1. Trang chủ
  2. » Tất cả

document-31d3f109dfe362d3a707e0477a3e4d70

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UUNICEF VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI DỰ ÁN GIÁO DỤC CHO TRẺ EM CHIẾN LƯỢC DẠY HỌC VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ T HỌC HỊA NHẬP CẤP TIỂU HỌC (Tài liệu hướng dẫn giáo viên trường tiểu học có HS khuyết tật học hịa nhập) Nhóm tác giả biên soạn: Ths Đỗ Thị Thảo Ths Nguyễn Thị Hoa Hà Nội, 2015 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU HS khuyết tật trí tuệ (HS KTTT) cấp tiểu học gặp nhiều khó khăn tham gia vào chương trình giáo dục cho HS tiểu học (HSTH) Để giúp giáo viên có kiến thức kĩ cần thiết trình tiếp cận, hỗ trợ dạy học cho HS KTTT mơi trường giáo dục hịa nhập (GDHN) xin giới thiệu tài liệu “Chiến lược dạy học hỗ trợ HS KTTT học hòa nhập cấp tiểu học” với hỗ trợ tổ chức Unicef Dự án giáo dục HS em Bộ giáo dục & đào tạo Mục tiêu tài liệu 1.1 Kiến thức: cung cấp kiến thức HS KTTT (khái niệm, nguyên nhân, số đặc điểm tâm lí); nội dung, cách thức điểu chỉnh dạy học hòa nhập đặc biệt biện pháp hỗ trợ HS KTTT kĩ bản, quan trọng (giao tiếp, xã hội, học đường) cách thức quản lí hành vi HS KTTT q trình học hịa nhập 1.2 Kỹ năng: cung cấp kĩ nhận diện HS KTTT lớp tiểu học hồ nhập; kĩ phân tích đặc điểm tâm lý; kĩ xác định khó khăn lập kế hoạch hỗ trợ HS KTTT học hoà nhập; kĩ điều chỉnh dạy học hòa nhập cho HS KTTT hỗ trợ HS KTTT phát triển kĩ (giao tiếp, xã hội, học đường); kĩ đánh giá lập kế hoạch quản lí hành vi HS KTTT 1.3 Thái độ: tin tưởng vào khả học hoà nhập HS KTTT có hỗ trợ từ phía giáo viên, gia đình, bạn bè cộng đồng Cấu trúc tài liệu Tài liệu bao gồm 03 mô đun: - Mô đun 1: cung cấp kiến thức kĩ giúp nhận diện, phân tích đặc điểm tâm lý, xác định số dạng tật có kèm theo KTTT lớp tiểu học hòa nhập tiểu học - Mô đun 2: cung cấp gợi ý cho việc điểu chỉnh dạy học hòa nhập cho HS KTTT học hịa nhập tiểu học - Mơ đun 3: cung cấp biện pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ HS KTTT lớp học hòa nhập tiểu học Giáo dục hòa nhập HS KTTT cấp tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, tài liệu chưa đáp ứng hết nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên điều kiện dạy học hòa nhập khác Chúng mong nhận phản hồi giáo viên, đồng nghiệp để tài liệu hoàn thiện lần biên soạn MỤC LỤC MÔ ĐUN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CẤP TIỂU HỌC 1.1 Nhiệm vụ 1: Khái niệm khuyết tật trí tuệ 1.2 Nhiệm vụ 2: Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ 1.3 Nhiệm vụ 3: Đặc điểm tâm lý HS KTTT 1.4 Nhiệm vụ 4: Một số dạng khuyết tật thường kèm theo KTTT 12 MÔ ĐUN ĐIỀU CHỈNH TRONG DẠY HỌC HỊA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CẤP TIỂU HỌC 42 2.1 Nội dung: Khái niệm điều chỉnh 42 2.2 Nội dung: Điều chỉnh mục tiêu dạy học 43 2.3 Nội dung: Điều chỉnh phương pháp dạy học 47 2.4 Điều chỉnh phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá giáo dục hòa nhập HS KTTT 55 MÔ ĐUN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRONG LỚP HỊA NHẬP 61 3.1 Nội dung: Quản lí lớp học hịa nhập HS KTTT 61 3.2 Nội dung: Giáo dục kĩ sống 65 3.3 Nội dung: Tổ chức hoạt động hỗ trợ cá nhân hoạt động tập thể trường lớp hòa nhập 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MÔ ĐUN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ CẤP TIỂU HỌC Mục tiêu: Sau học xong mô đun này, học viên có khả năng: - Kiến thức: học viên nắm khái niệm, đặc điểm tâm lý khuyết tật khác có kèm theo KTTT - Kỹ năng: học viên nhận dấu hiệu, phân tích đặc điểm tâm lý, lưu ý có HS KTTT học tiểu học hịa nhập Nội dung: 1.1 Khái niệm khuyết tật trí tuệ 1.2 Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ 1.3 Một số đặc điểm tâm lý học sinh khuyết tật trí tuệ 1.4 Một số dạng khuyết tật có kèm theo khuyết tật trí tuệ Chuẩn bị: - Giấy A0, A4, bút dạ, băng dính giấy - Băng hình Hoạt động: 1.1 Nhiệm vụ 1: Khái niệm khuyết tật trí tuệ 1.1.1 Hoạt động - Học viên xem video tiết học nhóm tiết học cá nhân HS KTTT - Học viên trả lời câu hỏi: “Theo thầy/cô HS KTTT? biểu bên HS KTTT? ” - Giảng viên trình bày phân tích khái niệm KTTT 1.1.2 Thơng tin phản hồi Dựa tiêu chí phân loại tuổi theo cấp học tiêu chí chẩn đốn KTTT Hiệp hội rối nhiễu tâm thần Mỹ đưa Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần V (DSM-V, 2013): Khuyết tật trí tuệ rối loạn diễn suốt trình phát triển, bao gồm thiếu hụt trí tuệ chức thích ứng khái niệm, xã hội lĩnh vực thực hành A Bị thiếu hụt chức trí tuệ lý luận, giải vấn đề, lập kế hoạch, tư trừu tượng, phán xét, kỹ học tập, học hỏi từ trải nghiệm Các thiếu hụt kiểm chứng thông qua đánh giá lâm sàng cá nhân, kiểm tra trí thơng minh tiêu chuẩn hóa B Bị thiếu hụt chức thích ứng dẫn đến thất bại việc đáp ứng tiêu chuẩn phát triển văn hóa xã hội, độc lập cá nhân trách nhiệm xã hội Khơng có hỗ trợ, thiếu hụt chức thích ứng dẫn đến hạn chế nhiều hoạt động sống hàng ngày thông tin liên lạc, tham gia xã hội, sống độc lập; nhiều môi trường gia đình, trường học, nơi làm việc cộng đồng C Những thiếu hụt trí tuệ chức diễn suốt trình phát triển 1.2 Nhiệm vụ 2: Phân loại mức độ khuyết tật trí tuệ 1.2.1 Hoạt động - Học viên cho biết có cách phân loại KTTT nào? Vì cần phân loại mức độ KTTT? - Giảng viên trình bày lý giải lý cần phân loại mức độ KTTT 1.2.2 Thông tin phản hồi Theo bảng phân loại DSM-VI có mức độ KTTT sau: Mức độ KTTT Chỉ số trí tuệ Nhẹ IQ từ 50 – 55 đến 70 Trung bình IQ từ 35 – 40 đến 50 – 55 Nặng IQ từ 20 – 25 đến 35 – 40 Rất nặng IQ 20 25 Theo AAMR sử dụng tiêu chí thích nghi mặt xã hội làm sở để phân loại mức độ hỗ trợ Mức độ hỗ trợ Diễn giải Hỗ trợ không Hỗ trợ dựa nhu cầu Hình thức hỗ trợ có đặc điểm thường xun không liên tục, người lúc cần hỗ trợ cần hỗ trợ ngắn hạn suốt đời Hỗ trợ không thường xuyên mức độ cao thấp Hỗ trợ có giới Mức độ hỗ trợ tuỳ theo thời điểm, hạn chế thời hạn hạn không giống với hình thức hỗ trợ khơng thường xun, hình thức hỗ trợ cần nhân viên hơn, kinh phí thấp Hỗ trợ mở rộng Hỗ trợ diễn đặn ví dụ hỗ trợ hàng ngày mơi trường định nhà nơi làm việc không hạn chế thời gian Hỗ trợ toàn diện Hỗ trợ thường xuyên mức độ cao; hỗ trợ nhiều môi trường; suốt đời Hỗ trợ tồn diện địi hỏi tham gia nhiều người, hình thức hỗ trợ mang tính chất can thiệp nhiều so với hỗ trợ mở rộng hạn chế hỗ trợ hạn chế thời gian Tác dụng việc phân loại mức độ KTTT: Thơng thường, loại sách báo hay tạp chí thường sử dụng thuật ngữ KTTT khơng nói rõ KTTT mức độ Những có kinh nghiệm làm việc với HS KTTT biết mức độ hoạt động trí tuệ cho người ta sở đoán biết kỳ vọng mức độ hành vi đứa HS, biết điều kiện thể chất cuối mức độ hình thức chăm sóc cần thiết cho đứa HS Ví dụ: HS KTTT loại nặng nghiêm trọng thường mắc chứng động kinh; Bé trai gãy nhiễm sắc thể X thường KTTT mức nhẹ trung bình Cách phân loại mức độ KTTT, theo DSM –IV theo điểm trắc nghiệm, tức chủ yếu vào dấu hiệu lượng hoá Việc phân mức độ KTTT giúp nhà sư phạm có sở đốn biết kỳ vọng mức độ hành vi HS Tuy nhiên, để xác định mức độ tính chất KTTT đứa HS, cần phải phân tích định tính thơng qua phương pháp lâm sàng Phát nguyên nhân nó, từ có mức độ hình thức chăm sóc, giáo dục thích hợp 1.3 Nhiệm vụ 3: Đặc điểm tâm lý HS KTTT 1.3.1 Hoạt động - Học viên nghiên cứu thông tin phản hồi “Đặc điểm tâm lý HS KTTT” - Làm việc theo nhóm nhỏ (mỗi nhóm nghiên cứu đặc điểm) trả lời câu hỏi sau: + So sánh khác biệt đặc điểm HS KTTT so với HSTH bình thường? + Mơ tả đặc điểm 01 trường hợp HS KTTT? 1.3.2 Thông tin phản hồi 1.3.2.1 Đặc điểm cảm giác- tri giác HS KTTT - Thời gian tri giác chậm chạp: HS KTTT tri giác đối tượng chậm HS bình thường, thời gian định khối lượng thông tin em thu nhận so với HS bình thường (chỉ 40% so với HS bình thường) Tri giác thị giác HS hạn chế, khả phân biệt bắt chước hình dạng HS bình thường muốn tri giác đồ vật quen thuộc cần nhìn qua gọi tên, với HS KTTTquá trình đòi hỏi nhiều thời gian - Khả phân biệt hạn chế: Khi đưa cho HS KTTT tranh yêu cầu HS quan sát kể lại thấy tranh, hầu hết em không hiểu bố cục tranh, không phân biệt nét mặt vui, buồn nhân vật tranh, không phân biệt đối tượng gần giống nhau, chẳng hạn chư chuột dơi, la bàn đồng hồ, sóc mèo… Nhiều HS gặp khó khăn phân biệt màu sắc, hình dáng, độ lớn, đặc biệt đồ vật có hình dạng gần giống hình vng hay hình chữ nhật HS khó để phân biệt nhận biết âm - Thiếu tích cực q trình tri giác: Trong q trình quan sát, HS thường có biểu khơng muốn xem xét kĩ chi tiết, không muốn hiểu rõ nội dung cần tri giác mà muốn tri giác qua loa, hời hợt Do thần kinh bị yếu nên q trình tri giác thính giác HS gặp khó khăn có biểu phát triển Khơng phân biệt tốt âm nguyên nhân gây phát triển ngôn ngữ tư khả định hướng môi trường xung quanh - Ngưỡng cảm giác HS có nhiều bất thường: Phần lớn cảm giác HS KTTT nhạy cảm so với HS bình thường, có nghĩa ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía HS thấp, độ nhạy cảm giác cao Chẳng hạn như, ngưỡng cảm giác phía người bình thường sóng ánh sáng 390 m ngưỡng cảm giác phía 780 m với lượng sóng ánh sáng chưa tới 780 m, HS KTTT cảm thấy khó chịu Với âm vậy, HS không chịu âm lớn, tiếp xúc mạnh, bất ngờ, gây đau mùi vị có cường độ lớn Một số HS KTTT không nhạy cảm nhạy cảm với kích thích: Trường hợp khơng nhiều rơi vào số HS thuộc nhóm HS KTTT kèm hội chứng tự kỷ, AD/HD, Rett…HS thiếu nhạy cảm với âm thanh, ánh sáng kích thích khác - Khó khăn q trình tri giác khơng gian: Khả bao quát vật HS KTTT hạn chế, HS khó có khả tri giác lúc nhiều đối tượng mà tri giác tốt tập trung vào đối tượng Tính bất thường tri giác đặc điểm rơi vào số HS KTTT kèm tự kỷ tăng động, giảm ý Khi quan sát đối tượng, HS bình thường nhìn thấy tổng thể nó, HS KTTT nhìn tới chi tiết đối tượng thơi - Hoạt động hệ thống cảm giác tiền đình khó khăn như: Khả giữ thăng HS không tốt, HS cần người lớn ý luyện tập hướng dẫn từ nhỏ; số HS KTTT gặp khó khăn khả định hướng không gian phân biệt phải trái, dưới… 1.3.2.2 Đặc điểm trí nhớ HS KTTT Những GV dạy HS KTTT đưa nhận xét chung em thường khó khăn việc ghi nhớ tài liệu học tập, khơng có luyện tập thường xun HS qn hết kiến thức Đó tượng chậm nhớ chóng quên HS Đây hệ tất yếu hoạt động thần kinh cấp cao HS KTTT có vấn đề giới thiệu Một số đặc điểm cụ thể trí nhớ HS KTTT là: - Ghi nhớ máy móc tốt ghi nhớ có ý nghĩa: HS KTTT thường nhớ kiện, đồ vật kiến thức cách học vẹt, không hiểu ý nghĩa em phân tích thơng tin Chẳng hạn ghi nhớ dấu hiệu bên ngồi nên em nhầm lẫn chó mèo thấy chúng có bốn chân số đặc điểm bên giống Cũng yếu tư nên HS KTTTcó hạn chế khả tìm dấu hiệu việc tượng cần ghi nhớ, đặc biệt hoạt động học tập, HS KTTT khó khăn việc ghi nhớ kiến thức Từ đó, chất lượng trí nhớ HS bị suy giảm nhiều việc ghi nhớ trực tiếp em dễ dàng ghi nhớ gián tiếp Ngồi ra, trí nhớ

Ngày đăng: 10/10/2016, 08:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.* Trần Thị Lệ Thu, Đại cương Giáo dục Đặc biệt trẻ Chậm phát triển trí tuệ. NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Giáo dục Đặc biệt trẻ Chậm phát triển trí tuệ
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
3.* Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên)- Đỗ Thị Thảo, Đại cương về giáo dục trẻ KTTT, NXB ĐHSP HN, 2010II. Tài liệu bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về giáo dục trẻ KTTT
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
1.* DSM-IV: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4 th edition. American Psychiatric Association Washington DC, 1997 3. Christine Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4"th" edition
2.* Bostelmann, K. L./Heller, V.: Teaching Literacy for All Students in Primary and Special Schools. Hue 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching Literacy for All Students in Primary and Special Schools
3. Brinkmann, E./Brügelmann, H.: Offenheit mit Sicherheit. Vom Lernen, Schrift zu entdecken, Schrift zu gebrauchen, Schrift zu verstehen und was der Unterricht dazu tun kann. Hamburg 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Offenheit mit Sicherheit. Vom Lernen, Schrift zu entdecken, Schrift zu gebrauchen, Schrift zu verstehen und was der Unterricht dazu tun kann
4. Department for Education and Skills: The National Literacy Strategy. www.standards.dfes.gov.uk, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The National Literacy Strategy. "www.standards.dfes.gov.uk
5. Günthner, W.: Lesen und Schreiben an der Schule für Geistigbehinderte. Grundlagen und ĩbungsvorschlọge zum erweiterten Lese- und Schreibbegriff.Dortmund 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lesen und Schreiben an der Schule für Geistigbehinderte. "Grundlagen und ĩbungsvorschlọge zum erweiterten Lese- und Schreibbegriff
6. Johnson, D.: Critical Issue: Addressing the Literacy Needs of Emergent and Early Readers. www.ncrel.org 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addressing the Literacy Needs of Emergent and Early Readers
7. Nova Scotia Department of Education: Teaching in Action Grades Primary –3. Province of Nova Scotia. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching in Action Grades Primary –3
8. Pikulski, J./Cooper, J.D.: Issues in Literacy Development. www.eduplace.com/rdg/res/literacy/,1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Issues in Literacy Development
1.* Đỗ Thị Thảo- Nguyễn Nữ Tâm An- Phương pháp dạy học sinh KTTT, Hà Nội 2010 Khác
w