1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

6 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 458,14 KB

Nội dung

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc. Đây là tài liệu hữu ích để các bạn ôn tập, hệ thống kiến thức môn GDCD lớp 10 học kì 1, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

TRƯỜNG THPT CHUN BẢO LỘC       TỔ: SỬ­ĐỊA­GDCD­TD­QP                      ­­­­­­­­­                   ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ­  MƠN GDCD 10 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 ­ 2019 I Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 60% (24 câu, 0,25đ/1 câu) Tự luận: 40%  II Nội dung ôn tập Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Chất Lượng Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng Phủ định biện chứng và phủ định siêu hình Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1. Thế nào là nhận thức? 2. Thực tiễn là gì? 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội Con người là chủ thể của lịch sử Con người là mục tiêu của sựu phát triển xã hội III Một số câu hỏi trắc nghiệm Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Khái niệm dùng để chỉ  những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ  phát triển, quy mơ, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là: A. Mặt đối lập B. Chất C. Lượng D. Độ 2. Khái niệm dùng để chỉ  những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự   vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là A. Điểm nút B. Chất C. Lượng D. Độ 3. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật,  hiện tượng là: A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Lượng D. Độ 4. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được   gọi là: A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Chất D. Độ Trung bình 1. Trong những câu dưới đây, câu nào khơng thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi A. Có cơng mài sắt có ngày nên kim B. Nhổ một sợi tóc thành hói C. Đánh bùn sang ao D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ 2. Em khơng đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để  tạo ra sự  biến đổi về  chất   trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải: A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp B. Cái dễ thì khơng cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được C. Kiên trì, nhẫn lại, khơng chùn bước trước những vấn đề khó khăn D. Tích luỹ dần dần 3. Câu nào sau đây khơng phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi B. Chất quy định lượng C. Mỗi lượng có chất riêng của nó D. Chất và lượng ln có sự tác động lẫn nhau 4. Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì: A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng C. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng Khó  1. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của q trình học tập của học   sinh thì lượng của nó là gì (chọn phương án đúng nhất)? A. Điểm số kiểm tra hàng ngày B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ D. Khối khối lượng kiến thức, mức độ  thuần thục về  kỹ  năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện   được.  2. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi: A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại C. Lượng biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổi D. Cả ba ý  trên đều sai   3. C. Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hố thành   sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về: A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng  C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng Dễ 1.Khái niệm dùng để chỉ việc xố bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ? A. Phủ định B. Phủ định biện chứng C. Phủ định siêu hình D. Diệt vong Trung bình 2.Cái mới theo nghĩa Triết học là: A. Cái mới lạ so với cái trước B. Cái ra đời sau so với cái trước C. Cái phức tạp hơn cái trước D. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hồn thiện hơn cái trước 3.Đâu khơng phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ? A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngồi B. Ngun nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng C. Cản trở hoặc xố bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng 4.Đâu khơng phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ? A. Là sự phủ định có tính khách quan  B. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ C. Cái mới ra đời phủ định hồn tồn cái cũ D. Ngun nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng Khó 5.V.I Lê­nin viết: “Sự  phát triển hình như  diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình   thức khác, ở một trình độ cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về: A. Nội dung của sự phát triển   B. Điều kiện của sự phát triển C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng  6.V.I Lê­nin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn khơng va vấp, khơng đơi khi nhảy lùi   những bước lớn là khơng biện chứng, khơng khoa học”. Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ? A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng C. Sự phát triển diễn ra theo đường xốy trơn ốc D. Phát triển là q trình phức tạp, quanh co, đơi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ Bài 7. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1:  Con người đúc rút được kinh nghiệm trong cuộc sống là:  A.  Nhờ quan sát thời tiết B.  Nhờ thần linh mách bảo C.  Nhờ thực tiễn lao động, sản xuất D. Nhờ các mối quan hệ trong cuộc sống 2. Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức A. 1                       B. 2                             C. 3                              D. 4 3: Hình thức hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò: A. Chủ đạo           B. Trung tâm             C. Quan trọng                 D. Cần thiết  4: Qúa trình nhận thức có mấy giai đoạn? A. 2                   B. 3                      C. 4                D. 5 5: Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc ………………của các cơ  quan cảm giác tới sự vật hiện tượng đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm  ………của  chúng A. Gián tiếp ­ bên trong            B. Trực tiếp ­ bên trong C. Trực tiếp ­ bên ngồi             D. Gián tiếp ­ bên ngồi 6: Nhận thức là q trình phản ánh sự  vật, hiện tượng của thế  giới khách quan vào .của con  người , để tạo nên những hiểu biết về chúng A. Bộ não         B. Bộ óc              C. Trí óc           D. Trí nhớ 7: “Nhờ  đi sâu phân tích người ta tìm ra cấu trúc tinh thể  của muối, cơng thức hóa học của muối,   điều chế được muối” A. Giai đoạn nhận thức cảm tính               B. Giai đoạn nhận thức lý tính C. Giai đoạn nhận thức cảm tính và lý tính 8: Những việc làm nào sau đây khơng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận  thức? A. Thực hành sử dụng máy vi tính B. Tham quan bảo tàng lịch sử C.  Hoạt động mê tín, dị đoan D. Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 9. Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức: A. Ở giữa               B. Giai đoạn đầu   C. Giai đoạn tiếp theo           D. Giai đoạn cuối 10. Nhận thức cảm tính được tạo nên do: A. Sự tiếp xúc ngẫu nhiên của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng B. Sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng C. Sự tiếp xúc liên tục của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng D. Sự tiếp xúc bên ngồi của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng 11. Nhận thức là q trình:  A. Phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng B.  Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người C. Là sự tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan D. Là  sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người 12. Thực tiễn là:  A.  Hoạt động vật chất của con người, mang tính lịch sử, xã hội   B. Tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội  của con người C. Hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử, xã hội của lồi người  D. Tồn bộ hoạt động tinh thần của xã hội 14 : Thực tiễn ln ln vận động , ln đặt ra những u cầu mới thúc đẩy nhận thức phát triển là  vai trò nào ? A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức B. Thực tiễn là động lực của nhận thức C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý  16: Quan niệm nào sau đây đầy đủ nhất khi nói về thực tiễn? A. Thực tiễn là tồn bộ hoạt động tinh thần B. Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử ­ xã hội của con  người C. Những hoạt động cải tạo xã hội D. Những hoạt động thực nghiệm khoa học 18. Con người tìm ra vacxin phòng bệnh và đưa vào sản xuất. Điều này thể hiện vai trò gì của  thực tiễn đối với nhận thức? A. Cơ sở                                     C. Tiêu chuẩn của chân lý  B. Động lực                                D. Mục đích 20. Q trình nhận thức của con người đi từ: A. Nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính B. Nhận thức lí tính đến nhận thức cảm  tính C. Nhận thức cảm tính đến thực tiễn D. Nhận thức lí tính đến thực tiễn 21. Họat động thực tiễn cơ bản nhất của con người là: A. Hoạt động chính trị ­ xã hội  B. Hoạt động sản xuất vật chất  C. Hoạt động thực nghiệm khoa học  D. Họat động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục  22. Cơ sở của nhận thức là : A. Thế giới khách quan B. Tài liệu cảm tính có thể tin cậy C. Thực tiễn xã hội  D. Tính năng động chủ quan của con người 24. Điền vào dấu …. Cho phù hợp: “Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn là ……” A. Thực tiễn mù qng  B. Lý luận sng  C. Một ngun tắc căn bản  D. Liên hệ trực tiếp   25. Điền vào dấu …. Cho phù hợp: “Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn là ……” A. Thực tiễn mù qng  B. Lý luận sng  C. Một ngun tắc căn bản  D. Liên hệ trực tiếp   26. Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý là vì: A. Thực tiễn là q trình phát triển vơ hạn B. Thực tiễn là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loại C. Thực tiễn là nơi đánh giá tính đúng đắn và sai lầm của tri thức D. Thực tiễn có tính tất yếu khách quan 27. Những hoạt động nào sau đây là hoạt động vật chất: A. Những hoạt động sản xuất vật chất B. Những hoạt động thực nghiệm khoa học C. Những hoạt động chính trị xã hội D. Tất cả những hoạt động trên 28. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Chỉ cần học thức, nâng cao kiến thức trong sách vở, tài liệu là đủ B. Lao động giỏi, có kĩ năng là đủ, khơng cần suy nghĩ để nâng cao tri thức C. Học phải đi đơi với hành. Lí luận phải gắn liền với thực tế D. Chẳng cần học thức cũng chẳng cần kĩ năng, chỉ cần có tiền 29. Mọi sự hiểu biết của con người đều nảy sinh từ đâu: A. Kinh nghiệm                                   B. Nhận thức  C. Thực tiễn                                         D. Chân lý Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội  1: Theo em lịch sử phát triển của tự  nhiên và lịch sử phát triển xã hội như thế nào với nhau? A. Khác nhau.     B. Giống nhau    C. Cân bằng nhau  D. Gắn bó với nhau 2: Lịch sử phát triển của xã hội trải qua mấy hình thái xã hội A. 3                       B. 4                               C. 5                              D. 6 3: Hoạt động đặc trưng riêng chỉ có ở con người là gì? A. Săn bắt  B. Hái lượm        C. Sản xuất của cải vật chất             D. Ni con 4: Đặc điểm cơ bản nào sau đây khơng phải là đặc điểm của xã hội xã hội chủ nghĩa? A. Xã hội văn minh nhân đạo B. Xã hội khơng còn tình trạng áp bức bóc lột C. Xã hội đề cao vai trò của những người sở hữu tư liệu sản xuất D. Xã hội quan tâm đến sự phát triển tồn diện con người 5: việc tạo ra cơng cụ lao động có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử lồi người ? A. Lịch sử lồi người phát triển lên một giai đoạn mới B. Con người đang dần chuyển hóa từ lồi vượn cổ sang lồi người C. Thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người D. Con người tự tách mình ra khỏi thế giới lồi vật và chuyển sang thế giới lồi người 6:     người         lịch   sử   nên     người   cần   phải     tôn   trọng   cần   phải     đảm  bảo  chính đáng của mình, phải là mục tiêu của sự phát triển xã hội A. Chủ nhân     B. Chủ thể             C. Nhân chứng            D. chủ đạo 7 : Em khơng đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Con người là chủ nhân của các giá trị vật chất.     B. Con người là động lực của mọi biến đổi xã  hội C. Các vị thần đã quyết định các biến đổi lịch sử.        D. Con người sáng tạo ra lịch sử trên cơ sở nhận thức và vận động của qui luật khách quan 8 : Theo em những yếu tố nào sau đây khơng ảnh hưởng xấu đến tự do, hạnh phúc của con người A. Bệnh tật, nghèo đói, thất học B. Trồng cây, gây rừng và bảo vệ, khơng khai thác tài ngun bừa bãi C. Ơ nhiễm mơi trường, D. Nguy cơ khủng bố và phân biệt chủng tộc 9. Con người là :  A.  Thực thể xã hội                 B. Thực thể sinh học  C. Thực thể biết tư duy             D.  Chủ thể của lịch sử  10. Câu nào sau đây khơng thể hiện con người là chủ thể của lịch sử: A. Con người là động lực của cuộc cách mạng xã hội B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội C. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình D. Con người là sản phẩm của lịch sử 11. Tại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất A. Để làm giàu B. Để tồn tại và phát triển C. Để sống tốt hơn D. Để thơng minh hơn 13. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: A. Con người là chủ nhân của các giá trị vật chất B. Con người là chủ nhân của các giá trị tinh thần C. Con người là động lực của mọi sự biến đổi lịch sử D. Tất cả các ý kiến trên 14. Ai sáng tạo ra lịch sử của con người: A. Lồi vượn cổ             B. Thần linh ban cho C. Tự nhiên nó có              D. Con người 15. Lịch sử lồi người được hình thành khi nào: A. Khi con người tìm ra lửa B. Khi con người biết chế tạo ra cơng cụ lao động C. Khi con người biết săn bắt, hái lượm D. Khi người tối cổ tiến hóa thành người tinh khơn ...  tạo ra sự  biến đổi về  chất   trong học tập,  rèn luyện thì học sinh cần phải: A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp B. Cái dễ thì khơng cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được... D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng Khó  1.  Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của q trình học tập của học   sinh thì lượng của nó là gì (chọn phương án đúng nhất)?... A. Điểm số kiểm tra hàng ngày B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ D. Khối khối lượng kiến thức, mức độ  thuần thục về  kỹ  năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện   được.  2. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi:

Ngày đăng: 08/01/2020, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN