,4g và 3,6 g Bài 11.Chia hỗn hợp bột nhơm và đồng thành 2 phần bằng nhau: ­ Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch A Cơ cạn dung dịch A đựơc chất rắn B. Nung chất rắn B đến khối lượng khơng đổi được chất rắn C ­ Cho phần 2  tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thu được 6,72 lít khí.  Các khí đo ở đktc ­ 2 ­ a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.  b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? c. Tính khối lượng chất rắn C.                                         ĐS: b) 54,24% Cu; 45,76% Al c) 18,2 gam Bài 12.Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và HCl 0,8M thấy sinh ra 1 chất khí A có d  A/ H2= 15 và dung dịch B.                     a. Viết phương trình ion rút gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc b. Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hồn tồn Cu2+ trong dung dịch B ? ĐS: a) VNO =0,3584 lít;   b) VNaOH = 128 ml 1,344 lít  Bài 13. Hồ tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư) , thu được dung dịch X và    (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N O và N  Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2  2 là 18. Cơ cạn dung  dịch X , thu được m gam chất rắn khan. Giá trịcủa m? ĐS: 106,38g  Bài 14 : Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5.  Vậy % khối lượng  Ca(H2PO4)2   trong  phân bón đó là bao nhiêu? .                                                            ĐS:  65,92 % Bài 15: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5% . Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu  được là bao nhiêu?                                                 ĐS:   49,61 %     CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC Bài 1. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp khơng đổi được 69g chất  rắn. Thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu ? ĐS: 16% Na2CO3; 84%  NaHCO3    Bài 2. Hòa tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 4,48  lít khí CO2 (đktc). Khi cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ? ĐS : 26g Bài 3. Cho hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 0,75M 1/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? 2/ Tính CM các muối trong dd (thể tích thay đổi khơng đáng kể)? ĐS:1) 2,1g NaHCO3; 2,65g Na2CO3 2) NaHCO3 0,25M  ;  Na2CO3 0,25M Bài 4. Sục từ từ  V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 1M, sau khi phản  ứng hồn tồn thu được 15,76g kết tủa.  Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dd nước lọc thu thêm được m gam kết tủa. Tính V và m? ĐS: V = 2,688 lít ;  m = 3,94g Bài 5. Dẫn từ từ  V lít khí CO qua m gam bột oxit của một kim loại đến phản ứng hồn tồn thu được 3,2g kim  loại và hỗn hợp khí. Hỗn hợp khí thu được dẫn qua dd Ca(OH) 2 dư  thấy có 5,0g kết tủa và có 2,24 lít khí thốt  ra.Xác định oxit kim loại và % VCO đã phản ứng(các khí đo ở đkc).  ĐS: CuO ;   %VCO phản ứng =33,33% II. PHẦN TRẮC NGHIỆM  1. Dung dịch A có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42­ và d mol HCO3­. Biểu thức biểu thị sự liên quan giữa a, b, c,  d sau đây là :       A. a + 2b = c + d B. a  + 2b = 2c + d  C. a  +  b  = 2c + d D. a  + b   = c + d 2. Phải thêm V ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 1. Giá trị của V là: A. 20ml  B.100ml  C.10ml  D.80ml 3. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12, dung dịch thu được có pH = 2.  Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu là:          A. 0,02 M B. 0,04M C. 0,015M  D. Kết quả khác  4. Trong các chất sau : NaHCO3 , Zn(OH)2 , Fe2(SO4)3 , KCl, chất có tính chất lưỡng tính là: A.Chỉ có Zn(OH)2 B. Fe2(SO4)3          C. NaHCO3 , Zn(OH)2     D. Chỉ có NaHCO3 ­ 5. Ion OH  có thể phản ứng với dãy các ion sau:    ­       A. K+; Al3+ ; SO 2­ B. Cu2+; HSO3­ ; NO3­        C. Na+; Cl ; HSO4­             D. H+ ; NH4+ ; HCO3­ ­ 3 ­ 6. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH ) SO  ; NH Cl ; Na SO  ; KOH. Thuốc thử để nhận biết 4  42 4 dd đó là:        A.Dung dịch Ba(OH) B. Dung dịch BaCl C. Phenolftalein    D. Dung dịch NaOH  2 7. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)  0,2M thu được 500 ml dung dịch Z      pH của Z là :    A. 13,87   B. 11,28   C. 13,25   D. 13,48   8. Hòa tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H SO  0,075M thu được 40 ml dd X.  pH của dung dịch X là:          A. 2   B. 3   C. 1,5   D. 1 9. Cho các chất khí và hơi sau: CO , NO , NO, H O, CO, NH , HCl, CH , H S. Dãy khí có thể  bị  hấp thụ  bởi   2 dung dịch NaOH đặc là:      A. CO , SO , NO , H O, HCl, H S   B. CO , SO , CO, H S, H O, NO   2 2 2 , H S , NO     C. CO , SO , CH , HCl, NH , NO   D. CO2 , SO2 , NH , CH 2 2 2 10.  Dãy gồm các ion (không k m ịch là 2+ + 2­ 3­ ể đến sự phân li của nước) cùng tồn +  tại trong  + ­ ộtdung d ­       A. Mg , K , SO4 , PO4 B. Ag , Na , NO3 , Cl 3+ + ­ ­       C. Al , NH4 , Br , OH D. H+, Fe3+, NO3­, SO42­ 11. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH ) SO + BaCl → (2) CuSO + Ba(NO ) → 42 4 32 (3) Na SO +BaCl → (4) H SO + BaSO → (5) (NH ) SO + Ba(OH) → (6) Fe (SO ) + Ba(NO ) → 2 42 2 43 32 Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:    A.(1), (3), (5), (6) B.(1), (2), (3), (6) C.(2), (3), (4), (6) D.(3), (4), (5), (6) 12. Cặp chất sau có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là:      A. NaOH và K2SO4 B. KOH và FeCl3 C. K2CO3 và Ba(NO3)2   D. Na2CO3 và Ca(NO3)2 13. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 đựng trong  6 lọ bị mất nhãn là:       A. dd Na2CO3 B. dd AgNO3 C. dd NaOH  D. quỳ tím 14. Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2  có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các  phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch chứa:       A. NaCl B. NaCl, NaOH, BaCl2  C. NaCl, NaHCO3, BaCl2 D. NaCl, NaOH 15. Dung dịch A chứa x mol Ba2+ , 0,02 mol K+ và 0,06 mol OH­ . Giá trị của x là:      A. 0,05 mol B. 0,02 mol  C. 0,04 mol D. 0,08 mol 16 Cân bằng N  + 3H  2NH   sẽ dịch chuyển theo chiều thuận nếu chịu các tác động: ất, gi2ảm nhi 3, ệt độ         A. Giảm áp su B. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ         C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ   D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ    17 Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % khối lượng  của hỗn hợp muối là: A 52,73% NaNO  và 47,27% KNO B.72,73% NaNO  và 27,27% KNO C 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3 D.62,73% KNO 3 và 37,27% NaNO3 3 3 18 Chất lỏng sau có thể hấp thụ hồn tồn khí NO  (ở điều kiện thường) là:  A dung dịch NaNO B NaOH   C H O   D dung dịch HNO 3  có có tỉ  19 Cho 6,4 gam Cu tan hồn tồn trong 200ml dd HNO 3 thì giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO khối với hiđro là 19. Nồng độ mol/l của dd HNO3 là:       A. 1,6M B. 1,5M C. 1,4M D. 1,3M 20 Phương pháp dùng để điều chế N  trong phòng thí nghiệm là: A. Nhiệt phân muối amoni nitrit   B. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện        C. Cho  Zn tác dụng với HNO  rất lỗng   D. Đốt cháy NH  trong oxi rồi làm ngưng tụ nước   21.Axit nitric đặc nguội có thể ph3ản ứng được với dãy các chất sau: A.  P, Fe, Al O  , K S, Ba(OH) B. S, Al, CuO, NaHCO  , NaOH   2      C.  C, Ag, Fe O  , NaNO , Cu(OH) D. C, Mg, FeO, Fe(NO 3) , Al(OH) ại M tan hoàn toàn trong dung d 32 ản phẩm khử duy   22. Cho 19,2 g kim lo ịch HNO  thì thu được 4,48 lit NO (đktc), s nhất). Vậy M là:         A. Mg.   B. Cu.    C. Zn.   D. Fe ­ 4 ­ 23. Phản  ứng giữa kim loại đồng với axit nitric lỗng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ  số  trong phương   trình phản ứng bằng:            A. 18.                              B. 24.                                 C. 20.                                 D. 10 24. Cho các chất FeCO3, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO. Số các chất tác dụng với HNO 3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu  đỏ là:     A. 2 chất                  B. 3 chất                             C. 4 chất                           D. 5 chất.      25. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M (lỗng), thể tích khí NO thu được  ở đktc là:         A. 0,67 lít B. 1,344 lit        C. 0,896 lít           D. 14,933 lít 26.  Nung 63,9 gam Al(NO3)3  một thời gian để  nguội cân lại được 31,5 gam chất rắn. Hiệu suất của phản  ứng         A. 33,33% B. 66,67%        C. 45%          D. 55% 27. Hòa tan 9 gam hỗn hợp Mg và Al vào hết HNO3 được 6,72 lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm  khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là:       A. 40% và 60%.                    B. 60% và 40%        C. 50% và 50%         D. 75% và 25% 28. Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị  của V là:      A. 2,24.                                  B. 1,12 C. 4,48 D. 3,36 29. Cho các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4 )2SO4 , K2SO4 . Kim loại duy nhất để nhận biết các dung dịch  trên là:     A. Na.                                    B. Ba.                                      C.  Mg.                              D.  K 30. Dung dịch HNO  thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất sau :  1. CuO          2. FeCl         3. Fe2O        4. Fe O          5. Ag          6. Ba(OH) 3      A. 1, 2, 4, 5, 6                        B. 2, 5    C. 2,  4, 5   D. 5  31. Photpho hoạt động hố học mạnh hơn nitơ là vì  A. photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ .          B. photpho có tính phi kim yếu hơn nitơ .                                                                                                                             C. liên kết P ­ P trong photpho kém bền hơn  liên kết N ≡ N trong nitơ.    D. photpho là chất rắn, còn nitơ là chất khí .                                                                                                                        32. Dãy muối nitrat khi nhiệt phân tạo oxit kim loại, khí NO2 và O2 là:      A. NaNO3 , Mg(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 B. Mg(NO3)2 , Fe(NO3)3 , Pb(NO3)2 , AgNO3      C. Al(NO3)3 , Mg(NO3)2 , Pb(NO3)2 , Cu(NO3)2  D.KNO3 , Mg(NO3)2 , Pb(NO3)2 , Cu(NO3)2  33. Đốt cháy 9,8 gam bột Fe trong khơng khí thu được hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Để hồ tan X cần  dùng vừa hết 500ml dung dịch HNO3 1,6M; thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, do ở đktc). Giá trị của   V là:         A. 6,16.  B. 10,08.  C. 11,76.  D. 14,0 34. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm x mol FeS 2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ  chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số x/y là:                 A. 6/5.  B. 2/1.   C. 1/2.  D. 5/6 35. Cho 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 lỗng, dư được V lít (đktc) khí Y gồm NO và  NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Mặt khác, nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với khí CO dư thì sau   khi phản ứng hồn tồn được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là     A. 2,8 lít.  B. 5,6 lít.  C. 1,4 lít.  D. 1,344 lít 36. Cho các chất sau: KClO3; O2;  N2;  Cu;  H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc nóng. Dãy chất mà P tác dụng được là:       A. KClO3; O2;  N2;  Cu;  H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng       B. KClO3; O2;  Cu;  H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng       C.  KClO3; O2;  H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng       D.  O2;  H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng 37. Khi cho 0,1 mol P2O5 vào 250 ml dd NaOH 1,2M, dung dịch thu được chứa :      A. Na3PO4 và NaOH B. Na3PO4 và Na2HPO4     C. Na2HPO4 và NaH2PO4        D. NaH2PO4 và H3PO4 38 Khi nhiệt phân muối nitrat A thu được 21,6 g kim loại và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp của hai khí. Cơng thức hóa học  của muối là:      A. Hg(NO )            B. AgNO                      C. Pb(NO )                      D. Au(NO ) 32 32 33 ­ 5 ­ 39.Thổi V lít CO2 (đktc) vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì thu được 2,5g kết tủa. Giá trò của V là:      A. 0,56 lít              B. 8,4 lít             C. 1,12 lít                D. Cả A,B đều đúng 40. Cho 112 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 0,1 gam kết tủa . Nồng độ  mol của dung dịch Ca(OH)2 là:        A. 0,05M.              B. 0,005M.                     C. 0,002M.                        D. 0,015M 41. Hỗn hợp hai khí CO và CO  có tỉ khối hơi so với hidro là 16. Khi cho 0,896 lit(đktc) hỗn hợp đó đi qua 56g  dung dịch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu?          A. K CO ; 1,38 g.                                   B. KHCO ; 0,5 g  và K CO  : 0,69 g.   3        C. KHCO ; 1 g                         D. K CO ; 0,69 g 3 42. Hoà tan 10g hỗn hợp CaCO 3, MgCO3 vào 100ml dung dịch HCl 1,5M cho tới khi phản  ứng xảy ra hồn tồn   Thể tích khí CO2 (đktc) thốt ra là:        A. 15,68 lít.               B. 1,68 lít.                   C. 2,24 lít.                         D. 2,88 lít 43. Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đkc) thốt ra.  Thể tích CO đã dùng là:         A. 2,24 lít   B. 1,12 lít             C. 4,48 lít   D. 3,36 lít 44. Sục 2,688 lít CO2 (đktc) vào 40ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:         A. CaCO3  B. Ca(HCO3)2              C. CaCO3& Ca(OH)2 dư D. CaCO3& Ca(HCO3)2      HĨA HỮU CƠ  45. Thành phần các ngun tố trong hợp chất hữu cơ: A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đếnhalogen, S, P B. gồm có C, H và các ngun tố khác C. bao gồm tất cả các ngun tố trong bảng tuần hồn D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P 46.  Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là: 1. thành phần ngun tố chủ yếu là C và H.                     2. có thể chứa ngun tố khác như Cl, N, P, O 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hố trị 4. liên kết hố học chủ yếu là liên kết ion 5. dễ bay hơi, khó cháy 6. phản ứng hố học xảy ra nhanh Các phát biểu đúng là: A. 4, 5, 6    B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 6 47.  Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất B. thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định C. thường xảy ra rất nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định 48. Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:  A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon C. Hiđrocacbon no, khơng no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.  D. Hợp chất hữu cơ mạch thẳng và mạch vòng 49.  Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt ra khí CO2, hơi H2O và khí  N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi B. X là hợp chất của 3 ngun tố C, H, N C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O 50.  Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br­CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br B. CH2Cl2, CH2Br­CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH ­ 6 ­ C. CH2Br­CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 D. HgCl2, CH2Br­CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br *** CHÚC CÁC EM HỌC TỐT *** ­ 7 ­ ...   1.  Bài tập giáo khoa và sách bài tập chương trình chuẩn    2. Bài tập tham khảo I. PHẦN TỰ LUẬN     CHƯƠNG 1:  SỰ ĐIỆN LI Bài 1.  Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được khơng? Giải thích... c. Tính khối lượng chất rắn C.                                         ĐS: b) 54,24% Cu; 45,76% Al c) 18 ,2 gam Bài 12 .Cho 1, 92g Cu vào 10 0 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0 ,16 M và HCl 0,8M thấy sinh ra 1 chất khí A có d  A/ H2= 15  và dung dịch B.                    ... 2. Phải thêm V ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được dung dịch có pH = 1.  Giá trị của V là: A. 20ml  B .10 0ml  C .10 ml  D.80ml 3. Trộn 10 0 ml dung dịch H2SO4 với 10 0 ml dung dịch NaOH có pH = 12 , dung dịch thu được có pH = 2. 

Ngày đăng: 08/01/2020, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 24. Cho các chất FeCO3, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO. Số các chất tác dụng với HNO3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là: A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan