Giáo viên: Võ Chí Tín ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC Câu 1. Tên gọi nào sai với công thức tương ứng ? a. H 2 N-CH 2 -COOH : glixin b. CH 3 -CHNH 2 -COOH : α-alanin c. HOOC-CH 2 -CH 2 -CHNH 2 - COOH : axit glutamic d. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CHNH 2 -COOH : lizin Câu 2. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ? a. H 2 N-CH 2 -COOH b. CH 3 -NH-CH 2 -COOH c. CH 3 -CH 2 -CO-NH 2 d. HOOC-CHNH 2 -CH 2 -COOH Câu 3. Alanin không tác dụng với: a. CaCO 3 b. C 2 H 5 OH c. H 2 SO 4 loãng d. NaCl Câu 4. Tìm công thức cấu tạo của chất B ở trong phương trình phản ứng sau: C 4 H 9 O 2 N + NaOH → (B) + CH 3 OH a. CH 3 -COONH 4 b. CH 3 -CH 2 -CONH 2 c. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COONa d. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CONH 2 Câu 5. Tìm công thức cấu tạo của chất A ở trong phương trình phản ứng sau ? A + NaOH → NH 2 -CH 2 -CH 2 -COONa + H 2 O a. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 b. CH 3 COONH 2 CH 3 c. CH 3 COOCH 2 NH 2 d. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH Câu 6. Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: a. Cu(OH) 2 b. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 c. H 2 SO 4 loãng d. Cả a và b đều đúng. Câu 7. Để phân biệt các chất alanin, axit glutamic và lizin ta chỉ cần dùng: a. Cu(OH) 2 ; t o b. HNO 2 c. Dung dịch Na 2 CO 3 d. Quỳ tím Câu 8. Gọi tên aminoaxit được dùng để điều chế nilon - 7: a. Axit ω-amino enantoic b. Axit ω-amino caproic c. Caprolactam d. Axit ω-amino valeric Câu 9. Hợp chất nào không phải là chất lưỡng tính ? a. Amino axetat b. Lizin c. p-amino phenol d. Amino axetat metyl Câu 10. Để phân biệt các dung dịch: glyxerin, glucozơ và lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng: a. AgNO 3 /NH 3 b. Cu(OH) 2 ; t o c. Nước brôm d. NaOH Câu 11. Đốt cháy hết a mol một amino axit A, người ta thu được 2a mol CO 2 và 2,5a mol H 2 O. Công thức phân tử của A là: a. C 2 H 5 NO 4 b. C 2 H 5 N 2 O 2 c. C 2 H 5 NO 2 d. C 4 H 10 N 2 O 2 Câu 12 . Cho 0,02 mol amino axit B tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 3,67 gam muối. Khối lượng phân tử của A là: a. 134 b. 146 c. 147 d. 157 Câu 13. Để điều chế tơ capron ta trùng ngưng: a. H 2 N-(CH 2 ) 4 -COOH b. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH c. H 2 N-(CH 2 ) 6 -COOH d. H 2 N-(CH 2 ) 7 -COOH Câu 14. Từ A (C 6 H 11 NO) ta có thể điều chế được -(NH-(CH 2 ) 5 -CO)- n bằng phản ứng trùng hợp. Tên của A là: a. Axit ω-amino caproic b. Axit ω-amino enantoic c. Axit ω-amino valeric d. Caprolactam Câu 15. Khi phân tích một amino axit X cho kết quả: 54,9% C; 10% H; 10,7% N và M x = 131. Công thức phân tử của X là: a. C 6 H 13 NO 2 b. C 4 H 14 N 2 O c. C 6 H 15 NO 2 d. C 6 H 15 N 2 O - 1 - Giáo viên: Võ Chí Tín Câu 16. Một mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl; 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Phân tử lượng của A là 147 đ.v.c. Công thức phân tử của A là: a. C 5 H 9 NO 4 b. C 4 H 7 N 2 O 4 c. C 5 H 25 N 2 O 4 d. C 7 H 10 NO 4 Câu 17. Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam amino axit A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của amino axit A là: a. 150 đ.v.C b. 75 đ.v.C c. 100 đ.v.C d. 98 đ.v.c Câu 18. A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 3,0 gam A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Công thức phân tử của A là: a. NH 2 CH 2 -COOH b.CH 3 -CHNH 2 -COOH c. CH 2 NH 2 -CH 2 -COOH d.CH 3 -CH 2 -CHNH 2 -COOH Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol chất G thu được 6,6 gam CO 2 và 3,15 gam H 2 O và 560 ml N 2 (đktc). Biết d G/H2 = 44,5. Công thức phân tử của G là: a. C 4 H 9 ON b. C 2 H 5 N 2 O 2 c. C 3 H 7 O 2 N d. C 3 H 9 N 2 O Câu 20. Cho phương trình phản ứng sau: Amino axit A + CH 3 OH G + H 2 O Công thức cấu tạo của G là : a. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 b. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COONH 4 c. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOCH 3 d.CH 3 -CH 2 -CO-NH 2 Câu 21. Giấm ăn là dung dịch CH 3 COOH có nồng độ: a. 2 - 5% b. 5 - 10% c. 10 - 15% d. 15 - 20% Câu 22. Chất nào trong các chất sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? a. C 2 H 5 OH b. CH 3 COOH c. CH 3 CHO d. C 2 H 6 Câu 23. Dùng chất nào trong các chất sau để phân biệt axit fomic và axit axetic ? a. NaOH b. Na c. CaCO 3 d. AgNO 3 /NH 3 Câu 24. Dùng chất nào trong các chất sau để phân biệt axit propionic và axit acrylic ? a. NaOH b. C 2 H 5 OH c. Nước Br 2 d. Na Câu 25. Chất nào tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH) 2 ? a. HCHO b. HCOOH c. HCOOC 2 H 5 d. Cả 3 chất trên. Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Rượu etylic → A → etylaxetat → B → metan. Chất A và B trong sơ đồ trên là: a. Axit axetic và natri axetat. b. Andehit axetic và natri axetat. c. Etylclorua và natri axetat. d. Axit axetic và rượu etylic. Câu 27. Để điều chế este etyl axetat từ axit và rượu tương ứng đạt hiệu suất cao, ta dùng phương pháp nào sau đây ? a. Dùng dư CH 3 COOH hoặc dư C 2 H 5 OH. b. Tách este ra khỏi môi trường. c. Sử dụng H 2 SO 4 đặc để hút nước. d. Tất cả các phương pháp trên đều được. Câu 28 . Cu(OH) 2 tan được trong glixerin là do: a. Glixerin có tính axit. b. Tạo phức đồng. c. Glixerin có nguyên tử H linh động. d. Tạo liên kết hiđro. Câu 29. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: a. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . b. Dung dịch Br 2 . c. Cu(OH) 2 /NaOH d. I 2 Câu 30. Có thể phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerin, HCOOH, CH 3 CHO và C 2 H 5 OH bằng: a. Hỗn hợp (CuSO 4 + NaOH dư, t o ). b. Quỳ tím, dung dịch AgNO 3 /NH 3 , Cu(OH) 2 . c. Cu(OH) 2 + NaOH, t o . d. Na, dung dịch AgNO 3 /NH 3. - 2 - H + , to Giáo viên: Võ Chí Tín - 3 -