Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì thi chọn HSG sắp tới mời các bạn học sinh lớp 10 cùng tải về Đề thi chọn HSG cấp trường môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Chương Mỹ A dưới đây để tham khảo hệ thống kiến thức Toán 10 đã học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHƯƠNG MỸ A
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10
MÔN: TOÁN
Năm học: 2018-2019
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1 ( 6 điểm) Cho hàm số 2 2
ymx mxm , với m là tham số
1) Tìm tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng 3;1
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số không lớn hơn -4 3) Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt
A, B sao cho tam giác MAB vuông tại M Biết M(1; 2)
Câu 2 ( 6 điểm) Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình sau:
1) 9x2 8x 5 (6x 3) x2 3
(x 4x 3)(x 8x 12) 3x
3)
2 2
2 2
y x y
Câu 3( 3 điểm) Cho tam giác ABC có diện tích S và có bán kính đường tròn nội tiếp là r Chứng minh rằng: Tam giác ABC đều khi và chỉ khi 2
3 3
S r
Câu 4 ( 3 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và D, đáy
lớn CD Biết BC=2AB=2AD, M(1;0) là trung điểm BC, đường thẳng AD có phương trình
x y Tìm tọa độ đỉnh A biết A có tung độ nguyên
Câu 5 (2 điểm) Cho các số dương a,b,c sao cho 2 2 2
2
a b c Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P 2a 2 2 b 2 2c 2
b c c a a b
… Hết…
Trang 2ĐÁP ÁN MÔN TOÁN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
LỚP 10 NĂM HỌC 2018 – 2019 C
â
u
Điể
m
1
1
ymx mxm , với m là tham số
Tìm tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng 3;1
+ m 0 y 2 ( ktm)
+ m 0 hàm số đồng biến trên ( 3;1) khi m 0
1.0 1.0
2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số không lớn hơn -4
+ Hàm số có giá trị nhỏ nhất khi m 0 Khi đó y min m2 m 2
+ Ycbt 2
m m
1.0 1.0
3
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm
phân biệt A, B sao cho tam giác MAB vuông tại M Biết M(1; 2)
+ Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A B khi phương trình:
mx mxm ( 3) có hai nghiệm phân biệt ,
0
2
+ Gọi A x( ;0); ( ; 0)1 B x2 với x x1; 2 là nghiệm của phương trình (3)
Ta có: MA (x1 1; 2);MB (x2 1; 2)
Tam giác MAB vuông tại M MA MB 0
x x1 2 (x1x2) 5 0
2 2
3 0
m m
1 2
m
m
(tm )
KL: 1
2
m m
0.5
1.0
0.5
2 1
9x 8x 5 (6x 3) x 3 x2 32 (6x 3) x2 3 8x2 8x 2 0
2
(2x 1)
2 2
+ 2
2
1
x
2 10 3
x
1.0
Trang 3+ 2
2
1
x
1
x
Phương trình có 2 nghiệm
1
3
x x
1.0
2
(x 4x 3)(x 8x 12) 3x (x2 7x 6)(x2 5x 6) 3x2 (2).Do x 0không là
nghiệm của (2) nên (2) x 6 7 x 6 5 3
Đặt t x 6
x
Ta có: 2
12 32 0
t t 4 t 8
Ta có: 4 x 6 8
x
0
0
x
x x
4 10 x 4 10
1.0
1.0
3
2 2
2 2
y x y
u v u v
x y ta được
3 3
7
u v
3 3
7
u v
(u 1) (v 2) u v 1 v2 v 2 0 1
2
v v
Với
3 2
1 2
x
y
Với
3 2
1 2
x
y
Hệ có hai nghiệm ( ; ) 3 1;
2 2
x y
1.0
1.0
3
Cho tam giác ABC có diện tích S và có bán kính đường tròn nội tiếp là r
Chứng minh rằng: Tam giác ABC đều khi và chỉ khi 2
3 3
S r
Ta có
3 2
3
p a p b p c
S p pa pp p c p
4 2 27
p
27
Mặt khác S pr p S
r
Từ đó ta có: 2
3 3
S r
Đẳng thức xảy ra a bc tam giác ABC đều
1.0
1.0 1.0
Trang 44
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và D, đáy lớn
CD Biết BC=2AB=2AD, M(1;0) là trung điểm BC, đường thẳng AD có
phương trình x 3y 3 0 Tìm tọa độ đỉnh A biết A có tung độ nguyên
Đặt ABa N là trung điểm AD
Kẻ BH DC H
0
30
M
Tính được 2 3
2
MN a
2 (2 3) 2
AM a
Phương trình đường thẳng MN: 1
3
x t
N là giao điểm của AD và MNN(0; 3) MN 2 a 8 4 3
2
AM
Mặt khác AADA ( 3t 3; );(t tZ) AM2 ( 3t 4)2t2
2
t 2 hoặc t 2 3 2 (loại)
(2 3 3; 2)
A
1.0
1.0
1.0
5
Cho các số dương a,b,c sao cho 2 2 2
2
a b c Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P 2a 2 2 b 2 2 c 2
Ta có 0 a b c, , 2; 2 2 2
P
Ta có: 3 8 3 4 4
2
a a a (5) Đẳng thức xảy ra khi 2
3
a
(5) (2 2) 8
3 6
2
3 6
a
a
a
;
3 6 2 2 2 3 6
min
P abc
1.0
1.0
N
H
M
B A