Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết

56 164 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp bạn có cơ hội ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, TaiLieu.VN giới thiệu đến bạn Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết. Hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

TRƯỜNG THPT ĐỒN KẾT TỔ HĨA – SINH HĨA HỌC KHỐI 12 HỌC KÌ I                                                                         HỌ VÀ TÊN :…………………………………………………………                               LỚP :…………………………………………………………………… NĂM HỌC : 2019­2020 Mơn Hóa khối 12, mức độ Nhận biết dùng cho bài kiểm tra lần thứ 1 – HK 1 Bài 1:  Câu 1 : Một este có CTPT  là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch  AgNO3/NH3.  Cơng thức cấu tạo của este là cơng thức nào? A. HCOOC2H5 B. HCOOC3H7 C. CH3COOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 2 : Chất nào sau đây tác dụng được với C2H5OH tạo sản phẩm etyl fomat ? A. HCOOH  B. CH3COOH  C. CH3CH2CHO  D. CH3CH2COOH  Câu 3 : Khi thủy phân HCOOC2H5 bằng dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm là: A. HCOONa và C2H5OH  B. HCOOH và C2H5ONa C. CH3COONa và C2H5OH D. HCOONa và CH3OH Câu 4 :  Este được tạo bởi ancol no đơn chức mạch hở và axit no đơn chức mạch hở có cơng  thức chung là: A. CnH2nO 2  (n≥2) B. CnH2n+1O 2  (n≥3) C. CnH2n­1O 2  (n≥2) D. CnH2n­2O 2  (n≥3) Câu 5 : Sản phẩm tạo thành khi cho CH3COOC2H5 tác dụng với NaOH đun nóng là: A. CH3COONa và C2H5OH  B.  C2H5COONa và CH3OH C.  CH3COONa và CH3OH D.  C2H5COONa và C2H5OH   Câu 6 : Điền từ thích hợp vào dấu … trong nhận định sau: phản ứng thủy phân este trong mơi  trường axit là phản ứng … và phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm (dung dịch bazơ)  là phản ứng … A. thuận nghịch, 1 chiều B.  1 chiều, 1 chiều C.  1 chiều, thuận nghịch D.  thuận nghịch, thuận nghịch Câu 7 : Đặc điểm của este: HCOOCH=CH2 là: A. cả ba đặc điểm bên B.  có thể trùng hợp C.  khi thủy phân khơng cho ancol D. dễ tham gia phản ứng cộng Câu 8 : Khi thủy phân CH3COOCH3 trong mơi trường kiềm dư thì thu được: A. 1 muối và 1 ancol B.  2 muối và nước  C.  2 ancol và nước D.  2 muối Câu 9 : Phản ứng xà phịng hóa là A.  Phản ứng của este với dung dịch kiềm B.  Phản ứng của este với axit C.  Phản ứng của axit với ancol D.  Phản ứng thuận nghịch Câu 10 : Phát biểu nào sau đây khơng đúng A. Phản ứng este hóa xảy ra hồn tồn     B. Khi thủy phân este no mạch hở trong mơi trường axit sẽ cho axit và ancol C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch D. Khi thủy phân este no mạch hở trong mơi trường kiềm sẽ cho muối và ancol Câu 11 : Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm gọi là gì? A. xà phịng hóa  B. hiđrat hóa          C. este hóa              D. đehiđrat hóa Câu 12 : Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo : A. C2H5COOCH3   B.   HCOOC3H7.    C. C3H7COOH   D.   C2H5COOH                   Câu 13 : Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol  etylic. Công  thức của X là A. CH3COOC2H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 14 : Ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 15 : Phản ứng xà phịng hố etyl axetat với NaOH có đặc điểm gì? A. Phản ứng hồn tồn B. Phản ứng thuận nghịch C. Phản ứng có giới hạn D. Phản ứng xảy ra chậm Câu 16 : Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì cơng thức cấu tạo của este đó là : A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5.  C. HCOOC3H7 D. C2H3COOCH3 Câu 17 : Cho este có cơng thức phân tử  là C2H4O2 có gốc ancol là metyl thì tên gọi axit  tương  ứng là:  A. Axit fomic B. Axit axetic C. metanoic D. Axit axetic Câu 18 : Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este: A. có mùi thơm, an tồn với mọi người  B. là chất dễ bay hơi                       C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng   D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 19 :  Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất: A. Thủy tinh hữu cơ.   B. Thuốc trừ sâu.             C. Cao su.     D.  Tơ tổng hợp Câu 20 : Este được dùng làm dung mơi là do: A.  Este có khả năng hịa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử C.  Este thường có mùi thơm dễ chịu  C.  Este có nhiệt độ sơi thấp D.  Este là chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước Câu 21 : Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên là:  A. Etyl axetat B. Metyl axetat C. Axyl etylat D. axetyl etylat Câu 22 :  Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong mơi trường kiềm là: A. khơng thuận nghịch.                        B. ln sinh ra axit và ancol C. thuận nghịch.                                  D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường Bài 2: LÝ THUYẾT Câu 1 : chất béo lỏng có thành phần axit béo : A. Chủ yếu là các axit béo chưa no B. Chủ yếu là các axit béo no C. Gồm cả hai loại axit béo no và chưa no  D. Khơng xác định được Câu 2 : Chất béo là : A. Trieste của axit béo và glixerol B. Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N                     C. Este của axit béo và ancol đa chức              D. Trieste của axit hữu cơ và glixerol Câu 3 : Hãy chọn nhận định đúng: A.  Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước, nhưng tan  nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phân cực B. Lipit là chất béo.                          C. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật D. Lipit là este của glixerol với các axit béo Câu 4 : Khi xà phịng hóa triolein trong dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm là: A. C17H33COONa và glixerol B. C15H31COONa và etanol C. C17H35COOH và glixerol D. C15H31COONa và glixerol Câu 5 : Khi thuỷ phân tristearin trong mơi trường axit ta thu được sản phẩm là: A.  C17H35COOH và glixerol B. C15H31COONa và etanol C.  C15H31COOH và glixerol D.  C17H35COONa và glixerol Câu 6 : Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ? A. Hiđro hố chất béo lỏng B. Hiđro hố axit béo C. Đề hiđro hố chất béo lỏng D. Xà phịng hố chất béo lỏng Câu 7 : Trong các cơng thức sau đây, cơng thức nào là của chất béo? A .C3H5(OOCC17H35)3               B.C3H5(OCOC4H9)3              C. C3H5(COOC15H32)3              D. C3H5(OCOC17H30)3    Câu 8 : Phát biểu nào sau đây khơng chính xác: A. Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường axit sẽ thu được các axit và ancol B.  Khi thuỷ phân chất béo trong mtrường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo C.  Khi thuỷ phân chất béo trong mtrường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phịng D.  Khi hiđro hố chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn Câu 9 : Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện q trình: A. hiđro hóa (có xúc tác Ni) B.  làm lạnh C. cơ cạn ở nhiệt độ cao D. xà phịng hóa Câu 10 : Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo ? A. Axit acrylic  B. Axit stearic C. Axit panmitic D. axit oleic Câu 11 : Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol: A. chất béo             B. muối            C. este đơn chức D. etyl axetat Câu 12 : Khi cho một ít mỡ heo (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch   NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng quan sát được  là: A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần.        B. Miếng mỡ nổi; khơng thay đổi gì C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần.       D. Miếng mỡ chìm xuống; khơng tan Bài 4: LÝ THUYẾT Câu 1 : Chất nào sau đây khơng phải este? A.  CH3COOH  B. CH3COOCH3 C.  HOCOCH3 D.  HCOOC6H5 Câu 2 : Chất nào sau đây  có nhiệt độ sơi thấp nhất? A. CH3COOC2H5  B. CH3COOH C. CH3CH2OHD. HCOOH Câu 3 : Dầu chuối được dùng trong thực phẩm là este có tên: A. Isoamyl axetat      B.  Etyl butyrat      C.  Metyl fomat          D.  Geranyl axetat Câu 4 : Dầu chuối là este có tên  isoamyl axetat, được điều chế từ : A. CH3COOH, (CH3)2CH­CH2­CH2OH    B. CH3OH, CH3COOH                                           C. (CH3)2CH­CH2OH, CH3COOH D. C2H5COOH, C2H5OH                                         Câu 5 : Trong thành phần của dầu gội đầu thường có một số este. Vai trị của các este này là: A. tạo hương thơm mát, dễ chịu.  B. tăng khả năng làm sạch của dầu gội C. làm giảm thành phần của dầu gội D. tạo màu sắc hấp dẫn Câu 6 : Hợp chất X có CTPT  C3H6O2 tác dụng với dung dịch  kiềm nhưng khơng tác dụng với  Na thì X có CTCT: A. CH3COOCH3            B. CH3COOC2H5    C. HCOOC2H3          D. CH3CH2COOH  Bài 5: LÝ THUYẾT Câu 1 : Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có cơng thức chung là : A. Cn(H2O)m       B. CnH2O      C. CxHyOz           D. R(OH)x(CHO)y Câu 2 : Cacbohiđrat chứa 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ trong phân tử là: A. saccarozơ B. tinh bột.  C. mantozơ D. xenlulozơ Câu 3 : Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là  loại đường nào? A. Glucozơ B. Saccarozơ         C. Fructozơ          D. Đường hóa học  Câu 4 : Chất khơng tan được trong nước lạnh là: A. Tinh bột  B. Glucozơ  C. Saccarozơ  D. fructozơ  Câu 5 : Loại đường nào có nhiều trong mía và củ cải đường : A.  saccarozơ  B. Glucozơ         C. fructozơ  D. mantozơ Câu 6 : Glucozơ khơng phản ứng được với: A. C2H5OH ở điều kiện thường B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)    C. Cu(OH) ở điều kiện thường D.   đun nóng AgNO3/NH3,   Câu 7 : Cacbohiđrat là gì? A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có cơng thức chung là  Cn(H2O)m B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có cơng thức chung là  Cn(H2O)m C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có cơng thức chung là Cn(H2O) Câu 8  :  Để  xác định trong nước tiểu của người bị  bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ  glucozơ, có thể dùng 2 phản ứng hố học là : A. phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 B. phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro C. phản ứng tráng gương, phản ứng lên men ancol  etylic D. phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân Câu 9 : Glucozơ khơng thuộc loại : A. đisaccarit B. hợp chất tạp chức.  C. monosaccarit    D. cacbohidrat Câu 10 : Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng : A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to B. lên men ancol  etylic C. oxi hố glucozơ bằng AgNO3/NH3 to D. glucozơ td với Cu(OH)2.  Câu 11 : Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH ở các ngun tử cacbon liên tiếp nhau   là phản ứng với : A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. dung dịch  AgNO3 trong dung dịch  NH3 C. tác dụng với axit tạo este có 5 gốc axit D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao Câu 12 : Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là: A. phản ứng tráng gương.  B. tác dụng với axit tạo sobitol C. tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch  có màu xanh đặc trưng D. phản ứng lên men ancol  etylic Câu 13 : Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là: A. dung dịch  Br2  B. AgNO3/ dung dịch  NH3 C. Cu(OH)2 D. H2/Ni, to Câu 14 : Glucozơ khơng có tính chất nào dưới đây?  A. Tham gia phản ứng thủy phân  B. Tính chất của nhóm andehit  C. Tính chất của poliancol D. Lên men tạo ancol etylic  Câu 15 : Trong phân tử của cacbohydrat ln có A. Nhóm chức ancol               B. Nhóm chức axit                  C. Nhóm chức xeton D. Nhóm chức anđehit Câu 16 : Chất thuộc nhóm monosaccarit A. Glucozơ       B. Saccarozơ     C. Tinh bột           D. Xenlulozơ Câu 17 : Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ người ta dùng phản ứng nào sau đây? A. phản ứng màu với iot  B. phản ứng tráng bạc                           C. phản ứng thủy phân                      D. phản ứng với HNO3 Câu 18 : Chất nào sau đây là đồng phân của Glucozơ: A. Fructozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Amylozơ Câu 19 : Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm  A. 0,1% B. 1% C. 0,01% D. 0,001% Câu 20 : Fructozơ không cho phản ứng nào sau đây : A. dung dịch  Br2              B. Cu(OH)2/ OH­      C. dung dịch  AgNO3/NH3    D. H2/Ni, to Câu 21 : Ứng dụng nào sau đây khơng phải là ứng dụng của glucozơ?  A. Ngun liệu sản xuất PVC  B. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực  C. Ngun liệu để sản xuất ancol etylic  D. Tráng gương, tráng phích  Câu 22 : Mơ tả nào sau đây khơng đúng với glucozơ?  A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt   B. Cịn có tên gọi là đường nho  C. Có 0,1% trong máu người  D. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín  Câu 23 : Nước ép quả chuối chín có thể cho phản ứng tráng gương là do A. có chứa đường glucozơ               B. có chứa một lượng nhỏ anđehit                          C. có chứa đường saccarozơ D. có chứa một lượng nhỏ axit fomic Câu 24 : Đườ ng fructozơ có nhiều trong mật ong, ngồi ra cịn có trong các loại hoa quả và  rau xanh như ổi, cam, xồi, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. Cơng thức phân tử  của fructozơ là: A. C6H12O6      B. C12H22O11 C. C6H10O5 D. CH3COOH Bài 6: LÝ THUYẾT Câu 1 : Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A.  [C6H7O2(OH)3]n B. [C6H8O2(OH)3]n        C.  [C6H7O3(OH)3]n       D.  [C6H5O2(OH)3]n Câu 2 : Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là: A. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n B. C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.   D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n Câu 3 : Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là khơng đúng?  A. Là thực phẩm cho con người  B. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ, nứa,… làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, …  C. Là ngun liệu sản xuất ancol etylic  D. Được dùng để sản xuất một số tơ tự nhiên và nhân tạo  Câu 4 : Glicogen cịn được gọi là gì?  A. Tinh bột động vật  B. glixin  C. glixerol  D. Tinh bột thực vật  Bài 7: LÝ THUYẾT Câu 1 : Cacbohidrat  khơng thể thuỷ phân được nữa là  A. Glucozơ, fructozơ B. Glucozơ, saccarozơ C. Glucozơ, xenlulozơ D. Glucozơ, tinh bột.     Câu 2 : Chất nào thuộc loại đisaccarit A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Xenlulozơ.   D. Glucozơ Câu 3 : Cacbohidrat  chuyển hố thành glucozơ trong mơi trường kiềm là A. fructozơ B. tinh bột C. mantozơ.      D. saccarozơ Câu 4 : Saccarozơ có: A. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và thủy phân trong mơi trường axit B. phản ứng với dung dịch NaCl C. phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao  Câu 5 : Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ A. Dung dịch  AgNO3 trong amoniac  B. Dung dịch  H2SO4 lỗng C. Dung dịch  NaOH D. Cả 3 dung dịch  bên Câu 6 : Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau như thế nào A. Cấu trúc mạch phân tử        B. Phản ứng thuỷ phân   C. Độ tan trong nước   D. Thanh phân phân t ̀ ̀ Câu 7 : Nhận xét nào sau đây không đúng?  A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh  B. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc  C. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt  D. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh  Mơn Hóa khối 12, mức độ Thơng hiểu dùng cho bài kiểm tra lần thứ 1 – HK 1 Bài 1: LÝ THUYẾT  Câu 1 : Sản phẩm tạo thành khi cho CH3­COO­CH=CH2  tác dụng với NaOH đun nóng là: A. CH3COONa và CH3CHO B. CH3COONa và CH2=CH­OH C. CH=CH­COONa và CH3OH D. CH3COONa và CH3­CO­CH3 Câu 2 : Đun nóng este: CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu  được là: A. CH2=CHCOONa và CH3OH B. CH3COONa và CH3CHO C. C2H5COONa và CH3OH D. CH3COONa và CH2=CHOH Câu 3 : Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y   có cơng thức C3H5O2Na. Cơng thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3.  B. HCOOC3H7.  C. CH3COOC2H5.  D. HCOOC3H5 Câu 4 : Sản phẩm tạo thành khi cho CH3­COO­C(CH3)=CH2 tác dụng với NaOH đun nóng là: A. CH3COONa và CH3­CO­CH3 B. CH3COONa và CH2=C(OH)­CH3 C. CH3COONa và CH3CHO D. CH2=CH­COONa và CH2=CH­OH Câu 5 : Este dạng R­COO­C6H5 thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản  phẩm là: A. RCOONa + C6H5ONa + H2O  B. R­COONa + C6H5OH C. RCOO­OH + C6H5Na D. RCOONa + C6H5OH + H2O Câu 6 : Vinyl axetat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây: A. Dung dịch Br2 và NaOH B. HCl C. Na D. CH3COOH Câu 7 : Vinyl fomat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây: A. AgNO3/NH3 và NaOH B. Dung dịch CH3OH C.  Mg(OH)2 D. Cả 3 chất bên Câu 8 : CH3COOC2H5 tác dụng được với bao nhiêu chất trong dãy sau đây: Na, dung dịch NaOH,  dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3 A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 9 : HCOOCH3 tác dụng được với bao nhiêu chất trong dãy sau đây: Na, dung dịch NaOH,  dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3 A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 10 : CH3COOCH=CH2 tác dụng được với bao nhiêu chất trong dãy sau đây: dung dịch  NaOH, dung dịch HCl,  dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 11 : Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được 2 muối và 1 ancol đa chức. Cơng thức  cấu tạo của X là: CH –COO–CH –CH ­OOCH CH –COO–CH(CH ) A.  B.  2 H­COO–CH CH CH –COO–CH=CH C.  D.  3 Câu 12 : Hợp chất hữu cơ X có CTPT C9H10O2. Đung nóng X với dung dịch  NaOH dư thu được  hỗn hợp 2 muối. CTCT của X là: A. CH3CH2COOC6H5 B. CH3­COOCH2C6H5 C. HCOOCH2CH2C6H5 D. HCOOCH2C6H4CH3 Câu 13 : Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng A. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối B. Tên gọi của X là benzen axetat C. X có phản ứng tráng gương D. X có thể trùng hợp  Câu 14 : Thủy phân este C4 H6 O2  trong mơi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp  các chất đều  có phản ứng tráng gương. Vậy cơng thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây? A. H­COO­CH=CH­CH3 B. CH2=CH­COO­CH3 C. CH3­COO­CH=CH2 D. H­COO­CH2­CH=CH2 Câu 15 : Este có CTPT C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: (1) Etyl fomat; (2) propyl  fomat; (3) isopropyl fomat; (4) etyl axetat A. 2, 3 B. 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3 Câu 16 : Chất khơng có khả  năng phản  ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng  Ag là: A. CH3COOCH3 B. HCOOH C. HCOOCH3 D. HCHO Câu 17 : Đặc điểm của chất X: CH3COOCH=CH2 là: A. Cả 3 đặc điểm bên B. Làm mất màu dung dịch  Brom.  C. Có thể trùng hợp cho polime D. Khi thủy phân tạo ra andehyt Câu 18 : Khi thủy phân este HCOOC(CH3) =CH2 ta được: A. 1 muối và 1 xeton  B. 1 muối và 1 ancol.            C. 2 muối và nước D. 1 muối và 1 anđehit.         Câu 19 : Số đồng phân của este đơn chức no mạch hở chứa 48,64% cacbon về khối lượng là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 20 : Trong phản ứng este hóa giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển  theo chiều tạo ra este khi: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư, dùng chất hút nước và chưng cất ngay để tách este.     B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ C. Dùng dung dịch H2SO4 lỗng để tách nước.  D. Khơng cần phải tác động gì Câu 21 : Điều chế CH3­COO­CH=CH2  người ta đi từ: A. CH3COOH và CH CH B. CH2=CH­OH và CH3COOH C. CH3OH và CH2=CH­COOH D. CH   C­CH3 và HCOOH Câu 22 : Cho CH3OH tác dụng với HOOCCH3. Tên gọi của este là : A. Metyl axetat  B. Etyl fomiat  C. Etyl axetat  D. Metyl fomiat  Câu 23 : Dùng hóa chất gì để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat? A. Dung dịch Br2 B.AgNO3/NH3.              C. Cu(OH)2/NaOH.      D. Na2CO3.                            Câu 24 : Sản phẩm của phản ứng thủy phân chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng tráng  gương? A. CH2=CH­COOC2H5 B. CH3COO­CH=CH2 C. HCOOC2H5 D. HCOOCH=CH2 Câu 25 : Thủy phân este X có cơng thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch  NaOH thu được hỗn  hợp 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ  khối hơi so với H2 là 23. Cơng thức cấu tạo của X là:  A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3     C. CH3COOC2H3 D. HCOOCH2CH2CH3 Câu 26 : Thủy phân este  X có CTPT C 4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu đượ c  hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có phân tử khối là 32. Tên của X là: A. Metyl acrylat     B. Etyl axetat C. Metyl propionat  D. Metyl axetat Thủy phân este có cơng thức phân tử  C H O trong mơi trường axit thu được 2 sản  Câu  27  :   2  phẩm hữu cơ X và Y (chứa  C, H, O). Biết Y có thể được tạo ra từ q trình oxi hóa X   điều  kiện thích hợp. Cấu tạo của X là: C H OH CH COOC H C H COOCH CH COOH A.  B.  C.  D.  Câu 28 : Phát biểu nào sau đây đúng ?  A. Trong cơng thức của este RCOOR’, R có thể là ngun tử H hoặc gốc hidrocacbon B. Phản ứng giữa ancol v ới axit cacboxylic đượ c gọi là phản ứng xà phịng hóa C. Phản ứng xà phịng hóa là phản ứng thuận nghịch D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều Câu 29 : Khi nói về ứng dụng của este, phát biểu nào sau đây đúng? A. Một số este có mùi thơm và khơng độc được dùng trong cơng nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm B. Este được dùng làm dung mơi do có khả năng tan tốt trong nước ... A. CnH2nO? ?2? ? (n? ?2) B. CnH2n+1O? ?2? ? (n≥3) C. CnH2n­1O? ?2? ? (n? ?2) D. CnH2n­2O? ?2? ? (n≥3) Câu 5 : Sản phẩm tạo thành khi cho CH3COOC2H5 tác dụng với NaOH đun nóng là: A. CH3COONa và C2H5OH  B.  C2H5COONa và CH3OH... oxi là 1,4375. Cơng thức cấu tạo mỗi este và số gam tương ứng là:   A. CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5  (2, 22g)  B. C2H5COOCH3 (6,6g); CH3COOCH3 (1,48g)  C. C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3  (2, 22g)  D. CH3COOC2H5 (6,6g); HCOOC2H5 (1,48g)  Câu 4 :  Este (metyl metacrylat) dùng làm ngun liệu để... 4,95 gam hai ancol bậc I. Cơng thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của? ?2? ?este là: A. HCOOCH2CH2CH3,? ?25 %; CH3COOC2H5, 75%  B. HCOOCH2CH2CH3, 75%; CH3COOC2H5,? ?25 %  C. HCOOC2H5, 45%; CH3COOCH3,55%  D. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3, 45%  Câu 3 : Cho? ?21 ,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lit dd NaOH

Ngày đăng: 08/01/2020, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 14: Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì

  • A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt

    • CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

    • VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

      • TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

        • A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.

        • DẠNG : NHIỆT LUYỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan