Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

9 39 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu cung cấp các kiến thức và các dạng bài tập nhằm giúp các em học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức môn Sinh học lớp 12 trong học kì 1. Để nắm chi tiết các bài tập mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2019-2020 - Trung tâm Giáo dục thường xuyên Ninh Thuận.

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HKI  MƠN SINH LỚP 12 NĂM HỌC 2019­2020 Hình thức thi:Trắc nghiệm: Câu 1:  Gen là một đoạn ADN mang thơng tin A. mã hố cho 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 phân tử ARN B. qui định cơ chế di truyền  C. qui định cấu trúc của 1 phân tử prơtêin D. mã hố các axit amin Câu 2:  Bản chất của mã di truyền là A. 3 nuclêơtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hố cho một axitamin B. một bộ ba mã hố cho một axitamin C. các axitamin đựơc mã hố trong gen D. trình tự sắp xếp các nulêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prơtêin Câu 3:  Mã di truyền được giải mã trực tiếp trên A. mạch mã gốc của gen B. mạch khơng mã hóa của gen C. ARN thơng tin (mARN) D. ARN ribơxơm (rARN) Câu 4:  Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra theo những ngun tắc nào? A. Ngun tắc bổ sung và ngun tắc bán bảo tồn   B. Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn D. Nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn Câu 5:  Nguyên tắc bổ sung được thể  hiện trong cơ  chế di truyền  ở cấp độ  phân tử  gồm: ( 1) T liên  kết với A; (2) G liên kết với X; (3)  A liên kết với U; (4) X liên kết với G;   Ngun tắc bổ sung được  thể hiện trong cơ chế phiên mã của gen gồm: A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (2), (3) D. (2), (3), (4) Câu 6:  Ngun tắc bán bảo tồn  được thể hiện trong cơ chế tự nhân đơi của ADN là: A. Trong 2 phân tử ADN con thì một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp B. Trong mỗi phân tử ADN con có sự xen kẻ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn mới tổng  hợp C. Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp D. Trong mỗi phân tử ADN con thì một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới  tổng hợp Câu 7:  Hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y nhờ A. các enzim tháo xoắn B. enzim ADN pơlimeraza C. enzim ligaza D. ARN pơlimeraza Câu 8:  Trong q trình nhân đơi cua ADN, enzim ADN pơlimeraza tr ̉ ượt trên mach khn theo chi ̣ ều A. chiều 3’à5’ B. chiều 5’à 3’ C. cả 2 chiều D. chiều 5’à3’ hoặc 3’à5’ tùy theo từng mạch khn Câu 9:  Mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki trên A. mạch khn có chiều 3’à 5’ B. mạch khn có chiều 5’à 3’ C. cả 2 mạch D. Mạch khn có chiều 5’à 3’ hoặc 3’à 5’ Câu 10:  Phát biều đúng về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong q trình nhân đơi ADN: A. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó → tạo thành phân tử ADN con B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hồn  tồn C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch của ADN mẹ  xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con D. Sau khi tổng hợp xong 2 mạch mới thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo thành  phân tử ADN con Câu 11:   Trên một đoạn mạch khn của phân tử  ADN có số  nuclêơtit các loại như  sau:A = 60,G   =120,X=80, T=30. Sau một lần nhân đơi đòi hỏi mơi trường nội bào cung cấp số nuclêơtit mỗi loại là  bao nhiêu? A. A = T = 180, G = X = 11 B. A = T = 150, G = X = 140 C. A = T = 90, G = X = 200 D. A = T = 200, G = X = 90 Câu 12:  Thơng tin di truyền trong ADN được truyền lại cho thế hệ sau là nhờ cơ chế A. tự nhân đơi của ADN B. phiên mã của ADN C. dịch mã trên phân tử mARN D. phiên mã và dịch mã Câu 13:  Trong q trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó B. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’→ 5’)và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu C. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều3’→5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng điều hòa D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ →5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở  đầu Câu 14:  Nội dung nào sau đây khơng đúng về phiên mã? A. Sự tổng hợp các loại ARN như mARN, tARN, rARN B. Sự duy trì thơng tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể C. Sự truyền thơng tin di truyền từ trong nhân ra ngồi nhân D. Sự truyền thơng tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn Câu 15:  Hoạt động nào khơng đúng đối với enzim ARN pơlimeraza khi thực hiện phiên mã? A. ARN pơlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN  theo chiều 3’ đến 5’ B. Mở đầu phiên mã là enzim ARN pơlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn C. ARN pơlimeraza đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc ở đâu 5’ thì d ̀ ừng  phiên mã D. ARN pơlimeraza trượt dọc theo mach ma gơc cua gen theo chiêu 3’  ̣ ̃ ́ ̉ ̀ → 5’ Câu 16:  Trong q trình phiên mã của một gen ma hoa prơtêin ̃ ́ A. chỉ có một phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào B. nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho q trình dịch mã C. nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó để tạo nên các ribơxơm phục vụ cho q trình dịch mã D. có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu prơtêin do gen nay ma hoa c ̀ ̃ ́ ủa tế bào Câu 17:  Phiên mã kết thúc khi enzim ARN pơlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp A. bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’ B. bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 3’ C. tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’ D. tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 3’ Câu 18:  Sự giống nhau của q trình nhân đơi cua gen và q trình phiên mã cua gen là ̉ ̉ A. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần B. thực hiện trên tồn bộ phân tử ADN C. đều có sự xúc tác của ADN pơlimeraza D. việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở ngun tắc bổ sung Câu 19:  Q trình dịch mã bao gồm các giai đoạn nào? A. Phiên mã và tổng hợp chuổi polipeptit B. Tổng hợp chuổi polipeptit và loại bỏ axit amin mở đầu C. Phiên mã và hoạt hóa axit amin D. Hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuổi polipeptit Câu 20:  Ở câp đơ phân t ́ ̣ ử, thơng tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng nhờ cơ chế A. tự nhân đơi của ADN B. phiên mã của ADN C. dịch mã trên phân tử mARN D. phiên mã và dịch mã Câu 21:  Trong q trình dịch mã, đầu tiên tiểu phần nhỏ của ribơxơm liên kết mARN ở vị trí A. đặc hiệu gần cơđon mở đầu B. cơđon mở đầu AUG C. sau côđon mở đầu D. côđon kết thúc Câu 22:  Ribôxôm dịch chuyển trên mARN A. liên tục hoặc theo từng bộ ba nuclêôtit tùy loại mARN B. theo từng bước, môi b ̃ ước băng 1 b ̀ ộ 3 nuclêôtit trên mARN C. liên tục qua các nuclêôtit trên mARN D. theo từng bước, mỗi bước băng 2 b ̀ ộ 6 nuclêơtit trên mARN Câu 23:  Q trình dịch mã sẽ dừng lại khi ribơxơm A. tiếp xúc với cơdon mở đầu B. tiếp xúc với cơdon kết thúc C. tiếp xúc với vùng kết thúc nằm sau cođon kết thúc D. trượt qua hết phân tử mARN Câu 24:  Trong q trình dịch mã, pơlyribơxơm là A. mơt ribơxơm d ̣ ịch mã trên cac phân t ́ ử mARN khác nhau B. cac ribôxôm d ́ ịch mã trên cac phân t ́ ử mARN khác nhau trong cung 1 chu ky t ̀ ̀ ế bào C. cac ribôxôm d ́ ịch mã trên cung 1 phân t ̀ ử mARN D. môt ribôxôm d ̣ ịch mã trên môt phân t ̣ ử mARN Câu 25:  Trong q trình dịch mã, pơlyribơxơm có ý nghĩa gì? A. Giúp tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin B. Giúp dịch mã diễn ra liên tục C. Giúp mARN khơng bị phân hủy D. Giúp dịch mã được chính xác Câu 26:  Nội dung nào dưới đây là khơng đúng? A. Trong dịch mã ở tế bào nhân sơ, tARN mang axit amin mở đầu là foocmin mêtiơnin đến ribơxơm  để bắt đầu dịch mã B. Khi dịch mã ngừng lại, ribơxơm tách khỏi mARN và giữa ngun cấu trúc để tiếp tục dịch mã C. Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu là mêtiơnin đến ribơxơm để bắt đầu  dịch mã D. Khi dịch mã ngừng lại, một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi  polipeptit Câu 27:  Bản chất của mối quan hệ ADN – ARN – Prơtêin là A. Trình tự các ribơnuclêơtit   trình tự các nuclêơtit   trình tự các axit amin B. Trình tự các nuclêơtit mạch bổ sung  trình tự các ribơnuclêơtit   trình tự các axit amin C. Trình tự các cặp nuclêơtit   trình tự các ribơnuclêơtit   trình tự các axit amin D. Trình tự các bộ ba trên mach mã g ̣ ốc  trình tự các bộ ba trên mARN   trình tự các axit amin Câu 28:  Phat biêu nào sau đây là  ́ ̉ sai? A. Q trình nhân đơi của ADN diễn ra trong nhân tế bào B. Q trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào C. Q trình tạo mARN trưởng thành diễn ra ở tế bào chất D. Q trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất Câu 29:  Sự phiên mã diễn ra trên A. mạch mã gốc có chiều 3’à 5’của gen B. trên cả 2 mạch của gen C. mạch bổ sung có chiều 5’à3’của gen D. mã gốc hay trên mạch bổ sung là tùy theo loại gen Câu 30:  Bộ ba nào sau đây trên mARN khơng có vai trò làm tín hiệu kết thúc q trình dịch mã? A. 3’­AAU­5’ B. 3’­GAU­5’ C. 3’­GUA­5’ D. 3’­AGU­5’ Câu 31:  Bộ ba nào sau đây trên mARN có vai trò khởi đầu q trình dịch mã? A. 3’­AAU­5’ B. 3’­GAU­5’ C. 3’­GUA­5’ D. 3’­AGU­5’ Câu 32:  Trình tự các gen trong 1 opêron Lac như sau: A. Gen điều hồ (R)   vùng vận hành (O)   các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A B. Vùng khởi động (P)   vùng vận hành (O)   các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A C. Vùng vận hành (O)   vùng khởi động (P)   các gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A D. Gen điều hồ (R)  vùng khởi động (P)   vùng vận hành (O)   các gen cấu trúc Câu 33:  Vị trí tương tác với chất ức chế của Ơperon là A. vùng khởi động B. vùng vận hành C. cơdon mở đầu D. cơdon kết thúc Câu 34:  Ở Ơperon Lac, q trình phiên mã chỉ có thể xảy ra khi tế bào vi khuẩn có A. chất cảm ứng lăctơzơ B. enzim ARN polymeraza C. sản phẩm của gen cấu trúc D. sản phẩm của gen điều hòa Câu 35:  Trong cơ chế điều hồ hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hồ R là A. nơi gắn vào của prơtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã B. mang thơng tin cho việc tổng hợp một prơtêin ức chế tác động lên vùng khởi động C. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin hinh thanh cac thành ph ̀ ̀ ́ ần câu truc cua t ́ ́ ̉ ế bào D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành Câu 36:  Đột biến gen làm thay đổi A. số lượng phân tử ADN B. số lượng, thành phần hoặc trình tự sắp xếp các gen C. số lượng, thành phần hoặc trình tự cac c ́ ặp nuclêơtit D. cấu trúc và số lượng NST Câu 37:  Đột biến điểm là những biến đổi A. nhỏ trong cấu trúc của gen C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêơtit B. liên quan đến một cặp nuclêotit D. liên quan đến 1 nuclêơtit Câu 38:  Thể đột biến là những cá thể mang A. đột biến co nh ́ ưng bi ̃ ến đổi trong vật chất di truyền B. đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể C. biến đổi kiểu hình do ảnh hưởng của ngoại cảnh D. gen lặn đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể Câu 39:  Ngun nhân gây đột biến gen do A. các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác  nhân vật lí, hố học, sinh học của mơi trường B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hố học, tác nhân sinh học của mơi trường C. sự bắt cặp khơng đúng, tác nhân vật lí của mơi trường,  tác nhân sinh học của mơi trường D. tác nhân vật lí, tác nhân hố học của mơi trường trong hay mơi tường ngồi cơ thể Câu 40:  Nguồn ngun liệu chủ yếu phục vụ cơng tác chọn giống là các đột biến A. nhân tạo vì có tần số cao B. tự nhiên vì có tần số cao C. tự nhiên vì có tần số thấp D. nhân tạo vì có tần số thấp Câu 41:   Đột biến thay thế  cặp nuclêơtit này bằng cặp nuclêơtit khác   trong gen nhưng khơng làm  thay đổi trình tự axit amin trong prơtêin được tổng hợp. Ngun nhân là do A. mã di truyền có tính thối hố B. mã di truyền có tính phổ biến C. mã di truyền có tính đặc hiệu D. mã di truyền là mã bộ ba Câu 42:  Mức độ có hai hay có lợi của đột biến gen phụ thuộc vào A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen B. điều kiện sống của sinh vật C. mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và kiểu hình D. tổ hợp gen và điều kiện mơi trường Câu 43:  Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là A. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vơ hướng B. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định C. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng D. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vơ hướng Câu 44:  Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêơtit trong gen cấu trúc A. thay đổi trình tự nu trong mARN  thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pơlypeptit  thay đổi tính  trạng B. thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pơlypeptit  thay đổi trình tự nu trong mARN  thay đổi tính  trạng C. thay đổi trình tự nu trong tARN  thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pơlypeptit   thay đổi tính  trạng D. thay đổi trình tự nu trong rARN thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pơlypeptit   thay đổi tính  trạng Câu 45:  Ý nghĩa của đột biến gen là A. nguồn ngun liệu thứ cấp của q trình chọn giống và tiến hố B. nguồn ngun liệu sơ cấp của q trình chọn giống và tiến hố C. nguồn ngun liệu bổ sung của q trình chọn giống và tiến hố D. nguồn biến dị giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước mơi trường Câu 46:  Điều khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất? A. Phần lớn đột biến điểm thường có lợi B. Phần lớn đột biến điểm thường có hại C. Phần lớn đột biến điểm thường vơ hại D. Phần lớn đột biến điểm thường tạo gen trội Câu 47:  Một gen xảy ra đột biến điểm làm giảm đi 2 liên kết H2. Đột biến này thuộc dạng A. mất 1 cặp nuclêơtit B. thêm 1 cặp nuclêơtit C. thay thế 1 cặp nuclêơtit cùng loại D. thay thế 1 cặp nuclêơtit khác loại Câu 48:  Mỗi crơmatit có bề ngang (đường kính) là A. 1400 nm B. 30 nm C. 11 nm D. 700 nm Câu 49:  Trong q trình phân bào, tổ hợp ADN và histon tạo thành sợi có đường kính 300 nanomet gọi   A. crơmatit B. ống siêu xoắn C. sợi nhiễm sắc D. sợi cơ bản Câu 50:  Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A. phân tử ADN  nuclêơxơm  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  ống siêu xoắn → crômatit B. phân tử ADN  sợi cơ bản  nuclêôxôm  ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc  crômatit C. phân tử ADN  nuclêôxôm  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  ống siêu xoắn → crơmatit D. phân tử ADN  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  ống siêu xoắn → nuclêơxơm  crơmatit Câu 51:  Loại đột biến làm thay đổi trình tự các gen trên 1 NST là A. đảo đoạn NST B. lặp đoạn NST C. đảo đoạn và lặp đoạn NST D. đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST Câu 52:  Hiên t ̣ ượng lăp đoan có th ̣ ̣ ể do A. mơt đoan NST bi đ ̣ ̣ ̣ ưt ra va găn vao vi tri khac cua NST đo ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ B. 1 đoan NST bi đ ̣ ̣ ưt ra quay 180 ́  rôi găn vao vi tri cu ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̃ C. 1 đoan cua NST nay bi đ ̣ ̉ ̀ ̣ ứt ra găn vao NST khac không t ́ ̀ ́ ương đông ̀ D. tiêp h ́ ợp, trao đôi cheo không cân gi ̉ ́ ưa cac crơmatit c ̃ ́ ủa cặp NST tương đồng Câu 53:  Thực chất đột biến cấu trúc NST là thay đổi A. trình tự các gen trên NST B. thành phần gen trên NST C. số lượng trên NST D. trình tự, thành phần và số lượng gen trên NST Câu 54:  Đột biến mất đoạn lớn NST thường A. gây chết hoăc giam s ̣ ̉ ưc sơng ́ ́ C. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng B. mất khả năng sinh sản D. ít ảnh hưởng đến sức sống Câu 55:  ĐB làm giảm số gen trên NST là ĐB A. cấu trúc NST B. lệch bội C. mất đoạn NST D. lặp đoạn NST Câu 56:  Hậu quả của đột biến chuyển đoạn lớn NST là: A. gây chết B. thường ít ảnh hưởng đến sức sống và sinh sản C. làm tăng hoặc giảm mức độ biểu hiện của tính trạng D. gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản Câu 57:  Để loại khỏi NST những gen khơng mong muốn người ta sử dụng phương pháp gây đột biến A. mất đoạn NST B. lặp đoạn NST C. đảo đoạn NST D. cấu trúc NST Câu 58:  Đặc điểm nào sau đây là thể lệch bội? A. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống B. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống C. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó D. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số ngun lần bộ NST đơn bội, lớn hơn 2n Câu 59:  Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể một, thể ba và thể tứ bơi l ̣ ần   lượt là A. 23, 25 và 26 B. 22, 23 và 26 C. 23, 25 và 48 D. 22, 25 và 48 Câu 60:  Loại đột biến có thể làm giảm số NST trong tế bào là A. mất đoạn NST B. lệch bội C. tự đa bội D. dị đa bội Câu 61:  Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội? A. Trong q trình phân bào, một hay vài cặp NST khơng phân li B. Trong phân bào, tất cả các cặp NST khơng phân li C. Sự sao chép sai các cặp nu trong q trình nhân đơi ADN D. Trong q trình giảm phân, xảy ra sự trao đổi chéo khơng đều giữa các crơmatit Câu 62:  Sự thụ tinh giữa  giao tử (n + 1) với giao tử bình thường sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc A. thể ba B. thể tam bơi ̣ C. thể mơt ̣ D. thể đơn bơi ̣ Câu 63:   Sự thụ tinh giữa  giao tử 2n với giao tử bình thường sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc A. thể ba B. thể tam bơi ̣ C. thể mơt ̣ D. thể tứ bơi ̣ Câu 64:  Sự thụ tinh giữa  giao tử 2n với nhau sẽ tạo hợp tử có bộ NST thuộc A. thể ba B. thể tam bơi ̣ C. thể mơt ̣ D. thể tứ bơi ̣ Câu 65:  Trong giảm phân, một cặp NST nào đó khơng phân li sẽ tạo ra giao tử A. 2n B. thừa va giao t ̀ ử thiếu 1 NST C. thừa 1 hoặc 1 số NST D. thiêu 1 ho ́ ặc 1 số NST Câu 66:   Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của lồi có 2n = 8.   Một cá thể  có kiểu gen   AAaBBDdEe Bộ NST của cá thể này gọi là A. thể ba nhiễm B. thể tam bội C. thể mơt nhiêm ̣ ̃ D. thể tứ bơi ̣ Câu 67:  Đặc điểm nào sau đây là thể đa bội? A. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống B. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống C. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó D. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số ngun lần bộ NST đơn bội, lớn hơn 2n Câu 68:  Một cá thể  có bơ NST trong cac t ̣ ́ ế bào sinh dương ch ̃ ứa bơ NST l ̣ ưỡng bội của 2 lồi khác   nhau gọi là A. thể lệch bội B. thể dị đa bội C. thể tự đa bội D. thể đa bơi chăn ̣ ̃ Câu 69:  Trong q trình ngun phân, bộ NST 2n khơng phân li đã tạo ra thể A. tự tứ bội B. song nhị bội C. bốn nhiễm D. dị đa bội Câu 70:   Xét 1cặp gen trên mỗi cặp NST tương đồng của lồi có 2n = 8.   Một cá thể  có kiểu gen   AAaaBBBBDDDdEEee  Bộ NST của cá thể này gọi là A. thể bốn B. thể tứ bội C. thể tứ bội hoặc thể bốn D. thể tam bơi ̣ Câu 71:  Trong giảm phân, tồn bộ các cặp NST đều khơng phân li sẽ tạo ra A. giao tử 2n B. giao tử thừa hoặc thiếu 1 NST C. thừa 1 hoặc một số NST D. thiếu 1 hoặc một số NST Câu 72:  Các thể tự đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng lớn, khả năng chống chịu tốt, tế bào to,…là   A. có số loại NST tăng lên gấp bội B. số loại alen tăng lên gấp bội C. hàm lượng ADN trong tế bào tăng gấp bội D. số lượng tế bào tăng lên gấp bội Câu 73:  Các thể đa bội lẻ thường khơng: A. phân bào B. sinh sản hữu tính C. sinh sản vơ tính D. sinh sản Câu 74:  Các cây ăn quả không hạt thường là A. thể lệch bội lẻ B. Đa bội lẻ C. lệch bội chẵn D. đa bội chẵn Câu 75:  Các thể tự đa bội và dị đa bội thường gặp ở A. thực vật, hiếm gặp ở ĐV B. ĐV, hiếm gặp ở thực vật C. thực vật và ĐV, hiếm gặp ở vi sinh vật D. sinh vật nhân thực hiếm gặp ở sinh vật nhân sơ Câu 76:  1 lồi có bộ NST lưỡng bội  2n = 8 số loại thể ba đơn có thể có là A. 4 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 77:  Phát biểu sai về ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST: A. Cung cấp ngun liệu cho chọn giống và tiến hố B. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen khơng mong muốn C. Được ứng dụng để lập bản đồ di truyền D. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác Câu 78:  Phát biểu sai về ý nghĩa của đột biến lệch bội: A. Cung cấp ngun liệu cho chọn giống và tiến hố B. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen khơng mong muốn C. Được ứng dụng để lập bản đồ di truyền D. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác Câu 79:  Phát biểu đúng về ý nghĩa của đột biến đa bội: A. Được ứng dụng để loại khỏi NST những gen khơng mong muốn B. Được ứng dụng để đưa các NST mong muốn vào cơ thể khác C. Làm tăng số loại alen của mỗi gen D. Cung cấp ngun liệu cho chọn giống và tiến hố và góp phần hình thành lồi mới Câu 80:  Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1);  Máu khó đơng ở người  (2); Hồng cầu lưỡi liềm   người (3); Hội chứng Tơcnơ  (4); Bạch tạng   người (5); Thể  mắt dẹt  ở  ruồi giấm (6); Hội chứng Đao (7); Hội chứng Claiphentơ (8); Mù màu ở người (9); Dính ngón tay thứ 2  và 3 ở người (10). Các thể đột biến cấu trúc NST gồm: A. (1), (6) B. (1), (6), (10) C. (2), (3), (5), (9), (10) D. (4), (7), (8) Câu 81: Phép lai P: AaBbDd x AaBbDd tạo bao nhiêu dòng thuần về 2 gen trội ở thế hệ sau? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 82: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hồn tồn giữa 2 cá thể  AaBbDd x AabbDd sẽ  cho thế hệ sau A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen Câu 83:  Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ  kiểu hình ở  F1 và F2 lần  lượt là A. F1 (100% trội) và F2 (1 trội : 1 lặn) B. F1 (100% trội) và F2 (3 trội : 1 lặn) C. F1 (1 trội : 1 lặn) và F2 (3 trội : 1 lặn) D. (F1 3 trội : 1 lặn) và F2  (3 trội : 1 lặn) Câu 84:  Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ dị hợp tử  ở F1 và F2 lần  lượt là A. F1 100% và F2 50% B. F1 100% và F2 25% C. F1 50% và F2 50% D. F1 50% và F2 25% Câu 85:  Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do A. một nhân tố di truyền quy định B. một cặp nhân tố di truyền quy định C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định D. hai cặp nhân tố di truyền quy định Câu 86:  Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li là A. mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao  tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 : 2 : 1 D. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hồn tồn tính trạng lặn Câu 87:  Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫu nhiên của mỗi  cặp alen B. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồng đều của mỗi cặp  alen C. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong ngun phân dẫn đến sự phân li ngẫu nhiên của mỗi  cặp alen D. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong ngun phân đưa đến sự phân li đồng đều của mỗi  cặp alen Câu 88:  Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách lai giữa A. hai cá thể có kiểu hình trội với nhau B. hai cá thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản C. cơ thể thuần chủng với cá thể mang kiểu hình lặn D. cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang kiểu hình lặn tương phản Câu 89:  Ở người, gen A quy định mắt đen trội hồn tồn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ  và bố  phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để sinh con ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A. Mẹ mắt đen (AA)   bố mắt xanh (aa) B. Mẹ mắt xanh (aa) bố mắt đen (AA) C. Mẹ mắt đen (AA) bố mắt đen (AA) D. Mẹ mắt đen (Aa) bố mắt đen (Aa) Câu 90  Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép   lai như  sau: thân đỏ  thẫm   thân màu lục   F1: 50% đỏ  thẫm : 50% màu lục. Kiểu gen của bố mẹ  trong công thức lai trên như thế nào? A. AA   AA B. AA   Aa C. Aa   Aa D. Aa   aa Câu 91:  Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 hoa đỏ, cho F1 tự thụ  phấn thì F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ:1hoa trắng. Cách lai nào sau đây  khơng thê xác đ ̉ ịnh được kiểu gen của cây   hoa đỏ F2? A. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1  B. Cho cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ ở P D. Lai phân tích cây hoa đỏ F2 Câu 92:  Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép  lai như sau: thân đỏ  thẫm   thân đỏ  thẫm   F1: 75% đỏ  thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của bố mẹ  trong công thức lai trên như thế nào? A. AA   AA B. AA   Aa C. Aa   aa D. Aa   Aa Câu 93:  Phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng có kiểu gen hồn tồn khác nhau đã cho F 1 đồng loạt tính  trạng của một trong cá thể bố, mẹ. Khi cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây có thể  kết luận tính trạng này tn theo quy luật phân li? A. 1 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1 Câu 94:  Từ kết quả lai thuận và nghịch sau đây ở ruồi giấm có thể kết luận tính trạng kích thước cánh   tn theo quy luật di truyền nào? ­ Phép lai thuận:   P ♀ cánh dài   ♂ cánh ngắn   F1: 100% cánh dài ­ Phép lai nghịch:  P ♀ cánh ngắn   ♂ cánh dài   F1: 100% cánh dài A. Quy luật phân li B. Quy luật tương tác gen khơng alen C. Quy luật di truyền liên kết với giới tính D. Quy luật di truyền theo dòng mẹ Câu 95:  Phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng có kiểu gen hồn tồn khác nhau đã cho F 1 đồng loạt tính  trạng của một trong cá thể bố, mẹ. Khi cho F1 tạp giao thì tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây có thể kết   luận tính trạng này tn theo quy luật phân li? A. 1 : 1 B. 3 : 1 C. 9 : 7 D. 1 : 1 : 1 : 1 Câu 96:   Theo dõi thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh,   nhăn với nhau thu được F1 đều hạt vàng, trơn. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9 vàng, nhăn:3 vàng, trơn:3 xanh, nhăn:1 xanh, trơn B. 9 vàng, trơn:3 xanh, nhăn:3 xanh, trơn:1 vàng, nhăn C. 9 vàng, nhăn:3 xanh, nhăn:3 vàng, trơn:1 xanh, trơn D. 9 vàng, trơn:3 vàng, nhăn:3 xanh, trơn:1 xanh, nhăn Câu 97:   Dựa vào phân tích kết quả  thí nghiệm, Menđen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà  Lan di truyền độc lập vì A. tỉ lệ mỗi loại kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó B. F2 có 4 kiểu hình C. tỉ lệ phân li kiểu hình của từng cặp tính trạng đều là 3 trội : 1 lặn D. F2 có xuất hiện các biến dị tổ hợp Câu 98:  Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là A. sự tự nhân đôi, phân ly của NST trong cặp tương đồng B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các NST dân đên s ̃ ́ ự phân ly độc lập,tổ hợp tự do cua cac  ̉ ́ gen C. các gen nằm trên cung 1 NST phân li va tô h ̀ ̀ ̉ ợp cung nhau ̀ D. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo Câu 99:  Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly độc lập? A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác B. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau C. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng D. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khi thụ tinh Câu 100:  Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác định  theo cơng thức nào? A. (3 : 1)n B. (1 : 2 : 1)n C. (2 : 1)n D. (1 : 1)n Chú ý: Đề cương trắc nghiệm mang tính chất tham khảo ... Câu 83:  Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ  kiểu hình ở  F1 và F2 lần  lượt là A. F1  (10 0% trội) và F2  (1 trội : 1 lặn) B. F1  (10 0% trội) và F2 (3 trội : 1 lặn) C. F1  (1 trội : 1 lặn) và F2 (3 trội : 1 lặn)... C. F1  (1 trội : 1 lặn) và F2 (3 trội : 1 lặn) D. (F1 3 trội : 1 lặn) và F2  (3 trội : 1 lặn) Câu 84:  Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ dị hợp tử  ở F1 và F2 lần  lượt là A. F1 10 0% và F2 50% B. F1 10 0% và F2 25%... B. 3 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 1 : 1 : 1 : 1 Câu 94:  Từ kết quả lai thuận và nghịch sau đây ở ruồi giấm có thể kết luận tính trạng kích thước cánh   tn theo quy luật di truyền nào? ­ Phép lai thuận:    P ♀ cánh dài 

Ngày đăng: 08/01/2020, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan