1. Trang chủ
  2. » Tất cả

document

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 179,43 KB

Nội dung

Lêh Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, Thể thao v du lịch Viện văn hoá Nghệ thuật việt Nam Phạm Bá Ton Nghiên cứu giá trị văn hóa nhân cách Bộ đội Cụ Hồ qua sách hồi ký v nhật ký chiến tranh đợc xuất Nh xuất Quân đội nhân dân từ năm 1975 đến Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 62 31 70 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ Văn hoá học Hà Nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành tại: Viện văn hoá Nghệ thuật việt nam Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Xuân Dũng Ph¶n biƯn 1: Ph¶n biƯn 2: Ph¶n biƯn 3: Ln án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nớc, Viện Văn hoá NghƯ tht ViƯt Nam Vµo håi: giê ngµy tháng .năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án t¹i: - Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam - Th− viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Danh mục công trình tác giả liên quan đến luận án Nhân đạo - Một giá trị cao Bộ đội Cụ Hồ Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 8/2009 Nhân cách Hồ Chí Minh, cội nguồn giá trị văn hoá Bộ đội Cụ Hồ Tạp chí Báo chí tuyên truyền, số 12/2009 Một nét văn hoá đẹp ngời chiến sĩ Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 1/2010 Có di sản văn hoá tinh thần đặc biệt - Hồi ký chiến tranh Tạp chí Di sản văn hoá, số1-2/2010 Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục quân đội ta phẩm chất đạo đức cách mạng Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số (109)/2008 Phát huy chÊt Bé ®éi Cơ Hå - nÐt ®Đp cđa ng−êi quân nhân cách mạng thời kỳ Tạp chí Nghệ tht qu©n sù ViƯt Nam, sè 6/2008 N©ng cao đạo đức cách mạng gắn liền với xây dựng lối sống ứng xử có văn hóa cho đội theo t− t−ëng Hå ChÝ Minh thêi kú míi T¹p chÝ NghƯ tht qu©n sù ViƯt Nam, sè 6/2009 1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài 1.1 Phát huy truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, xây dựng quân đội theo hớng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bớc đại, tăng cờng sức mạnh phòng thủ công bảo vệ xây dựng đất nớc mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nớc, nhân dân quân đội ta 1.2 Bộ đội Cụ Hồ tợng văn hóa đặc sắc, giá trị cao đẹp văn hóa Việt Nam, văn hóa quân Việt Nam, tợng độc đáo lịch sử đấu tranh vũ trang dân tộc Nó gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng đầy gian khổ, hy sinh đỗi ngoan cờng, cảm dân tộc ta từ có Đảng giai cấp công nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh lÃnh đạo 1.3 Từ năm 1975 ®Õn nay, nhiÒu cuéc vËn ®éng viÕt håi ký vÒ đề tài chiến tranh cách mạng lực lợng vũ trang đợc Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức đà làm nên mùa hồi ký bội thu số lợng chất lợng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, luận giải, rút kết luận khoa học giá trị văn hóa nhân cách Bộ đội Cụ Hồ ba mơi năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) 1.4 Hiện nay, đất nớc ta chuyển theo đà đổi mới, mở cửa hội nhập, mặt trái chế kinh tế thị trờng âm mu thủ đoạn "diễn biến hòa bình" lực thù địch hàng ngày, hàng tác động đến đời sống t tởng, trị, tâm trạng xà hội Chính bối cảnh đòi hỏi nhân cách ngời chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam phải có bớc phát triển mới: vững vàng lĩnh trị nhng đồng thời phải thấm đậm chất nhân văn; kiên định giá trị truyền thống đồng thời hệ giá trị Bộ đội Cụ Hồ phải đợc bổ sung, phát triển nội dung, đặc điểm để tiếp tục phát triển nhân cách Bộ đội Cụ Hồ tơng lai với t cách giá trị văn hóa bền vững 1.5 Việc nghiên cứu giá trị nhân cách Bộ đội Cụ Hồ lịch sử chiến tranh giải phóng dân tộc ba mơi năm (1945-1975), xác định giá trị văn hóa cốt lõi nhân cách Bộ đội Cụ Hồ đà đợc kết tinh lịch sử để củng cố, khẳng định, đồng thời bổ sung, phát triển nhân tố trớc đòi hỏi đặc ®iĨm cđa thêi kú míi, tiÕp tơc phÊn ®Êu x©y dùng trun thèng Bé ®éi Cơ Hå sù nghiƯp xây dựng quân đội theo hớng cách mạng, quy, tinh nhuệ bớc đại cần thiết Với lý đó, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu giá trị văn hóa nhân cách Bộ đội Cụ Hồ qua sách hồi ký nhật ký chiến tranh đợc xuất Nhà xuất Quân đội nhân dân từ năm 1975 đến làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nội dung nghiên cứu 2.1 Khám phá giá trị nhân cách Bộ đội Cụ Hồ chiến tranh giải phóng ba mơi năm (1945-1975) đợc thể qua sách hồi ký nhật ký chiến tranh (chủ yếu đợc xuất Nhà xuất Quân đội nhân dân từ thống đất nớc) 2.2 Khẳng định ý nghĩa to lớn giá trị văn hóa Bộ đội Cụ Hồ kháng chiến trờng kỳ dân tộc ta phát triển văn học đại Qua đó, đề tài đánh giá đóng góp riêng thể loại håi ký, nhËt ký chiÕn tranh sù ph¸t triĨn dòng văn học đề tài chiến tranh cách mạng Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng Đối tợng nghiên cứu giá trị nhân cách Bộ đội Cụ Hồ qua khảo cứu sách hồi ký nhật ký chiến tranh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả giới hạn vào việc tìm hiểu giá trị văn hoá ngời chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam chiến tranh giải phóng ba mơi năm Phạm vi nghiên cứu nhằm nhìn nhận phơng diện lịch sử để cố gắng làm rõ đặc điểm nhân cách Bộ ®éi Cơ Hå cã ngn gèc tõ trun thèng, ®ång thời xuất định hình đặc điểm hoàn toàn giá trị nhân cách Bộ đội Cụ Hồ Đề tài khảo sát 90 đầu sách hồi ký, nhật ký chiến tranh, để vừa có cách nhìn tổng thể, bao quát, vừa tập trung phân tích sâu vào số tác phẩm tiêu biểu nhất, làm rõ biểu giá trị văn hoá Bộ đội Cụ Hồ, đánh giá cách thấu đáo, toàn diện vấn đề phát Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp luận: Do đối tợng nghiên cứu đề tài đợc khám phá, khẳng định qua hồi ký, nhật ký - thể loại đặc biệt, có nhiều tính đặc thù văn học, nên phải vận dụng phơng pháp nghiên cứu văn học mác xít, thực nghiêm túc yêu cầu vận dụng sáng tạo quan điểm Đảng đờng lối văn hoá, nghệ thuật 4.2 Các phơng pháp cụ thể: Luận án sử dụng phơng pháp nghiên cứu: phân loại - thống kê, phân tích - tổng hợp kết hợp với phơng pháp lôgíc - lịch sử, nghiên cứu liên ngành; phơng pháp so sánh Đóng góp cđa ln ¸n 5.1 HƯ thèng ho¸ c¸c t− liƯu liên quan đến giá trị văn hoá Bộ đội Cụ Hồ, đặc biệt giá trị văn hoá nhân cách Bộ đội Cụ Hồ qua hồi ký, nhật ký chiến tranh 5.2 Luận án khẳng định giá trị văn hóa độc đáo Việt Nam qua nhân cách Bộ đội Cụ Hồ Lý giải chất, nội dung hành động biểu giá trị ngời chiến sĩ đợc miêu tả, thể håi ký, nhËt ký chiÕn tranh; ý nghÜa to lín nhân cách Bộ đội Cụ Hồ phát triển văn học cách mạng Việt Nam nói riêng lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc ta nói chung 3 5.3 Khẳng định đóng góp riêng thể loại hồi ký, nhật ký qua đó, đề xuất việc tiếp tục vận động, phát triển thể loại sáng tác văn học đề tài yêu nớc, chiến tranh cách mạng xây dựng lực lợng vũ trang năm tới 5.4 Luận án đa sở khoa học để góp phần định hớng tiếp tục xây dựng, nuôi dỡng phát triển nhân cách ngời chiến sĩ hôm theo truyền thống văn hoá Bộ đội Cụ Hå KÕt cÊu cđa ln ¸n Ln ¸n gåm phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án gồm chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung Chơng 2: Những giá trị văn hoá nhân cách Bộ đội Cụ Hồ qua hồi ký nhật ký chiến tranh Chơng 3: Đặc tr−ng cđa håi ký, nhËt ký chiÕn tranh viƯc thể nhân cách Bộ đội Cụ Hồ 4 Chơng vấn đề chung 1.1 Giá trị, hệ giá trị thang giá trị 1.1.1 Khái niệm giá trị: Giá trị phẩm chất sản sinh kết mong ớc Các giá trị giá trị gốc, chúng cung cấp định hớng chung giúp vận dụng vào vô số tình khác Các giá trị cục nằm giá trị bản, thể giá trị điều kiện cụ thể Các chuẩn mực biểu cụ thể giá trị áp dụng vào thực tế Những chuẩn mực khác trờng hợp này, cảnh nọ, nhng làm nên chúng - giá trị Với chuẩn mực, giá trị trở thành thực đợc 1.1.2 Khái niệm hệ giá trị thang giá trị 1.1.2.1 Hệ giá trị gọi hệ thống giá trị, tổ hợp giá trị khác đợc xếp, hệ thống lại theo nguyên tắc định thành cấu trúc chỉnh thể, nhằm đánh giá ngời theo phơng thức vận hành định giá trị Hệ giá trị có tính phổ quát, mang tính toàn nhân loại là: chân, thiện, mỹ Việt Nam, nói tới giá trị đạo đức truyền thống là: yêu nớc, thơng nòi, cần cù, anh dũng, lạc quan, tình nghĩa Đối với Quân đội nhân dân Việt Nam Trung với nớc, hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vợt qua, kẻ thù đánh thắng hệ thống giá trị 1.1.2.2 Thang giá trị, hệ thống giá trị đợc xếp theo trật tự u tiên định Đối với đời sống tinh thần xà hội, ngời, thang giá trị đợc coi tảng văn hóa tinh thần 1.2 Nhân cách, giá trị văn hoá nhân cách 1.2.1 Khái niệm nhân cách: Nhân cách mối quan hệ - mức độ phù hợp thang giá trị, thớc đo giá trị chủ thể với thang giá trị thớc đo giá trị nhóm, cộng đồng xà hội, nhân loại Đó tổng hòa phẩm chất trị, đạo đức văn hóa ngời cụ thể, đợc định hình vững ngời thông qua hoạt động thực tiễn - lao động đấu tranh xà hội 1.2.2 Các giá trị văn hoá nhân cách: Là phẩm chất tốt đẹp mặt tinh thần, giới tinh thần nhân cách Nó kết mang ý nghĩa chất lợng trình sống hoạt động Nó giá trị văn hóa tinh thần, chuẩn mực đợc hình thành trình sống tập thể, cộng đồng, đợc tập thể cộng đồng xác định, công nhận khát khao vơn tới Vì thế, cấu trúc nhân cách, dù nhiều quan điểm cách tiếp cận khác nhau, phải nói tới giá trị tạo nên nhân cách Khi nói tới ý nghĩa văn hóa giá trị nhân cách nhấn mạnh tới tính bền vững nó, khẳng định định hình giá trị đó, trở thành nhu cầu, thuộc tính cá nhân, thành "bản thứ hai" cá nhân phẩm chất trị - xà hội, đạo đức, t tởng, tình cảm Mặt khác, nói giá trị văn hóa nhân cách nhằm chủ yếu phẩm chất tốt đẹp mặt tinh thần, giới tinh thần nhân cách Nhân cách sản phẩm lịch sử - nhng nhân cách tốt đẹp đợc hình thành phát triển, lại trở thành sức mạnh to lớn để biến đổi hoàn cảnh đẩy nhanh phát triển lịch sử sáng tạo nên giá trị văn hoá đặc sắc thời đại Kiểu mẫu nhân cách ngời cộng sản, kiểu mẫu nhân cách Bộ đội Cụ Hồ vừa sản phẩm đấu tranh cách mạng vĩ đại dân tộc ta thời kỳ đại, vừa chủ thể trực tiếp làm nên biến đổi to lớn hoàn cảnh, tạo nên kỳ tích lịch sử đại, sáng tạo nên giá trị văn hóa nhân cách ngời Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh 1.2.3 Bộ đội Cụ Hồ - kiểu mẫu nhân cách độc đáo văn hóa Việt Nam Bộ đội Cụ Hồ, tên gọi mà nhân dân Việt Nam dành cho cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam từ kháng chiến chống Pháp đến Tên gọi Bộ đội Cơ Hå biĨu hiƯn tËp trung nh÷ng trun thèng tèt đẹp Quân đội nhân dân Việt Nam, nói lên niềm tin yêu sâu sắc nhân dân với quân đội, quân đội cách mạng "từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu", Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục rèn luyện Bộ đội Cụ Hồ trở thành biểu tợng cao đẹp lòng nhân dân Việt Nam mẫu ngời, nhân cách ngời chiến sĩ dân, dân, dân theo t tởng, đạo đức tác phong Hå ChÝ Minh 1.3 Håi ký, nhËt ký chiÕn tranh - hớng tiếp cận đặc biệt kiểu mẫu nhân cách đội Cụ Hồ 1.3.1 Hồi ký chiến tranh: Tái lại cách chân thực, sinh động thời điểm lịch sử quan trọng mà Đảng ta, nhân dân ta quân đội ta đà qua Mỗi tập hồi ký câu chuyện cảm động đời ngời chiến sĩ Một hình ảnh tiêu biểu ngời chiến sĩ quân đội kiểu - Bộ đội Cụ Hồ, trung thành với Tổ quốc, với mục tiêu lý tởng Đảng, gắn bó máu thịt với nhân dân, kiên cờng bất khuất trớc kẻ thù, có nghĩa có tình với đồng đội, có ý chí gang thép, nghị lực phi thờng có phong cách sống cao đẹp Hồi ký chiến tranh thực di sản văn hóa tinh thần dân tộc, lu giữ bền vững, trung thực giá trị văn shóa nhân cách Bộ đội Cụ Hồ trờng chinh vĩ đại dân tộc Việt Nam kỷ hai mơi 1.3.2 NhËt ký chiÕn tranh: ThĨ hiƯn kÕt tinh t©m hồn ngời Việt Nam yêu nớc, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam đối đầu lịch sư chèng Mü, cøu n−íc cđa d©n téc thÕ kỷ hai mơi Nhật ký chiến tranh đà góp phần khẳng định lý giải sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân Việt Nam, sức mạnh văn hóa Việt Nam, góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hóa nhân cách Bộ đội Cụ Hồ thời đại Hồ Chí Minh Nhật ký chiến tranh kỷ vật thiêng liêng, chứa đựng giá trị văn hóa vô quý báu, có tác dụng giáo dục sâu sắc hệ trẻ Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiểu kết Các khái niệm giá trị hệ giá trị; giá trị tảng giá trị phụ thuộc; nhân cách văn hóa giá trị nhân cách khái niệm "công cụ" vô quan trọng, giúp tác giả sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ giá trị văn hóa nhân cách Bộ ®éi Cơ Hå qua s¸ch håi ký, nhËt ký chiÕn tranh, hai phơng diện: lý luận thực tiễn Các khái niệm công cụ liên quan chặt chẽ với nhau, soi sáng bổ sung cho tạo nên hệ tham chiếu đa chiều trùm lên đối tợng đợc nghiên cứu, tạo thành sở phơng pháp luận nghiên cứu biểu kiểu mẫu nhân cách độc đáo lịch sử văn hóa Việt Nam đại - Bộ đội Cụ Hồ Bộ đội Cơ Hå, biĨu hiƯn tËp trung nh÷ng trun thèng tèt đẹp Quân đội nhân dân Việt Nam, nói lên niềm tin yêu sâu sắc nhân dân với quân đội, quân đội cách mạng từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, giáo dục, rèn luyện, ngời chiến sĩ mang giá trị văn hoá Hồ Chí Minh Bộ đội Cụ Hồ trở thành biểu tợng cao đẹp lòng nhân dân mẫu ngời, nhân cách ngời chiến sĩ tiêu biĨu cđa d©n téc ViƯt Nam cc chiÕn tranh giải phóng ba mơi năm Nhân cách sản phẩm lịch sử, nhân cách tốt đẹp hình thành phát triển, lại trở thành sức mạnh to lớn để biến đổi hoàn cảnh, đẩy nhanh phát triển lịch sử sáng tạo nên giá trị văn hóa độc đáo thời đại Hồi ký, nhật ký chiến tranh với u vợt trội thể loại, đà thể kết tinh tâm hồn ngời Việt Nam yêu nớc, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam đối đầu lịch sử chống Pháp chống Mỹ dân tộc; góp phần khẳng định lý giải sức mạnh vô địch ngời chiến sĩ quân đội; làm sáng tỏ giá trị văn hóa nhân cách Bộ ®éi Cơ Hå thêi ®¹i Hå ChÝ Minh, Víi ý nghĩa ấy, việc nghiên cứu kiểu mẫu nhân cách Bộ đội Cụ Hồ vừa sản phẩm chiến tranh giải phóng ba mơi năm (1945 -1975), vừa chủ thể trực tiếp làm nên biến đổi to lớn, tạo nên kỳ tích lịch sử đại, góp phần sáng tạo nên giá trị văn hóa nhân cách ngời Việt Nam qua hồi ký, nhật ký chiến tranh công việc có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Chơng Những giá trị văn hóa nhân cách Bộ đội Cụ Hå qua håi ký, nhËt ký chiÕn tranh 2.1 Nh©n cách Hồ Chí Minh - cội nguồn giá trị văn hóa Bộ đội Cụ Hồ 2.1.1 Khi nghiên cứu hình thành giá trị nhân cách Bộ ®éi Cơ Hå c¸c håi ký, nhËt ký chiÕn tranh đà đợc cội nguồn, ảnh hởng trực tiếp nhân cách Hồ Chí Minh ngời chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam Đây giá trị đặc biệt hồi ký, nhËt ký chiÕn tranh 2.1.2 C¸c tËp håi ký chiÕn tranh, vị tớng lĩnh, huy cao cấp có mặt từ ngày đầu kháng chiến dành chơng, dòng trang trọng nhớ Bác Hồ - Ngời cha Quân đội, lực lợng vũ trang với lòng trân trọng, thành kính biết ơn vô bờ bến Một điều dễ nhận thấy tác giả lính đợc trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc, làm việc gần gũi chịu ảnh hởng trực tiếp nhân cách Bác từ ngày đầu cách mạng 7 2.1.3 Hình ảnh vị lÃnh tụ kính yêu dân tộc với tình cảm đặc biệt sâu đậm nhiều tập hồi ký tớng lĩnh, cán huy tợng độc đáo văn hoá Việt Nam, thấy nớc giới có đợc mối quan hệ gần gũi lÃnh tụ dân tộc với quân đội sâu sắc ruột thịt đến nh 2.1.4 Trong hồi ký tớng lĩnh, cán huy, Bác linh hồn công kháng chiến, biểu tập trung khát vọng đấu tranh giành độc lập tự dân tộc, đồng thời Bác ngời cha nhân từ, độ lợng, gần gũi quan tâm, hiểu thấu tâm t, nguyện vọng, nỗi lo đội trớc trận; có thị quí báu, động viên, cổ vũ đội Mỗi lời dạy bảo, điều dặn dò Bác có sức truyền cảm mạnh mẽ đà lần đợc gặp Bác, ý nghĩa sâu sắc, tình cảm sáng lòng nhân hậu yêu nớc thơng dân Bác 2.1.5 Đối với tớng lĩnh, kỷ niệm không quên lần gặp Bác học vô sâu sắc đạo ngời làm tớng cách mạng, nhân cách ngời chiến sĩ quân đội thời đại Hồ Chí Minh Tập hồi ký Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử Đại Tớng Võ Nguyên Giáp học nghệ thuật đánh biết thắng danh tớng lỗi lạc; tác phẩm Kết thúc chiến tranh giải phóng 30 năm Thợng tớng Trần Văn Trà lại nói học đạp khó khăn gian khổ, tinh thần tâm chiến đấu giải phóng miền Nam, thống đất nớc Kỷ niệm sâu sắc Thợng tớng Phùng Thế Tài Trọn đời theo Bác học lớn tình thơng yêu đồng chí đồng đội, mối đoàn kết gắn bó keo sơn ngời huy với chiến sĩ chiến đấu, Khắc ghi lời Bác Lê Trọng Tấn lại học phẩm cách ngời huy đấu tranh tự phê bình phê bình để xây dựng mẫu nhân cách cán huy mẫu mực: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm 2.1.6 Mỗi nhớ lại kỷ niệm Bác Hồ, tớng lĩnh nhắc đến Ngời với lòng trân trọng, thành kính biết ơn sâu sắc vô bờ bến Sau này, Bác xa (1969), tâm Bác, t tởng chiến lợc thiên tài học quí báu Bác để lại, đợc hệ tớng lĩnh mà Bác dày công chăm lo dạy bảo từ ngày đầu thành lập quân đội khắc cốt ghi lòng, tâm thực ngày toàn thắng Đây điều thấy lịch sử quân đội nớc giới Và chặng đờng chiến đấu, từ cơng vị công tác, phẩm chất Hồ Chí Minh tớng lĩnh đợc phát huy, toả sáng, truyền lan đến cán chiến sĩ kết thành mẫu nhân cách ngời chiÕn sÜ míi cc chiÕn tranh gi¶i phãng ba mơi năm (1945 -1975) Đối với Đảng Bác, hệ Bộ đội Cụ Hồ mang nh÷ng phÈm chÊt cao quÝ - Hå ChÝ Minh: Trung với nớc hiếu với dân, nhiệm vụ hoàn thành, khó khăn vợt qua, kẻ thù đánh thắng Trong đó, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam: Võ Nguyên Giáp, Lê Trọng Tấn, Văn Tiến Dũng, Hoàng Minh Thảo, Phùng Thế Tài, Trần Văn Trà bao tớng lĩnh khác đợc Bác chăm lo, dạy bảo đà lớn lên cách mạng, trở thành danh tớng thời đại Hồ Chí Minh, hệ vàng làm nên thời đại chiến công hùng vĩ viết tiếp trang sử chống giặc ngoại xâm vẻ vang dân tộc Việt Nam 8 Vì vậy, tên gọi Bộ đội Cụ Hồ ý nghĩa tợng trng, mà thật lịch sử, mẫu ngời văn hóa đợc hình thành thời điểm lịch sử đấu tranh đặc biệt, mà mục tiêu, lý tởng chiến đấu Đảng, Bác Hồ quân đội hoà quyện thống tuyệt khát vọng độc lập, tự do, khát vọng giải phóng Tổ quốc dân tộc 2.2 Những giá trị văn hoá nhân cách Bộ đội Cụ Hồ 2.2.1 Trung với nớc 2.2.1.1 Truyền thống văn hóa quân ViƯt Nam tõ thêi dùng n−íc ®Õn nay, tr−íc sau nh một, có khái niệm Trung víi n−íc Ng−êi ViƯt Nam coi ®Êt n−íc nh− tồn cao nhất, đòi hỏi ngời phải hy sinh kể tài sản tính mạng cho đất nớc Họ lấy Tổ quốc làm điểm quy chiếu, làm thớc đo lòng trung thành Một ngời đợc đánh giá có nhân cách cao, đợc nhân dân tin yêu, quý trọng ngời biết hy sinh cho Tổ quốc, biết đặt quyền lợi đất nớc, nhân dân lên quyền lợi khác 2.2.1.2 Thừa hởng từ truyền thống văn hóa dân tộc, Quân ®éi nh©n d©n ViƯt Nam, tõ míi đời đà mang sẵn yếu tố Trung với nớc Trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, nhiều giá trị tinh thần tốt đẹp nhân cách chiến sĩ quân đội nói riêng đà đợc phát triển kết tinh Trong đó, Trung với nớc trở thành giá trị cốt lõi xuyên suốt giá trị Trung với nớc ngời chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam đợc thể trực tiếp hành động chiến đấu mu trí sáng tạo, dũng cảm ngoan cờng, tinh thần sẵn sàng xả thân nghĩa lớn, tin tởng tuyệt đối vào mục tiêu, lý tởng cách mạng Đảng, Bác Hồ, không chịu khuất phục trớc sức mạnh tàn bạo kẻ thù, giữ vững khí phách kiên cờng dám đánh thắng Sự sáng đến mức lý tởng phẩm chất đạo đức ngời chiến sĩ quân đội cách mạng 2.2.1.3 Trung với nớc ngời chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam đợc thể hiƯn cc chiÕn v−ỵt qua mäi gian khỉ, khã khăn chiến thắng đói, bệnh tật hiểm nghèo nhiều ác liệt kẻ địch; chiến ngời, trình đấu tranh để khắc phục biểu hữu khuynh, dao động, dự, chần chừ, dựa dẫm, sợ trách nhiệm, mà thực chất thiếu trách nhiệm trớc hy sinh xơng máu chiến sĩ, đồng bào 2.2.2 Hiếu với dân Trong hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xa nữa, từ lịch sử chiến tranh chống xâm lợc, giải phóng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, tình cảm tốt đẹp, mối quan hệ gắn bó máu thịt quân đội với nhân dân đà trở thành truyền thống văn hóa ngời Việt Nam Ngời chiến sĩ chiến đấu hy sinh quên nớc, dân Nhân dân hết lòng yêu thơng, ®ïm bäc, chë che cho ng−êi chiÕn sÜ Mèi quan hệ tốt đẹp đó, từ lâu đà vào tâm thức ngời Việt Nam, trở thành đạo lý, thành triết lý sinh tồn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Nh hệ tất yếu, tËp håi ký, nhËt ký chiÕn tranh cña ng−êi chiÕn sĩ quân đội nhân dân Việt Nam, hình ảnh nhân dân lên đậm nét nh nhân vật có ý nghĩa định đến tồn tại, trởng thành chiến thắng quân đội, nh ®êi cđa chÝnh ng−êi viÕt 9 2.2.2.1 HiÕu víi d©n Quân đội nhân dân Việt Nam giá trị độc đáo mang đậm sắc văn hóa Việt Nam Trên giới, thấy có quân đội gắn bó với nhân dân sâu nặng, tình cảm máu thịt nh Phẩm chất Hiếu với dân Bộ ®éi Cơ Hå biĨu hiƯn tr−íc hÕt ë niỊm tin tuyệt đối vào nhân dân, lòng kính trọng, yêu quý nhân dân nh cha mẹ mình, họ sẵn sàng chiến đấu, hy sinh quên nhân dân Ngợc lại, nhân dân hết lòng tin yêu, chở che, đùm bọc thơng yêu đội 2.2.2.2 Xét từ phơng diện lịch sử, Hiếu với dân bắt nguồn từ truyền thống quan hệ gắn bó máu thịt quân đội với nhân dân lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm từ bao đời dân tộc ta Thừa hởng truyền thống văn hóa tốt đẹp ấy, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ngời chiến sĩ quân đội nhân dân đợc chăm lo, dạy bảo Bác Hồ đà phát huy, sáng tạo mang lại cho giá trị Hiếu với dân nội dung mới, chất lợng mới, đạt đến ®Ønh cao thêi ®¹i chèng Mü, cøu n−íc 2.2.2.3 Trong tháng năm chiến tranh lâu dài ác liệt, Quân đội nhân dân Việt Nam đà xây đắp nên mối quan hệ đặc biệt, cảm động, chứa đựng giá trị văn hóa hoàn toàn "đạo" Hiếu với dân Bộ đội Cụ Hồ Đó hình ảnh Ngời mẹ chiến sĩ Mẹ không biểu tợng đẹp đẽ, mà thực đầy sinh động Ngời mẹ đà trở thành biểu tợng cao đẹp mối quan hệ quân dân, tính chất nhân dân quân đội dân, dân dân Hiếu với dân trở thành giá trị nhân cách ngời chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2.3 Tình đồng đội 2.2.3.1 Đấy tình cảm cao ®Đp cđa nh÷ng ng−êi cïng tham gia chiÕn ®Êu quên độc lập tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân Trong nghiệp cao ấy, từ vị tổng t lệnh đến ngời lính binh nhất, binh nhì chủ nhân quân ®éi, cã trun thèng "Phơ tư chi binh", "T−íng sÜ lòng phụ tử/ hòa nớc sông chén rợu ngào", "Hết lòng thơng yêu đồng chí đồng đội" coi nh anh em, ruột thịt, đồng cam cộng khổ, chia xẻ bùi, no đói sống chết có 2.2.3.2 Khi nói tình đồng đội chiến đấu khốc liệt, tởng chuỗi chiến tranh xâm lợc tàn bạo làm cho tâm hồn ngời lính Việt Nam trở nên chai sạn, khô kiệt Nhng chiến đấu gian khổ, cam go nghĩa tình ngời lính lại gắn bó keo sơn Chiến tranh đà làm cho ngời cã cïng chung sè phËn, chung mơc tiªu lý t−ëng gắn chặt lại với Họ coi anh em ruột thịt, chịu đựng gian khổ, ngät bïi, no ®ãi, sèng chÕt cã Sù sèng, chết trở thành số phận chung tất ®ång chÝ, ®ång ®éi §iỊu ®ã chi phèi thĨ thờng xuyên đến hành động phi thờng ngời lính - nhận chết cho đồng đội sống 2.2.4 Kỷ luật tự giác, nghiêm minh 2.2.4.1 Hình ảnh cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ in đậm lòng nhân dân, trở thành mẫu ngời, thành nỗi khát khao vơn tới hệ niên Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, không trí thông minh lòng dũng cảm tuyệt vời, gắn liền với chiến công oanh liệt, mà phần quan trọng từ tinh thần chấp hành kỷ luật tự giác, nghiêm minh mang chiều sâu nhân văn hoạt động ngời chiến sĩ 10 2.2.4.2 Kỷ luật, tự giác - nghiêm minh ngời chiến sĩ không mặt nghĩa vụ, trách nhiệm tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên, mà tự nhận thức, t tởng, tình cảm Mệnh lệnh phải nằm trái tim ngời lính Chính tình thơng yêu nh ruột thịt, sống đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi cấp với cấp dới, cán với chiến sĩ, ngời huy với ngời lính xung trận linh hồn, định tới tính kỷ luật tự giác - nghiêm minh Ngời chiến sĩ bớc thẳng vào trận đánh, sẵn sàng chấp nhận ác liệt, hy sinh; chủ động, sáng tạo tiến công địch nhận thấy phía trớc họ, ngời huy thân thiết sẵn sàng xả thân cho thắng lợi chiến đấu 2.2.5 Lạc quan, yêu đời Thế kỷ hai mơi, không nơi giới nh đất nớc Việt Nam, phải gánh vai hai chiến tranh qua mời nghìn ngày khốc liệt, khổ đau mà tâm hồn lÃng mạn, lạc quan yêu đời nhân dân, ngời chiến sĩ quân đội nhân dân không bị khô kiệt, không bị lạnh lẽo, trái lại ngời ngợi hơn, dạt hơn, tha thiết tơi mát 2.2.5.1 Niềm lạc quan yêu đời đợc thể sống, sinh hoạt hàng ngày ngời chiến sĩ Tuy đôi dòng chữ nhỏ, góc trang viết, dăm ba câu hát mong manh, đủ để cảm nhận đợc từ thực chiến tranh giải phóng đất nớc ba mơi năm chân lý: chiến tranh ác liệt, niềm lạc quan yêu đời ngời lính Bộ đội Cụ Hồ mÃnh liệt hơn, sâu sắc Nó gắn kết ngời chiến sĩ thành khối, nhân lên ngời sức mạnh niềm tin, cổ vũ ngời lính đứng vững để chiến đấu, tạo nên gơng sáng ngời giúp cho ngời chiến sĩ vơn tới, noi theo, khẳng định chân lý, sức mạnh nghĩa chiến đấu gian khổ lâu dài 2.2.5.2 Nói tinh thần lạc quan yêu đời ngời chiến sĩ Bộ đội Cụ Hồ, phải kể đến thực chiến tranh kéo dài mời nghìn ngày liên tục, ngời chiến sĩ bớc vào chiến đấu lớn bên cạnh phẩm chất trách nhiệm ngời lính "có lệnh đi, tay súng sẵn sàng", họ mang trái tim nhà thi sĩ Biết bao khúc ca, thơ bốc lửa, phơi phới lạc quan ngời lính đơng thời có mặt chiến trờng đà gây xúc động lòng ngời, kịp thời khích lệ động viên tinh thần chiến đấu quân dân ta Thật niềm lạc quan tin tởng mạnh mẽ đẹp 2.2.6 Tính nhân nghĩa 2.2.6.1 Qua t¸c phÈm håi ký, nhËt ký chiÕn tranh, kh¸i niƯm đợc nhắc đến với trân trọng lòng nhân tinh thần cao thợng; lời nói thiết tha nhất, chân thành nhất, sâu lắng lời khuyên tình ngời, lòng bao dung ngời; niềm tin trớc sau nh đạt tới mức độ sắt đá nhất, niềm tin vào tính nhân văn cao chiến tranh nghĩa, tính nhân nghĩa Nhân nghĩa ngời lính Bộ đội Cụ Hồ thực đà trở thành nguồn gốc sức mạnh 2.2.6.2 Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, ngời chiến sĩ Việt Nam nhân dân buộc phải cầm súng chiến đấu chống lại đội quân xâm lợc khổng lồ, bạo, hết họ khát khao hòa bình, căm ghét chiến tranh tàn phá hủy diệt ngời Vì vậy, buộc phải tiến hành chiến đấu, ngời chiến sĩ quân đội hạn chế trận đánh tơng tàn đẫm máu tìm cách đánh để 11 tiêu diệt ý chí chiến đấu địch, buộc chúng phải rút quân Đấy lòng nhân nghĩa ngời lính Bộ đội Cụ Hồ 2.2.6.3 Tính nhân nghĩa Bộ đội Cụ Hồ biểu đậm nét truyền thống trọng văn, khéo léo kết hợp đánh địch quân binh vận, địch vận, giơng cao cờ đại nghĩa để thức tỉnh lơng tri, cảm hóa lòng ngời Từ tâm thức, ngời chiến sĩ hiểu chiến thắng kẻ thù xâm lợc bạo không trí thông minh lòng dũng cảm, mà phải chiến thắng chúng lòng Đấy chất nhân đạo, cội nguồn sức mạnh ngời chiến sĩ - ngời trực tiếp định vận mệnh lịch sử vẻ vang chiến tranh giải phóng ba mơi năm (1945 -1975) 2.2.6.4 Tính Nhân nghĩa giá trị đặc sắc nhân cách văn hóa Bộ đội Cụ Hồ, nét độc đáo văn hóa giữ nớc, vốn quý tâm hồn ngời Việt Nam qua chặng đờng mời nghìn ngày chiến đấu đà phát triển trở thành đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Tiểu kết Những giá trị văn hóa tinh thần ngời chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam nh−: Trung víi n−íc; hiÕu víi d©n; cã kû luật tự giác nghiêm minh; tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn; tinh thần lạc quan, yêu đời, tính nhân nghĩa giá trị nhất, cao quý Tất phẩm chất phi thờng kết tinh thành nhân cách Bộ đội Cụ Hồ, đợc phát huy cao độ trở thành sức mạnh vật chất vô to lớn chiến thắng chiến tranh ác liệt với quy mô lớn Pháp Mỹ, lập nên chiến công hiển hách mÃi mÃi ghi vào lịch sử dân tộc ta nh trang chói lọi Tuy nhiên, với việc khẳng định ý nghĩa to lớn giá trị nhân cách Bộ đội Cụ Hồ đợc kết tinh ba mơi năm chiến tranh giải phóng, cần phải ý tính đặc thù mẫu nhân cách, giá trị đợc lựa chọn, cổ súy cho kiểu mẫu nhân cách ngời lính điều kiện có chiến tranh, chiến tranh Từ khẳng định giá trị bản, chủ đạo, dứt khoát thay đổi; đồng thời định hớng cho phát đánh giá, bổ sung giá trị mang tính phổ biến thời đại tác động thờng xuyên nhất, sâu sắc đến đời sống tinh thần - tâm lý đội, từ xây dựng hệ giá trị mới, vận dụng vào trình nuôi dỡng xây dựng nhân cách Bộ đội Cụ Hồ cho ngời chiến sĩ hôm Chơng đặc trng Håi ký, nhËt ký chiÕn tranh viƯc thĨ hiƯn nhân cách Bộ đội Cụ hồ 3.1 Những u ®Ỉc tr−ng cđa håi ký, nhËt ký chiÕn tranh 3.1.1 Thêi ®iĨm ®êi Håi ký chØ ®êi mà chiến tranh đà lùi xa, chi tiết, kiện chiến tranh mà hồi ký hớng tới đà qua đi, đà có ngời quên, việc đà diễn kết thúc xong xuôi Vì thế, thẳm sâu ký ức kiện tác giả hồi ký đà tham gia trực tiếp, đà chứng kiến trực tiếp đà đợc nghe kể trực tiếp ùa vào trang viết 12 Nhật ký chiến tranh hầu nh lại đợc viết chỗ kiện hàng ngày vừa xảy với tình tiết vô cụ thể, phong phú, mà ngời viết đợc nghe trực tiếp, nhìn trực tiếp, gặp trực tiếp, tham gia trùc tiÕp Nh− vËy, håi ký vµ nhËt ký chiÕn tranh xÐt vỊ thêi ®iĨm ®êi có đặc điểm riêng Một đợc viết kiện hàng ngày chiến tranh, đợc viết chiến tranh đà lùi sâu vào khứ; loại với nhiều chi tiết cụ thể hàng ngày, loại gồm chi tiết, kiện lịch sử đà đợc sàng lọc theo thời gian Nhng hai góp phần làm sáng tỏ thêm, phong phú, sinh động thêm mẫu ngời chiến sĩ kiểu - Bé ®éi Cơ Hå 3.1.2 T− thÕ cđa ng−êi viết Tất tác giả hồi ký nhật ký ngời lính trực tiếp tham gia vào chiến tranh giải phóng 30 năm Đây đặc thù hồi ký, nhật ký chiến tranh so với thể loại văn học khác viết chiến tranh Tác giả không ngời trực tiếp tham gia, mà ngời có may mắn trùc tiÕp chøng kiÕn nh÷ng sù kiƯn Êy, nh÷ng ngời Đó đặc trng vô quan trọng tác giả thể loại hồi ký, nhật ký chiến tranh Lịch sử đợc kể lại vào số phận cách nhìn nhận, suy nghĩ đánh giá ngời - "nhân chứng" lịch sử, TÔI: tác giả hồi ký Một đặc điểm bật tác giả hồi ký, nhật ký so với nhà văn viết tiểu thuyết chiến tranh NÕu ë tiĨu thut, sù tr¸nh béc lé t− tởng, tình cảm tác giả cách trực tiếp yêu cầu thuộc nghệ thuật, hồi ký, nhËt ký sù hiƯn diƯn trùc tiÕp cđa c¸ nhân tác giả bộc lộ trực tiếp, trung thực suy nghĩ, cảm xúc thông qua lời bình, nhận xét, đánh giá, phân tích lại phần tạo nên hấp dẫn hồi ký, nhật ký Tác giả hồi ký, nhật ký nhân vật trực tiếp tác phẩm Là gắn liền, nhân vật kiện Tâm khác hẳn với tâm nhà văn viết chiến tranh: h cấu Vì vậy, điều cần thiết cuèn håi ký, nhËt ký cã søc rung ®éng, lan toả đòi hỏi tác giả, ngời phải trung thực Từ thực tế khách quan đó, nhiều hồi ký xuất "đồng tác giả" Ngời thể Đây đặc điểm khác hẳn hồi ký so với nhật ký thể loại văn học khác Vì vậy, hồi ký không phân định rõ tác giả với ngời thể hiện, nhớ lại suy nghĩ tác giả với nhớ lại suy nghÜ cđa ng−êi thĨ hiƯn sÏ dÉn tíi nguy c¬ phá vỡ đặc trng thể loại hồi ký 3.1.3 Cách nhìn nhận phản ảnh thực chiến tranh Miêu tả chân xác lịch sử đặc điểm quan trọng định đến tồn thể loại hồi ký, nhật ký chiến tranh Đặc biệt hồi ký, kiện, biến cố chiến tranh diễn đời tác giả với t cách ngời đợc miêu tả chi tiết, cụ thể, xác đến tận thực chiến tranh Nh÷ng chi tiÕt, sù kiƯn, ng−êi cã thËt, diễn khoảng thời gian, không gian có thật mà ngời khác tìm đến, nghiên cứu, ®¸nh gi¸ tÝnh x¸c thùc cđa c¸c chi tiÕt, sù kiện lịch sử, khẳng định tính chân thực, độ tin cậy điều yếu tố định chất lợng hồi ký, nhật ký 13 Tính chân xác lịch sử hồi ký, nhật ký chiến tranh có đặc điểm nữa, số mặt thực chiến tranh đợc phát hiện, cha có điều kiện đề cập đến, sống đòi hỏi cần phải mạnh dạn thật lịch sử dù mát, sai lầm, niềm vui hay nỗi đau, thành công hay thất bại, ánh sáng hay bóng tối, đà xác định đợc dấu hỏi lớn treo lơ lửng trớc xà hội hay số phận ngời 3.1.4 Tầm nhìn tác giả khứ chiến tranh Bất kỳ tËp håi ký, nhËt ký nµo, viƯc nhí vµ viÕt lại kiện làm sáng tỏ, để lại ấn tợng sâu sắc, mang lại mẻ không với ngời cuộc, mà ngời phải trực tiếp đối mặt với thử thách mới, trình phát triển sống hôm lại định Đòi hỏi ngời viết phải có tầm nhìn ngời trải Nhớ lại kiện bình giá kiện hai vấn đề, hai ®iĨm ®øng, hai ng−êi ®ång thêi cïng tác giả hai khoảng thời gian khác Vì vậy, việc giải tốt mối quan hệ ngời khứ với ngời đơng đại tác giả, xử lý tốt mối quan hệ miêu tả, tái biểu chân thật, sinh ®éng hiƯn thùc chiÕn tranh víi suy nghÜ, c¶m xóc ®èi víi hiƯn thùc chiÕn tranh lµ biĨu hiƯn râ ràng tầm nhìn tác giả Nhớ lại, viết lại suy nghĩ thực chiến tranh đà qua với cảm xúc chân thực lịch sử, nâng lên tầm khái quát nhìn tổng thể bình giá đợc ngời nói chung ngời chiến sĩ quân đội nói riêng chiến tranh cách mạng Và, từ thực tiễn rút đợc học gửi gắm cho ngời tơng lai vấn đề nhất, xuyên suốt khẳng định tầm nhìn tác giả hồi ký, nhật ký 3.2 Một số h¹n chÕ cđa håi ký, nhËt ký chiÕn tranh 3.2.1 Hồi ký, nhật ký chiến tranh bị phụ thuộc vào thái độ quan điểm, kiến thức, kinh nghiệm khả nhớ lại chủ quan ngời nhớ lại suy nghĩ Vì kiện, ngời đợc nhớ lại lúc hoàn toàn x¸c 3.2.2 Trong mét sè håi ký viÕt vỊ chiÕn tranh, nh÷ng sù kiƯn, biÕn cè cđa cc chiÕn tranh đợc diễn đạt thứ ngôn ngữ trị có khí, chí văn phong "tổng kết" với từ ngữ đại, "đao to bóa lín" Béc léc sù thiÕu trung thùc, b¶n lÜnh việc nhớ lại suy nghĩ, đồng thời biểu lộ cách làm dáng không chỗ 3.2.3 Đa số hồi ký, bóng dáng đích thực bị mờ nhạt, bị che lấp Nổi bật lên chung, thuộc Đảng, đất nớc, nhân dân quân đội, điều Nhng cha đầy đủ, trọn vẹn khuyết thiếu tâm sự, suy nghĩ, riêng t tác giả - phần linh hồn tập sách 3.3 Một số giải pháp phát huy giá trị văn hoá Bộ đội Cụ Hồ qua hồi ký, nhật ký chiến tranh 3.3.1 Nâng cao nhận thức giá trÞ cđa håi ký, nhËt ký chiÕn tranh tõ cc sống hôm 14 Những tập hồi ký, nhật ký chiến tranh không câu chuyện ngời, ngời, mà qua thấy đợc công lao cách mạng đà đào tạo đợc hệ tiêu biểu Từ đời mét ng−êi cã thĨ thÊy rÊt râ c«ng lao cđa Đảng, Bác Hồ, lớn lên dân tộc, trởng thành quân đội đóng góp, hy sinh to lín cđa mét thÕ hƯ Khi ®ã, tËp håi ký chiÕn, nhËt ký tranh viÕt vỊ th©n phận cá nhân, hay cá nhân mang ý nghĩa cụ thể hóa giá trị văn hóa tinh thÇn cđa ng−êi thêi bi Êy Trong håi ký, nhật ký chiến tranh chứa đựng phong phú nghệ thuật quân Việt Nam, học kinh nghiệm lÃnh đạo, huy công tác đảng, công tác trị trận chiến đấu, chiến dịch lớn, lối sống nhân nghĩa, cung cách ứng xử mang tính nhân đạo cao sức mạnh tuyệt vời ngời Việt Nam với chủ nghĩa yêu nớc, thơng nòi đà thấm sâu vào máu thịt tinh thần quốc tế vô sản vô sáng Hồi ký, nhật ký chiến tranh công cụ nhận thức sắc bén, cẩm nang để giúp ngời nhận thức đa đợc biện pháp giải đắn nhiều vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xà hội quân tình hình Với ý nghĩa sâu xa ấy, hồi ký chiến tranh có ý nghĩa nh kho tàng chứa đựng giá trị văn hóa vô quý báu dân tộc - văn hóa giữ nớc Việt Nam 3.3.2 Tổ chức vận động viết hồi ký đề tài chiến tranh cách mạng lực lợng vũ trang Kết hợp tốt phát động rộng rÃi với tập trung trọng điểm có chiều sâu Nội dung vận động cần phải thông báo rộng rÃi, từ tớng lĩnh đến ngời lính bình thờng Trong năm qua, hồi ký ngời huy cấp phân đội ngời chiến sĩ, không đầy đủ thiếu hẳn đối tợng Những tập hồi ký cỡ nhỏ chắn góp phần tạo nên thành công lớn, có sức hấp dẫn riêng, có tác dụng đặc biệt ngời đọc, đặc biệt hệ trẻ Và đây, giá trị cao tập hồi ký không đồng nghĩa với vị trí, thứ bậc hay vấn đề to tát, cao sâu, mà đợc khẳng định tính chân thật kiện, lực phân tích khoa học sâu sắc, t độc đáo, trình độ khái quát cao đợc bảo đảm nhân cách, phẩm chất cao đẹp đời chiến đấu nêu gơng tác giả hồi ký 3.3.3 Nâng cao chất lợng xuất hồi ký, nhật ký chiến tranh Trớc tiên, cần tạo điều kiện cho tác giả hồi ký số hoạt động: tổ chức lại nghiên cứu, su tầm t liệu, khảo sát thực địa, gặp nhân chứng; hỗ trợ cho việc xây dựng ý tởng đề tài, xây dựng đề cơng, phơng pháp chọn lọc xử lý t liệu, phơng pháp viết hồi ký bảo đảm tính chân thực khách quan Hai là, bồi dỡng tăng cờng lực lợng biên tập viên tổ chức khai thác thảo hồi ký chiến tranh, xây dựng đội ngũ ngời thể Tổ chức phận chuyên trách hỗ trợ bổ sung cho hoạt động viết hồi ký chiến tranh Tập trung u tiên cho nhân chứng lịch sử nhiều lý điều kiện để viết Ba là, tiếp tục đổi công tác quản lý xuất bản, xử lý nghiêm việc xuất phát tán dới nhiều hình thức hồi ký độc hại có dụng ý xấu xa: vẽ lại lịch sử, bóp méo thật, xuyên tạc phải trái, dựng lại lịch sử theo ý đồ riêng, xâm hại đến uy tín 15 đời t ngời khác Khuyến khích việc viết xuất hồi ký có nội dung tốt, có giá trị lâu dài, tăng cờng phân phối, phát hành rộng rÃi sách hồi ký, nhật ký chiến tranh nói riêng qua hệ thống th viện xuống đến nhà trờng, học viện, phòng đọc, nhà văn hóa, tủ sách đại đội Bốn là, khai thác nguồn kinh phí, hỗ trợ có hiệu cho hoạt động viết xuất hồi ký chiến tranh 3.3.4 Định hớng đọc sách hồi ký, nhật ký cho đội nhân dân Đây giải pháp tích cực tạo nên trình giáo dục tự giác ngời đọc Bởi hồi ký, nhật ký chiÕn tranh sÏ gióp cho thÕ hƯ trỴ ViƯt Nam hôm nay, cho tất hiểu đợc sức mạnh nghĩa, hạnh phúc, đẹp tình yêu hệ ngời Việt Nam thuở mang gơm giành lại nớc Tiểu kết Với tính đặc thù u việt, hồi ký, nhật ký, đặc biệt hồi ký chiến tranh đà góp phần quan trọng không khẳng định mạnh mẽ tầm vóc thắng lợi mang tính thời đại chiến tranh giải phóng ba mơi năm (1945 -1975); phát làm sáng tỏ cội nguồn sức mạnh dân tộc; giá trị văn hoá nhân cách Bộ đội Cụ Hồ, mà góp phần có hiệu vào việc giải đắn vấn đề nóng bỏng đặt cho sống ngời Việt Nam Những thành tựu thể loại hồi ký, nhật ký chiến tranh đà thực góp phần tạo nên tầm vóc, diện mạo khuynh hớng phát triển dòng văn học viết đề tài chiến tranh cách mạng lực lợng vũ trang từ sau năm 1975 đến 16 kết luận Những phẩm chất cao đẹp nhân cách Bộ đội Cụ Hồ giá trị độc đáo văn hóa Việt Nam, kiểu mẫu nhân cách mới, đợc hình thành, phát triển định hình lịch sử đại Việt Nam, lịch sử văn hóa cách mạng Việt Nam Đó sản phẩm văn hóa mang tính nhân dân sâu sắc, đợc nhân dân hóa, đợc nhân dân cảm nhận, khẳng định truyền tụng, đồng thời có nguồn gốc từ kiểu mẫu nhân cách đặc biệt truyền thống văn hóa dân tộc - nhân cách ngời anh hùng đánh giặc Trong thời đại Hồ Chí Minh, mẫu ngời đợc "hóa thân" nhân cách Bộ đội Cụ Hồ trở thành giá trị độc đáo văn hóa Việt Nam thời đại Những giá trị văn hóa vô quý báu ngời chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam bật lòng Trung với nớc; Hiếu với dân; Kỷ luật tự giác nghiêm minh; Tình đồng đội gắn bó keo sơn; Tính lạc quan, yêu đời; Lòng nhân nghĩa, bao dung cao Tất phẩm chất tinh thần tốt đẹp ấy, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Một số giải pháp thực mục tiêu mở rộng nâng cao chất lợng hồi ký chiến tranh, nhằm tiếp tục phát hiện, làm sáng tỏ khẳng định giá trị vô giá ngời Việt Nam chiến tranh giải phóng ba mơi năm đợc tập trung vào kiểu mẫu nhân cách Bộ đội Cụ Hồ, bao gồm vấn đề nh: nâng cao nhận thức giá trị hồi ký, nhật ký chiến tranh phải bắt nguồn từ sống tại; tiếp tục mở vận động viết hồi ký đề tài chiến tranh cách mạng ngời lính; kết hợp tốt phát động rộng rÃi với tập trung trọng điểm có chiều sâu; nâng cao chất lợng xuất hồi ký, nhật ký vận dụng hệ giải pháp chuyên môn đồng bộ, có tính thực tiễn cao nhằm giúp cho tác phẩm hồi ký hay, lớn tiếp tục đời Đó giải pháp không mang tính "thao tác" khoa học, mà giải pháp thực tiễn cần thiết để vận dụng vào công tác đạo, tổ chức thực thành công vận động sáng tác văn học viết hồi ký đề tài chiến tranh cách mạng ngời lính, nhằm lu giữ giá trị văn hóa "phi vật thể" vô giá dân tộc chiến tranh giải phóng ba mơi năm (1945 -1975) có nguy bị quên lÃng mai dÇn

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w