GA s9 2019 2020 upload

210 72 0
GA s9 2019 2020 upload

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay. giáo án sinh học 9 hay.

PHÒNG GD – ĐT……… TRƯỜNG THCS…………  GIÁO ÁN SINH HỌC Giáo viên : ………… Năm học : 2019 – 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2019 - 2020 CẢ NĂM : 37 tuần = 70 tiết HỌC KỲ I : 19 tuần = 36 tiết HỌC KỲ II : 18 tuần = 34 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Bài Nội dung giảm tải Tên dạy (nếu có) 1 PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Men đen di truyền học Câu hỏi trang 2 Lai cặp tính trạng 3 Lai cặp tính trạng (tiếp theo) 4 Lai hai cặp tính trạng 5 6 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) TH: Tính xác suất xuất mặt đồng kim loại Câu hỏi trang 10 V Trội khơng hồn tồn Câu hỏi trang 13 (Lấy điểm TH hệ số 1) 7 Bài tập chương I Bài tập trang 22 CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ 8 Nhiễm sắc thể CHỦ ĐỀ 1: PHÂN BÀO Thực tiết: 9, 10 9 Nguyên phân Câu hỏi trang 30 10 10 Giảm phân Câu hỏi trang 33 11 11 Phát sinh giao tử thụ tinh 12 12 Cơ chế xác định giới tính 13 13 Di truyền liên kết 14 14 TH: Quan sát hình thái NST Câu hỏi 2, trang 43 CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN 15 15 ADN Câu hỏi 5, trang 47 16 16 ADN chất gen 17 17 Mối quan hệ gen ARN 18 18 Prôtêin Lệnh  55 cuối trang 10 19 19 Mối quan hệ gen tính trạng 20 20 TH: Quan sát lắp mơ hình ADN 21 Kiểm tra tiết 11 12 13 14 15 CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ 22 21 Đột biến gen 23 22 Đột biến cấu trúc NST 24 23 Đột biến số lượng NST 25 24 Đột biến số lượng NST (tiếp theo) 26 25 Thường biến 27 26 28 27 TH: Nhận biết vài dạng đột biến TH: Quan sát thường biến (lấy điểm TH hệ số 2) CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 29 28 Phương pháp nghiên cứu di truyền người 30 29 Bệnh tật di truyền người 31 30 Di truyền học người 16 17 18 Lệnh  trang 58 Lệnh  trang 67 IV Sự hình thành thể đa bội CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 32 31 Công nghệ tế bào 33 32 Công nghệ gen 34 33 Gây đột biến nhân tạo chọn giống 35 40 Ơn tập học kì I 36 Đọc thêm Kiểm tra học kì I 19 Ơn tập HỌC KÌ II Tuần Tiết Bài 20 21 22 Tên dạy 37 34 38 35 Thối hóa tự thụ phấn giao phối gần Ưu lai 39 36 Các phương pháp chọn lọc 40 38 TH: Tập dượt thao tác giao phấn 41 39 Nội dung giảm tải (nếu có) Đọc thêm Khơng dạy 37 SGK TH: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni trồng PHẦN II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 2: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Thực tiết: 42, 43, 44, 45 42 41 43 42 44 43 45 44 46 45 47 46 23 24 25 Môi trường nhân tố sinh thái Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật Ảnh hưởng lẫn sinh vật TH: Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng số NTST lên đời sống sinh vật TH: Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng số NTST lên đời sống sinh vật (tiếp theo) (Lấy điểm TH hệ số 1) CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI 26 27 28 48 47 Quần thể sinh vật 49 48 Quần thể người 50 49 Quần xã sinh vật 51 50 Hệ sinh thái 52 Bài tập 53 Kiểm tra tiết 54 51 Thực hành: Hệ sinh thái 55 52 Thực hành: Hệ sinh thái (tiếp) 29 30 CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 56 53 Tác động người mơi trường 57 54 Ơ nhiễm mơi trường 58 55 59 56 60 57 Ơ nhiễm mơi trường (tiếp theo) TH: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương TH: Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương (tiếp theo) 31 (lấy điểm TH hệ số 2) CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 32 33 61 58 62 59 63 60 Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên Khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái 34 35 36 37 64 61 65 62 66 63 67 Luật bảo vệ môi trường TH: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ mơi trường địa phương Ơn tập học kì II Kiểm tra học kì II 68 64 Tổng kết chương trình tồn cấp 69 65 Tổng kết chương trình tồn cấp (tiếp theo) 70 66 Tổng kết chương trình tồn cấp (tiếp theo) Ơn tập Ngày dạy: 16/08/2019 PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức  HS trình bày mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa di truyền học  Hiểu công lao trình bày phương pháp phân tích hệ lai Menđen  Hiểu ghi nhớ số thuật ngữ kí hiệu di truyền học Kĩ  Rèn kĩ quan sát phân tích kênh hình  Phát triển tư phân tích so sánh Thái độ  Xây dựng ý thức tự giác thói quen học tập mơn học Trọng tâm: Phương pháp phân tích hệ lai Menđen II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Tranh phóng to hình 1.2 Tranh ảnh hay chân dung Menđen Chuẩn bị học sinh: đọc trước nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh (1’) Kiểm tra cũ : không kiểm tra Bài Năm học em nghiên cứu môn học quan trọng sản xuất đời sống: mơn di truyền học Di truyền học nghiên cứu đặc điểm sống tượng di truyền biến dị Vậy sinh lại có đặc điểm giống hay khác bố, mẹ ? Bài hôm giúp giải câu hỏi Hoạt động GV  Hoạt động - Trong gia đình có Hoạt động HS - HS nghe giảng em bé sinh ra, người ta thường tìm hiểu xem cháu bé có đặc điểm giống bố mẹ, ví dụ: mắt giống mẹ, cằm giống bố + Liên hệ thân có - Học sinh nêu đặc điểm giống điểm: chiều cao, màu mắt, hình dạng tai khác bố mẹ ? - Đặc điểm giống bố mẹ  Nội dung I Di truyền học tượng di truyền - Đặc điểm khác bố mẹ  tượng biến dị → Vậy tượng - HS trả lời di truyền ? biến dị ? - GV giải thích: "Biến dị - HS nghe giảng di truyền hai tượng song song gắn liền với trình sinh sản" - Ngành khoa học nghiên cứu di truyền biến dị gọi di truyền học + Trình bày nội dung ý - HS trả lời nghĩa thực tiễn di truyền học ?  Hoạt động - Giới thiệu tiểu sử Menđen + Quan sát hình 1.2, nêu nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai? - HS nghe giảng - Di truyền tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị tượng sinh khác bố mẹ khác nhiều chi tiết - Nội dung: Di truyền học nghiên cứu sở vật chất, chế, tính quy luật tượng di truyền biến dị - Ý nghĩa: có vai trò quan trọng khoa học chọn giống, y học công nghệ sinh học đại II Menđen - Người đặt móng cho di truỳên học - HS: quan sát phân tích hình 1.2  nêu tương phản cặp tính trạng - Giới thiệu tình hình nghiên - HS nghe cứu di truyền kỉ XIX phương pháp nghiên cứu Menđen - Phương pháp phân tích → Nêu nội dung pp phân - HS trả lời hệ lai tích hệ lai ? Nội dung: SGK ( tr 6) GV nhấn mạnh: M.Đen - HS nghe chọn đậu Hà Lan làm đối tượng để n.cứu chúng có đ.điểm ưu việt sau: Thời gian sinh trưởng phát triển ngắn; tự thụ phấn cao độ; có nhiều t.trạng tương phản trội át lặn cách hoàn toàn Điểm độc đáo nghiên cứu Menđen tách cặp tính trạng theo dõi thể cặp tính trạng qua hệ lai Nhờ có phương pháp nghiên cứu khoa học đắn, Menđen tìm quy luật di truyền đặt móng cho Di truyền học  Hoạt động III Một số thuật ngữ - GV : Hướng dẫn học sinh - HS tự thu nhận thơng tin kí hiệu di truyền học nghiên cứu số thuật ngữ ghi nhớ kiến thức 1, Thuật ngữ - GV : yêu cầu HS lấy ví dụ - HS: Lấy ví dụ cụ - SGK tr 2, Kí hiệu minh hoạ cho thuật ngữ thể P : Cặp bố mẹ xuất phát - GV : Nhận xét, sửa chữa cần  : Kí hiệu phép lai - GV: Giới thiệu số kí G : Giao tử hiệu ♂ : Giao tử đực - HS: Ghi nhớ kiến thức VD: P : mẹ  bố ♀ : Giao tử F : Thế hệ Củng cố 1, Trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen 2, Lấy ví dụ tính trạng người để minh họa cho khái niệm "Cặp tính trạng tương phản" Hướng dẫn học nhà  Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr7  Kẻ bảng tr vào tập  Đọc trước Ngày dạy: 19/08/2019 Tiết : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU Kiến thức  Trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen  Hiểu ghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp  Hiểu phát biểu nội dung quy luật phân li  Giải thích kết thí nghiệm theo quan điểm Menđen Kĩ  Phát triển kĩ phân tích kênh hình  Rèn kĩ phân tích số liệu, tư logic Thái độ:  Củng cố niềm tin vào khoa học Trọng tâm: Nội dung quy luật phân li Menđen II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh phóng to hình hình 2.1 hình 2.3 SGK Học sinh : Đọc soạn trước đến lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra cũ  Trình bày nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen ?  Lấy VD tính trạng người để minh họa cho khái niệm "Cặp tính trạng tương phản" ? Bài Từ Ktra cũ câu → Vậy di truyền tính trạng bố mẹ cho cháu Các em nghiên cứu hôm → Hoạt động dạy  Hoạt động - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 2.1 Giới thiệu thụ phấn nhân tạo hoa đậu Hà Lan - GV sử dụng bảng để phân tích khái niệm Thế kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn ? - Dựa vào bảng 2: + Nhận xét kiểu hình F1 ? Hoạt động học Nội dung I Thí nghiệm - HS quan sát tranh hình Menđen 2.1, theo dõi ghi nhớ Các khái niệm cách tiến hành - Kiểu hình : Là tổ hợp tồn tính trạng thể - HS nghe - Tính trạng trội : tính trạng biểu F1 - HS trả lời - Tính trạng lặn : Là tính trạng đến F2 biểu Thí nghiệm - HS phân tích bảng số liệu, thảo luận nhóm  nêu : Kiểu hình F1 mang tính trạng trội (của bố mẹ) + Tỉ lệ kiểu hình F2 + Xác định tỉ lệ kiểu hình F2 trường hợp ? �� 705  � tr� ng 224 cao 478 = � l�n 177 l�c 428  � v� ng 224 → Qua phân tích trên, - HS dựa vào hình 2.2  em trình bày thí nghiệm trình bày thí nghiệm Lớp - Lai hai giống đậu Hà Lan nhận xét bổ sung lai cặp tt Menđen ? khác cặp tính trạng chủng tương phản - GV nhấn mạnh thay - HS nghe VD: đổi giống làm mẹ kết P Hoa đỏ  Hoa trắng thu không thay đổi  F1 100% Hoa đỏ F2 hoa đỏ :1 hoa trắng Vai trò di truyền bố mẹ - GV yêu cầu HS làm tập - HS lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống điền từ ( tr.9) Kết luận: Bài tập điền từ hoàn thành  Hoạt động II Menđen giải thích kết thí nghiệm - GV giải thích quan niệm - HS nghe đương thời Menđen di truyền hoà hợp, quan niệm Menđen giao tử khiết + Nêu tỉ lệ loại giao tử F1 tỉ lệ loại hợp tử F2 ? + Tại F2 lại có tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng ? - HS quan sát hình 2.3, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung - GV hồn thiện kiến thức  yêu cầu HS giải thích kết thí nghiệm theo Menđen - HS trả lời - GV chốt lại cách giải thích kết phân li nhân tố di truyền - HS ghi nhớ kiến thức - Theo Menđen: + Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định + Trong trình phát sinh giao tử có phân li Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra câu 0,5đ câu 1,25đ Nêu tính chất quần xã - Hiểu khái niệm mật độ quần thể - hiểu khái niệm chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Hậu việc gia tăng dân số nhanh Hiểu đặc điểm dạng biểu đồ tháp tuổi quần thể sinh vật - Biết đọc sơ đồ chuỗi thức ăn cho trước nêu đượ c khác dạng biểu đồ tháp tuổi Câu 0,25đ Câu 0,75đ Câu 1,0đ Câu 0,25đ Câu 1,0đ - Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Nêu tác động người tới môi trường, làm suy giảm hệ sinh thái Chương II: Hệ sinh thái Chương III: Con người, dân số môi trường Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra câu 1,75đ - hiểu chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu 195 câu 3,25 đ Số câu Số điểm Chuẩn KT, KN cần kiểm tra Chương IV: Bảo vệ môi trường Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Câu 0,25đ câu 0,5đ - Nêu dạng tài nguyên chủ yếu - Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng câu 0,75đ câu 2,0đ câu 3,75đ câu 0,75 đ - Trình bày việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên - Hiểu biện pháp khắc phục suy thối bảo vệ mơi trường câu 0,5đ - Giải thích phải bảo vệ hệ sinh thái rừng câu 1,0đ 13 câu 4,0đ câu 2,25đ câu 4,25 đ 24 câu 10đ  Học sinh: Ôn tập kiến thức III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức Kiểm tra PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Em khoanh tròn vào chữ (A, B, C, D) phương án trả lời Câu Chỉ số thể tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát quần xã là: A Độ thường gặp B Độ nhiều C Độ đa dạng D Độ tập trung Câu Khi nói vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, phát biểu sau không đúng? A Con người phải biết khai thác tài nguyên cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học 196 B Con người cần phải bảo vệ môi trường sống C Con người phải tự nâng cao nhận thức hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên D Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh không tái sinh Câu Trong loại tài nguyên sau, thuộc loại tài nguyên tái sinh : A Năng lượng gió B Tài ngun khống sản C Tài nguyên đất D Dầu mỏ Câu Khi nói mối quan hệ sinh vật chủ sinh vật kí sinh mối quan hệ mồi sinh vật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinh vật kí sinh có số lượng cá thể sinh vật chủ B Sinh vật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi C Sinh vật kí sinh có kích thước thể nhỏ sinh vật chủ D Sinh vật kí sinh giết chết sinh vật chủ Câu Tài nguyên sau thuộc tài nguyên không tái sinh? A Tài nguyên sinh vật B Tài nguyên rừng C Tài nguyên đất D Tài nguyên khoáng sản Câu Trong hoạt động sau người, có hoạt động góp phần khắc phục suy thối mơi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? (1) Bảo vệ rừng trồng gây rừng (2) Chống xâm nhập mặn cho đất (3) Tiết kiệm nguồn nước (4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính A B C D Câu Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên A Săn bắn nhiều loài động vật làm giảm đa dạng sinh học B cày xới đất canh tác làm thay đổi đất nước tầng mặt C phá hủy thảm thực vật, từ gây nhiều hậu xấu D cải tạo tự nhiên làm cân sinh thái Câu Trong trường hợp đây, trường hợp quan hệ cộng sinh? A Vi khuẩn nốt sần họ đậu B Cây tầm gửi sống hồng C Ấu trùng trai bám da cá D Địa y bám cành Câu Nhóm sinh vật có nhiệt độ thể (thân nhiệt) khơng biến đổi theo nhiệt độ môi trường ? A Thú B Cá Xương C Bò sát D Lưỡng cư Câu 10 Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn ? A Cây ngô → Sâu ăn ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu B Cây ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Diều hâu C Cây ngô → Nhái →Sâu ăn ngô → Rắn hổ mang → Diều hâu D Cây ngô → Rắn hổ mang → Sâu ăn ngô → Nhái → Diều hâu 197 Câu 11 Hoạt động sau người góp phần hạn chế nhiễm mơi trường khơng khí ? A Phá rừng làm nương rẫy B Sử dụng ô tô, xe máy giao thông C Trồng nhiều xanh D Đốt cháy nhiên liệu dầu mỏ, than đá Câu 12 Hậu dẫn đến từ gia tăng dân số nhanh là: A Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học bệnh viện B Điều kiện sống người dân nâng cao C Nguồn tài nguyên bị khai thác D Trẻ hưởng điều kiện để học hành tốt Câu 13 Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu sau ? A Những lồi có giới hạn sinh thái hẹp khả phân bố rộng B Cơ thể sinh vật sinh trưởng phát triển tốt khoảng cực thuận C Trong khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận), sinh vật có sức sống giảm dần D Trong giới hạn sinh thái, sinh vật sống phát triển Câu 14 Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho sống vùng ôn đới chịu đựng rét mùa đông lạnh giá, có đặc điểm cấu tạo A Chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày B Giảm bớt lượng khí khổng C Hệ thống rễ lan rộng bình thường D Tăng cường mạch dẫn thân nhiều Câu 15 Khi nói lưới thức ăn, phát biểu sau không ? A Quần xã sinh vật đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn phức tạp B Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải C Trong lưới thức ăn, loài sinh vật tham gia vào chuỗi thức ăn D Lưới thức ăn thể quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật quần xã Câu 16 Trùng roi (Trichomomas) sống ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ thức ăn mối thành đường để ni sống hai Đây ví dụ mối quan hệ A kí sinh B hợp tác C hội sinh D Cộng sinh Câu 17 Phát biểu sau khơng nói mật độ cá thể quần thể ? A mức độ sinh sản quần thể tỉ lệ thuận với mật độ cá thể quần thể B mật độ cá thể thay đổi theo mùa, năm điều kiện môi trường sống C mật độ cá thể số lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích D mật độ cá thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống quần thể Câu 18 Những hoạt động sau biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? (1) Bảo vệ rừng, xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã (2) Trồng gây rừng nhằm tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật (3) Không săn bắt động vật hoang dã khai thác q mức lồi sinh vật (4) Sử dụng cơng nghệ sinh học để nhân giống động vật hoang dã 198 A (2), (3), (4) B.(1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (1), (2), (4) 0 Câu 19 Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ C 42 C; cá chép có giới hạn nhiệt độ 20C 440C Kết luận sau không ? A Khi nhiệt độ mơi trường xuống 50C cá rơ phi chết B Khi nhiệt độ môi trường lên 440C cá chép chết C Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi hẹp cá chép D Cá rơ phi có vùng phân bố rộng vùng phân bố cá chép Câu 20 Ô nhiễm phóng xạ chủ yếu từ nguồn sau ? (1) Chất thải công trường khai thác chất phóng xạ (2) Các nhà máy điện nguyên tử (3) Thủng tầng ô zôn (4) Những vụ thử vũ khí hạt nhân A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) PHẦN II: TỰ LUẬN (5,0đ) Câu (2,0đ): Biểu đồ sau biểu diễn dạng tháp tuổi quần thể sinh vật: a a b b c c A B a Hãy điền tên cho dạng tháp tuổi nhóm tuổi tháp ? b Nêu điểm khác dạng tháp tuổi ? Câu (3,0đ): Tại cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ? Đáp án, biểu điểm PHẦN I (5đ) Mỗi câu chọn đúng: 0,25đ Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi A D 11 D C 12 C A 13 C A 14 D 10 A 15 PHẦN II TỰ LUẬN (5,0đ) Câu : 2,0đ: a Dạng tháp A: Dạng phát triển Dạng tháp B: Dạng giảm sút  Các nhóm tuổi: + a: nhóm tuổi sau sinh sản + b: nhóm tuổi sinh sản 199 Đáp án Câu hỏi Đáp án C A B A C 16 17 18 19 20 D A C D B 0,5đ 0,5đ + c: nhóm tuổi trước sinh sản b Dạng tháp A Dạng tháp B - Đáy tháp rộng, tỉ lệ sinh cao, số lượng - Đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, số 0,5đ cá thể quần thể tăng mạnh lượng cá thể quần thể giảm - Nhóm tuổi trước sinh sản nhiều - Nhóm tuổi trước sinh sản 0,5đ nhóm tuổi sinh sản nhóm tuổi sinh sản Câu 2: 3,0đ - nêu vai trò rừng nêu diện tích rừng bị giảm bị khai thác bừa bãi: 0,5đ - Nêu biện pháp bảo vệ : 2,5đ (ít biện pháp) Hướng dẫn nhà  Ôn tập nội dung bảng 64.1 → 64.6 SGK Ngày dạy: Tiết 68: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP I MỤC TIÊU Kiến thức:  HS hệ thống hóa kiến thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật  HS nắm tiến hóa giới động vật, phát triển giới thực vật  HS hệ thống hóa kiến thức sinh học cá thể Kĩ năng:  Rèn kĩ tư so sánh, khái quát hóa kiến thức  Vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ:  GD lòng u thích mơn Trọng tâm : Hệ thống hóa kiến thức sinh học toàn cấp THCS II CHUẨN BỊ  GV: Bảng phụ, máy chiếu  HS: Ôn tập kiến thức theo nội dung bảng 64.1 → 64.6 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: I Đa dạng sinh học - GV chia lớp thành - Các nhóm tiến hành thảo nhóm Mỗi nhóm hồn luận theo nội dung 200 thành bảng 64.1 → 64.5 phân công → ghi vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV thơng báo đáp án - Các nhóm theo dõi, tự sửa chữa Bảng 64.1: Đặc điểm, vai trò nhóm sinh vật Nhóm sv Virut Vi khuẩn Nấm Thực vật Động vật Nhóm TV Tảo Rêu Quyết Đặc điểm chung Kích thước bé; chưa có cấu tạo tế bào; sống kí sinh bắt buộc Kích thước nhỏ bé; có cấu trúc tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh; sống hoại sinh, kí sinh, số sống tự dưỡng Vai trò Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác Phân giải chất hữu ứng dụng công nông nghiệp đời sống Gây bệnh cho người sinh vật; ô nhiễm môi trường Phân giải chất hữu Nấm dùng làm thuốc, thức ăn, công nghiệp sản xuất rượu bia Gây bệnh, gây độc cho người sinh vật Cung cấp thức ăn, chỗ ở, khí ơxi bảo vệ môi trường sống cho sinh vật khác Cân khí ơxi cacbonic, điều hồ khí hậu, Cung cấp thức ăn, thuốc, nguyên liệu, dùng vào nghiên cứu khoa học Gây bệnh hay truyền bệnh cho người sinh vật khác Cơ thể đơn bào (nấm men), đa bào (gồm sợi nấm không màu, quan sinh sản mũ nấm phát sinh bào tử) Nấm sống kí sinh hoại sinh Cơ thể đa bào gồm quan sinh dưỡng quan sinh sản Sống tự dưỡng; hầu hết khơng có khả di động; phản ứng chậm với kích thích mơi trường ngồi Cơ thể bao gồm nhiều quan hệ quan tuần hoàn, hơ hấp, tiêu hố, sinh sản Sống dị dưỡng; có khả di chuyển, phản ứng nhanh với kích thích từ bên ngồi Bảng 64.2: Đặc điểm nhóm thực vật Đặc điểm - Thực vật bậc thấp, đơn bào đa bào, có diệp lục, chưa có rễ, thân, thật - Sinh sản vơ tính (sinh sản sinh dưỡng) hữu tính; hầu hết sống nước Thực vật bậc cao, có thân, cấu tạo đơn giản, chưa có rễ thức, chưa có hoa, sinh sản bào tử Là thực vật cạn phát triển môi trường ẩm ướt Có rễ, thân, thật có mạch dẫn Sinh sản bào tử, đại diện 201 dương xỉ Hạt trần Hạt kín Thân gỗ, mạch dẫn Chưa có hoa quả; sinh sản hạt nằm lộ noãn hở Cơ quan sinh dưỡng đa dạng; quan sinh sản hoa, quả, hạt Mạch dẫn phát triển Bảng 64.3: Đặc điểm mầm mầm Đặc điểm Cây mầm Cây mầm Số mầm Một Hai Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc kiểu gân Song song hình cung Hình mạng Số cánh hoa hoặc Kiểu thân Chủ yếu thân cỏ Thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò, Bảng 64.4: Đặc điểm ngành động vật Ngành Động vật nguyên sinh Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt Thân mềm Chân khớp ĐV có xương sống Bảng 64.5: động vật Lớp Cá Đặc điểm Đơn bào, phần lớn sống dị dưỡng; di chuyển chân giả, lông hay roi bơi; sống tự kí sinh thể động vật người Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi Ruột dạng túi, đối xứng toả tròn, thành thể có lớp tế bào, có tế bào gai để tư vệ cơn, có nhiều dạng sống biển nhiệt đới san hơ, số sống nước thuỷ tức Cơ thể dẹp, đối xứng bên phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau hậu mơn Sống tự kí sinh Cơ thể hình trụ thn đầu, có khoang thể chưa thức Cơ quan tiêu hố hình ống dài từ miệng đến hậu mơn Phần lớn sống kí sinh, số sống tự Cơ thể phân đốt, xoang; ống tiêu hố phân hố; bắt đầu có hệ tuần hồn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay mang Thân mềm, khơng phân phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hố phân hố, quan di chyển thường đơn giản Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau; có xương ngồi kitin Có số lồi lớn, gồm nhiều lớp, lớp lớn : Giáp xác, hình nhện, sâu bọ (cơn trùng) Sống tự do, kí sinh Có xương trong, có cột sống (xương sống) Các hệ quan phân hoá phát triển Gồm lớp chủ yếu: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim thú Đặc điểm lớp động vật có xương sống sư tiến hoá thực vật Đặc điểm Sống nước, bơi vây, hô hấp mang; tim ngăn, vòng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ thẫm; thụ tinh ngoài; động vật 202 Lưỡng cư Bò sát Chim Thú biến nhiệt Vừa nước vừa cạn, da trần ẩm ướt; di chuyển chi; thở phổi da; tim ngăn, vòng tuần hồn, tâm thất chứa máu pha; thụ tinh ngồi, sinh sản nước, nòng nọc phát triển qua biến thái; động vật biến nhiệt Sống cạn, da có vảy sừng khơ, cổ dài; thở phổi có nhiều vách ngăn; tâm thất có vách hụt (trừ cá sấu); máu nuôi thể máu pha; có quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có vỏ đá vơi màng dai bao bọc, giàu nỗn hồn; động vật biến nhiệt Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp Tim ngăn, vòng tuần hồn kín, máu ni thể máu đỏ tươi; trứng có vỏ đá vơi, có tượng ấp trứng; chim động vật nhiệt Mình có lơng mao bao phủ, phân hoá thành loại: nanh, cửa, hàm; tim ngăn; não phát triển, bán cầu não tiểu não; có tượng thai sinh, đẻ nuôi sữa; động vật nhiệt Hoạt động 2: II Tiến hóa động vật + Hoàn thành tập mục - Các nhóm tiếp tục thảo thực vật luận để hoàn thành  SGK tr 192, 193 tập SGK tr 192, 193 - GV gọi đại diện - Đại diện nhóm lên trình nhóm lên trả lời - GV thơng báo đáp án bày Nhóm khác bổ sung - GV yêu cầu HS lấy ví dụ - HS nêu ví dụ động vật thực vật đại diện cho ngành động vật thực vật Củng cố: - GV đánh giá hoạt động kết nhóm Hướng dẫn nhà  Ôn tập nội dung bảng 65.1 → 65.5 SGK 203 Ngày dạy: Tiết 69: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Hệ thống hóa kiến thức sinh học toàn cấp THCS  HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống Kĩ năng:  Tiếp tục rèn kĩ hoạt động nhóm  Rèn kĩ tư so sánh, khái quát hóa kiến thức Thái độ:  GD lòng u thích học tập mơn Trọng tâm : Hệ thống hóa kiến thức sinh học thể tế bào II CHUẨN BỊ  GV: Bảng phụ, máy chiếu  HS: Ôn tập nội dung bảng 65.1 → 65.5 SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Hồn thành bảng 65.1 → - Các nhóm tiếp tục thảo III Sinh học thể 65.4 SGK tr 194, 195 luận để hoàn thành tập IV Sinh học tế bào - GV gọi đại diện nhóm SGK tr 194, 195 lên trả lời - Đại diện nhóm lên - GV thơng báo đáp án trình bày Nhóm khác bổ sung Bảng 65.1: Chức quan có hoa Cơ quan Chức Rễ Hấp thụ nước muối khoáng cho Thân Vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến quan Lá Hấp thụ khí cacbonic, ánh sáng để chế tạo chất hữu ni cây, trao đổi khí 204 với mơi trường ngồi nước Hoa Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo Qủa Bảo vệ hạt góp phần phát tán hạt Hạt Duy trì phát triển nòi giống Bảng 65.2: Chức quan, hệ quan thể người Cơ quan, hệ quan Chức Vận động Nâng đỡ, bảo vệ, tạo cử động di chuyển thể Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi, sản phẩm tiết Hơ hấp Trao đổi khí với mơi trường ngồi: Nhận oxi thải cacbonic Tiêu hố Biến đổi chất hữu phức tạp thành chất đơn giản hấp thụ chất Bài tiết Thải chất độc, chất thừa, chất khơng cần thiết ngồi thể Da Cảm giác, tiết, điều hoà thân nhiệt bảo vệ thể Điều khiển, điều hoà phối hợp hoạt động quan, bảo đảm thống nội thể thể với mơi trường Tuyến nội điều hồ q trình sinh lí thể TĐC, chuyển hố vật chất tiết lượng đường thể dịch (máu) Duy trì phát triển nòi giống Sinh sản Bảng 65.3: Chức phận tế bào Các phận Chức Thần kinh Thành tế bào Che chở, bảo vệ tế bào Màng tế bào Thực trao đổi chất tế bào Chất tế bào Nơi thực hoạt động sống tế bào Ti thể Thực chuyển hoá lượng tế bào Lục lạp tổng hợp chất hữu (quang hợp ), có tế bào thực vật Ribôxôm Nơi tổng hợp prôtêin Không bào Chứa dịch tế bào Chứa vật chất di truyền (ADN, NST), điều khiển hoạt động sống tế bào Bảng 65.4: Các hoạt động sống tế bào Vai trò Các q trình Nhân Quang hợp Tổng hợp chất hữu Hô hấp Phân giải chất hữu giải phóng lượng Tạo prơtêin cung cấp cho tế bào Tổng hợp prôtêin Củng cố: - GV đánh giá hoạt động kết nhóm 205 Hướng dẫn nhà - Hoàn thành bảng 65.5 SGK (GV hướng dẫn HS xem lại bảng 40.2 ơn tập học kì I để điền vào bảng 65.5) - GV hướng dẫn ôn tập nội dung bảng 66.1 → 66.5 SGK Ngày dạy: Tiết 70: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức:  Hệ thống hóa kiến thức sinh học toàn cấp THCS  HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế Kĩ năng:  Tiếp tục rèn kĩ hoạt động nhóm  Rèn kĩ tư so sánh, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức Thái độ:  GD lòng u thích học tập mơn Trọng tâm: Hệ thống hóa kiến thức phần DT, BD phần SV, MT II CHUẨN BỊ  GV: Bảng phụ, máy chiếu  HS: Ôn tập nội dung bảng 66.1 → 66.5 SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung + Hoàn thành bảng 66.1, V Di truyền biến dị 66.3 SGK tr 196 - Các nhóm tiếp tục thảo - GV gọi đại diện nhóm luận để hồn thành lên trả lời - Đại diện nhóm lên - GV thơng báo đáp án trình bày Nhóm khác bổ (Lưu ý: bảng sung 66.2 66.4, GV hướng dẫn - Các nhóm theo dõi, sửa HS xem lại bảng 40.1 chữa 40.5 ôn tập HKI) Bảng 66.1: Các chế tượng di truyền Cơ sở vật chất Cấp phân tử: Cơ chế ADN  ARN  Prơtêin Hiện tượng Tính đặc thù prôtêin (tạo 206 ADN Cấp tế bào: NST đa dạng lồi sinh vật) Nhân đơi - phân li - tổ hợp Mỗi lồi có NST đặc trưng Nguyên phân - giảm phân - Con giống bố mẹ thụ tinh Bảng 66.3: Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Sự tổ hợp lại tính trạng P, làm xuất kiểu hình khác P Thường biến Những biến đổi kiểu hình kiểu Khái gen, phát sinh đời niệm sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường Phân li độc lập tổ Tác động nhân Do ảnh hưởng môi Nguyên hợp tự cặp tố môi trường trường khơng gen giảm phân ngồi thể vào biến đổi kiểu gen nhân thụ tinh ADN NST Xuất với tỉ lệ Mang tính cá biệt, Mang tính đồng loạt, khơng nhỏ, di truyền ngẫu nhiên, có lợi định hướng, có lợi, Tính di truyền chất được, nguyên liệu hại, di truyền được, khơng vai trò cho chọn giống nguyên liệu cho chọn được, đảm bảo tiến hố giống tiến hố cho thích nghi cá thể - GV yêu cầu giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường theo sơ đồ hình 66 - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời - GV thơng báo đáp án Đột biến Những biến đổi cấu trúc, số lượng ADN NST, biểu thành kiểu hình thể đột biến - Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành - Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung - Các nhóm theo dõi, sửa chữa VI Sinh vật môi trường Mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường Hệ sinh thái Sơ đồ hình 66 SGK giải thích sau : - Sự tác động qua lại môi trường cấp độ tổ chức sống thể qua tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống - Tập hợp cá thể loài tạo nên đặc trưng quần thể : Mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi chúng quan hệ với đặc biệt mặt sinh sản 207 - Tập hợp quần thể thuộc loài khác không gian xác định tạo nên quần xã, chúng có nhiều mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn hệ sinh thái Bảng 65.5: Đặc điểm quần thể, quần xã hệ sinh thái Khái niệm Quần thể Bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ Quần xã Bao gồm QT thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với Hệ sinh thái bao gồm QXSV khu vực sống quần xã (sinh cảnh) Trong sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Có nhiều mối quan hệ, chủ yếu quan hệ dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn - Dòng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản xuất  SV tiêu thụ - Có tính chất số lượng thành phần loài : - Hiện tượng khống Đặc - Các cá thể có mối chế sinh học dẫn điểm quan hệ hỗ trợ đến cân sinh học quần cạnh tranh - Số lượng cá thể biến xã động theo không theo chu kì, thường  SV phân giải điều chỉnh mức cân Củng cố: - GV đánh giá hoạt động kết nhóm Hướng dẫn nhà  GV hướng dẫn HS nhà ôn tập lại kiến thức sinh học THCS theo nội dung học - Có đặc trưng: Mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi 64, 65, 66 208 209 ...KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2019 - 2020 CẢ NĂM : 37 tuần = 70 tiết HỌC KỲ I : 19 tuần = 36 tiết HỌC KỲ II : 18 tuần = 34 tiết HỌC... trình tồn cấp (tiếp theo) 70 66 Tổng kết chương trình tồn cấp (tiếp theo) Ôn tập Ngày dạy: 16/08 /2019 PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN... học nhà  Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK tr7  Kẻ bảng tr vào tập  Đọc trước Ngày dạy: 19/08 /2019 Tiết : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I MỤC TIÊU Kiến thức  Trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp

Ngày đăng: 08/01/2020, 14:55

Mục lục

    Tiết 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

    Tiết 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

    Tiết 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)

    Tiết 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG

    Tiết 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)

    Tiết 6: THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN

    Tiết 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I

    Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ

    TIẾT 9 - 10 : CHỦ ĐỀ : PHÂN BÀO

    Tiết 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan