1. Trang chủ
  2. » Tất cả

document

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH CHUN VIÊN CHÍNH TẠI HÀ NỘI Tên tình huống: “Giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun giữa ơng   Hồng Văn Thức và bà Nguyễn Thị Lan” Học viên :  ………………… Chức vụ:  Chuyên viên Đơn vị:    ………………… Hà Nội, năm 201… LỜI CẢM ƠN Để  hồn thành tiểu luận tình huống này, tơi xin chân thành cảm  ơn    hướng dẫn của ……………… cùng các Thầy, Cơ giảng viên, cán bộ  quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cũng như sự động viên, hỗ trợ  từ  các bạn đồng nghiệp.  Rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cơ và các bạn Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1. Hồn cảnh xuất hiện tình huống 1.2. Mơ tả tình huống II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1. Mục tiêu phân tích tình huống 2.2. Cơ sở lý luận 2.3. Phân tích diễn biến tình huống 2.4. Ngun nhân dẫn đến tình huống 2.5. Hậu quả của tình huống III. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1. Mục tiêu xử lý tình huống 3.2. Đề xuất các phương án 3.3. Các giải pháp thực hiện phương án đã chọn IV. KIẾN NGHỊ 4.1. Kiến nghị với các cơ quan Đảng, Nhà nước 4.2. Kiến nghị với các cơ quan quản lý cấp trên KẾT LUẬN 4 6 16 17 18 21 21 21 23 25 25 25 26 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Đất đai là tài ngun đặc biệt. Trong nền kinh tế thị trường, người ta   coi đất đai là hàng hố đặc biệt. Câu nói “tấc đất, tấc vàng” nói lên sự q   giá ở  tầm mức cao nhất của đất đai thực ra cũng khơng đủ. Nếu nói dưới   góc độ giá trị lịch sử ­ xã hội : “mỗi tấc đất đều nhuốm máu cha ơng”; đất   đai là “giang son gấm vóc” thì sự thiêng liêng, q giá ấy khó lấy thước đo  nào mà định giá Trong q trình vận động của xã hội, nhất là trong nền kinh tế  thị  trường, nhiều vấn đề bức xúc xảy ra hàng ngày. Trong đó đứng đầu là vấn  đề  tranh chấp đất đai. Ngun nhân phát sinh tranh chấp là dân khơng có  thói quen cắm cột mốc, q trình sử dụng bị sai lệch hoặc chuyển nhượng,  tặng cho khơng làm đày đủ  các thủ  tục càn thiết, hợp lệ. Hệ  thống hồ  sơ  địa chính, đặc biệt là bản đồ  địa chính chính quy chưa đày đủ, thiếu đồng  bộ, thống nhất, độ  chính xác và tin cậy khơng cao nên gây ra những khó  khăn    lớn  cho     cấp   chính  quyền   địa  phương  trong  thực   thi   thẩm  quyền quản lý theo quy định của pháp luật, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Nhiều   vấn đề lịch sử để lại chưa được giải quyết dứt điểm và kịp thời như việc  xác định nguồn gốc, mốc giới, thời hạn, mục đích, quy chủ  sử  dụng đất   đã nảy sinh nhiều bức xúc. Trong q trình giải quyết tranh chấp, các cơ  quan chức năng gặp khơng ít khó khăn khi tìm chứng cứ  để  xác định tính khách quan của vụ việc, thậm chí có nhiều trường họp phải suy đốn theo  lập luận của các bên. Từ đó, xảy ra nhiều tình trạng khiếu kiện vượt cấp,   kéo dài, thưa gửi nhiều nơi và qua nhiều cấp giải quyết mà các bên vẫn   khiếu nại Trong những năm qua, cơng tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại trên  lĩnh vực đất đai đã có nhiều chuyển biến tích cực, giải quyết được một  khối lượng lớn vụ việc, góp phần ổn định tình hình chính trị, giữ vững an  ninh, trật tự xã hội. Tuy nhiên, tình hình tranh chấp, khiếu nại có liên quan  đến đất đai hiện nay vẫn cịn diễn biến phức tạp, tiềm  ẩn nguy cơ   ảnh  hưởng đến an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội. Đây là một vấn đề  nhức nhối đang được Đảng và Nhà nước, xã hội rất quan tâm Việc nhận thức và vận dụng pháp luật khơng  đúng, khơng thống  nhất, thậm chí sai phạm dẫn đến khiếu nại, tố cáo nhiều, cơng tác quản lý   nhà nước các cấp phải tập trung q nhiều lực lượng, kinh phí để  giải  quyết khiếu nại, tố  cáo của cơng dân, gây tốn kém, mất thời gian. Có sự  việc nhỏ chỉ cần giải quyết  ở cấp cơ sở là xong, nhưng thực tế việc hiểu   biết và vận dụng pháp luật của một số  cán bộ  cịn chưa đúng, chưa phù  hợp đã làm cho sự  việc phức tạp thêm, kéo dài thời gian, tạo ra nhiều dư  luận khơng tốt trong quần chúng nhân dân Qua thời gian học tập lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước  chương trình chun viên chính” do Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng   dạy và tìm hiểu thực tế, tơi lựa chọn tình huống “Giải quyết tranh chấp   quyền sử dụng đất tại thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun   giữa ơng Hồng Văn Thức và bà Nguyễn Thị  Lan ” làm chủ  đề  tiểu luận  tình huống cuối khóa học I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1. Hồn cảnh xuất hiện tình huống Vào một ngày năm 2017, trong cuộc họp giao ban, tơi được đồng chí   lãnh đạo giao nhiệm vụ trực tiếp tìm hiểu tình hình, tham gia tổ giải quyết  vụ  việc tranh chấp quyền sử  dụng  đất tại thị  trấn Đình Cả, huyện Võ  Nhai, tỉnh Thái Ngun giữa ơng Hồng Văn Thức và bà Nguyễn Thị Lan Chúng tơi xác định giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai là một  trong những chủ  trương lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong những   nội dung của cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai theo quy định của pháp  luật về  đất đai. Thực hiện tốt nội dung này khơng những góp phần nâng  cao chất lượng, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về đất đai, mà cịn góp   phần đáng kể trong việc giữ gìn ổn định sản xuất, đời sống, phát triển kinh   tế, hàn gắn tình đồn kết trong nội bộ nhân dân, giữ gìn an ninh, trật tự và   ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng có thể xảy ra, đảm bảo  trật tự  xã hội cũng như  củng cố  niềm tin của nhân dân đối với Đảng và  Nhà nước, làm căn cứ  để  điều chỉnh và xây dựng các chính sách quản lý  phù hợp, đóng góp tích cực vào sự  phát triển chung của địa phương trong  giai đoạn mới 1.2. Mơ tả tình huống Tháng 8 năm 1994, UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai nhận được   đơn xin giải quyết tranh chấp đất đai của bà Nguyễn Thị  Lan trú tại thị  trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai. Nội dung đơn trình bày việc ơng Hồng Văn  Thức tranh chấp quyền quản lý, sử dụng 3.500 m2 đất canh tác với bà Lan   Do mâu thuẫn khơng dàn xếp được dẫn đến vụ việc tranh chấp nói trên Bà Nguyễn Thị  Lan là cán bộ  cơng nhân viên chức đã tham gia cơng  tác và được nghỉ  him trí năm 1974 xã Thần Sa, huyện Võ Nhai. Chồng bà   (ơng Bùi Văn Quang) là viên chức nhà nước, hiện đã nghỉ  hưu. Hai ơng bà   có năm người con đã lập gia đình riêng, trong đó ba người con gái tham gia  cơng tác xã hội cịn hai người con trai làm mộng tại xã Thần Sa, huyện Võ  Nhai Trong thời kỳ  bao cấp tình hình kinh tế  xã hội gặp nhiều khó khăn,  bà Lan đã chuyển đến thị  trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai để  làm ăn và xin  đăng ký hộ khẩu thường trú tại đây từ năm 1978 cho tới nay Ơng Hồng Văn Thức (con ơng Hồng Văn Thắng đã mất năm 1980)  là cán bộ làm việc trong một cơ quan kinh tế của huyện được nghỉ chế độ  năm 1990, vợ  ơng (bà Hà Thị  Huệ) hiện đang cơng tác trong ngành giáo  dục. Vợ chồng ơng bà có ba người con, con cả là giáo viên đã xây dựng gia   đình, con thứ  hai phục vụ  trong qn đội cịn con út đang theo học phổ  thơng trung học Gia đình ơng Thức có diện tích đất canh tác là 9.520 m2, trong đó  phần diện tích đang chanh chấp với bà Lan là 3.500 m2. Do diện tích tương   đối lớn trong khi gia đình lại ít người nên hộ ơng Thức khơng có khả năng   canh tác hết số diện tích trên. Vào năm 1995 ơng Thức đã làm thủ  tục bán  một phần diện tích cho các ơng, bà: ­ Ơng Lưu Vãn Đại: 2.640 m2 (thửa 150 tờ bản đồ địa chính số 20) ­ Bà Ngơ Thị  Hương: 690 m2 (thửa 80 tờ  bản đồ  địa chính số  20)   Trong đó diện tích bán cho bà Hương là diện tích đang tranh chấp Khi tiến hành mua bán số  mộng đất trên, ơng Thức đã làm thủ  tục   với chính quyền, được UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai đồng ý. UBND   huyện Võ Nhai cũng đã cấp giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất cho ơng  Lưu văn Đại và bà Ngơ Thị  Hương trong năm 1995. Tới năm 1996, ơng  Thức tiếp tục bán cho ơng Nguyễn Văn Luyện 2.040 m2, diện tích này  đang nằm trong diện tranh  chấp. Việc mua bán này chưa được UBND xã  Thần Sa, huyện Võ Nhai xác nhận và cũng chưa được cấp giấy chứng  nhận quyền sử dụng đất Như  vậy qua hai năm ơng Thức đã bán cho ba hộ  nói trên số  ruộng  với tổng diện tích là 5.370 m2 trong đó có 2.730 m2 đất tranh chấp. Hiện   nay ơng Thức cịn sử  dụng 4.150 m2, trong đó có 770 m2 đất đang tranh  chấp với bà Lan. Cho tới nay số  diện tích trên chưa được cấp có thẩm  quyền giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Qua điều tra, xác minh cho thấy nguồn gốc của số ruộng đất kể trên  như sau: Phần diện tích tranh chấp 3.500 m2 nằm trong tổng số 9.520 m2 do  hộ  ơng Thức sử  dụng. Tồn bộ  diện tích này trước đây là của ơng Thắng   (bố  ơng Thức). Năm 1960 ơng Thắng cơng hữu vào họp tác xã. Đến năm   1970 có thực trạng các họp tác xã khơng cịn hoạt động nữa, song UBND xã  Thần Sa, huyện Võ Nhai vẫn tiếp tục quản lý tồn bộ đất canh tác. Lúc đó  các hộ  tự  sản xuất trên diện tích của mình mà trước đây đã góp vào HTX  nhưng khơng được phép chuyển nhượng, gia đình ơng Thắng cũng nằm  trong bối cảnh đó Năm 1974 bà Lan được về nghỉ hưu trí tại địa phưong. Ơng Thắng đã  chia cho bà 3.500 m2 đất ruộng để canh tác tăng thêm thu nhập cho kinh tế  gia đình vốn có khó khăn. Sau đó ơng Thắng đề  nghị  UBND xã Thần Sa,  huyện Võ Nhai chuyển số  diện tích trên cho bà Lan và đã có tên trong sổ  quy chủ, sổ thuế của xã (theo báo cáo của ơng Lê Văn Đăng ­ ngun Chủ  tịch kiêm Bí thư Đảng uỷ xã giai đoạn 1970­1977) Năm 1976  ơng Thắng làm giấy giao ruộng cho bà Lan. Điều này  được bà Phó Chủ tịch UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai ký xác nhận ngày  03/12/1976, có một số  người khác chứng kiến. Theo hồ  sơ, bà Lan được   chia số  ruộng có diện tích là 3.500 m2 nhưng thực tế lại chỉ sử dụng 770   m2 (từ  năm 1974). số  diện tích cịn lại ơng Thắng vẫn sử  dụng, đến năm   1978 khi phong trào được củng cố  lại ơng góp tồn bộ  diện tích đó vào   HTX Trên thực tế  gia đình bà Lan là viên chức nhà nước, các thành viên  trong  gia  đình  được  hưởng  chế   độ   cung cấp  theo  chính sách  quy  định.  UBND xã khơng đồng ý cho bà được sử dụng số diện tích ơng Thắng chia   cho. Tuy vậy, do hồn cảnh kinh tế  gia đình khó khăn hai ơng bà đều đã   nghỉ hưu lại đơng con, Đảng uỷ, UBND xã cũng đã xem xét và đồng ý cho  bà được phép sử dụng 770 m2 để làm kinh tế phụ (trên đất 5%) nhằm tăng   thêm thu nhập và cải thiện đời sống gia đình Với những lý do nêu trên, sau khi HTX đã củng cố trở lại và và hoạt   động bình thường, bà Lan vẫn được sử  dụng 770 m2 mà khơng thu lại.  Thực tế bà quản lý, sử dụng ổn định từ năm 1974 cho đến năm 1993. Năm   1994 ơng Thức tiến hành địi lại số mộng này để sử dụng, kê khai với nhà  nước, dẫn đến việc tranh chấp với bà Lan Từ   năm   1994   đến   năm   1996   bà   Lan   nhiều   lần   làm   đơn   đề   nghị  UBND xã Thằn Sa, huyện Võ Nhai xem xét việc ơng Thức địi lại mộng   canh tác của bà nhưng khơng được giải quyết. Sau đó bà làm đơn đề  nghị  lên UBND huyện Võ Nhai. Vụ việc này được các cấp, các ngành chức năng   giải quyết như sau: ­ Uỷ ban nhân dân xã Thần Sa, huyện Võ Nhai:       + Sau khi nhận được đơn của bà Lan từ  Phịng Địa chính huyện  chuyển đến, ngày 25/8/1997 UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai cho mời  hai hộ  đến phân tích và động viên họ  dàn xếp với nhau để  cùng có mộng  sản xuất, xong hai bên khơng đồng ý.     + UBND xã có kết luận: " Chưa đủ căn cứ trả số mộng trên cho bà   Lan (vì biên bản xác minh và giấy tờ mua bán có mâu thuẫn), Uỷ ban nhân  dân xã vẫn giao số  diện tích này cho ơng Thức quản lý, sử  dụng và làm  nghĩa vụ năm 1997, chờ cấp trên giải quyết ".     + Bà Lan khơng nhất trí với kết luận đó và gửi đơn đề nghị UBND   huyện Võ Nhai giải quyết ­ Phịng Địa chỉnh huyện Võ Nhai:       + Ngày 22/10/1997 sau  khi  điều  tra xác  minh Phịng  Địa chính  huyện mời hai đương sự đến, Phịng Địa chính đã phân tích trên cơ sở có lý,   có tình để hai bên tự thoả thuận, thương lượng với nhau đồng thời vẫn giữ  được tình cảm hàng xóm láng giềng, nhưng đã khơng giải quyết được.     + Phịng Địa chính căn cứ  theo pháp luật và những chứng cứ  điều  tra thu được và giải quyết như  sau: Thu hồi thửa ruộng số  170 thuộc tờ  bản đồ  địa chính số  20 có diện tích 770 m2 của ơng Thức giao cho bà Lan  quản lý, sử dụng từ sau ngày 22/10/1997. Giao cho ơng Thức được quản lý,  sử dụng số diện tích 2.730 m2 gồm hai thửa 145 và 80 thuộc tờ bản đồ địa   chính số 20     + Với kết luận trên, hai hộ khơng đồng ý và lại tiếp tục gửi đom  đề nghị UBND huyện Võ Nhai giải quyết ­ Thanh tra Nhà nước huyện Võ Nhai:     + Qua thời gian nghiên cứu xem xét ngày 20/6/1999, Thanh tra nhà   nước huyện Võ Nhai có kết luận số 06/KL­XKT về việc giải quyết tranh   chấp đất nơng nghiệp giữa hai hộ với các nội dung: Khơng cơng nhận việc   10 ­ Tính chất chấp hành thể hiện  ở chỗ mọi hoạt động đều được tiến  hành trên cơ sở pháp luật và theo ngun tắc pháp chế ­ Tính chất điều hành được thể hiện ở chỗ bảo đảm cho các văn bản  pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế,  các chủ thể quản lý hành chính nhà nước phải được tiến hành hoạt động tổ  chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền quản  lý. Trong q trình điều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân   danh nhà nước ban hành ra các văn bản quy phạm pháp luật để  đặt ra các   quy phạm pháp luật hay các mệnh lệnh cụ thể buộc các đối tượng quản lý  có liên quan phải thực hiện ­ Hoạt động điều hành là một nội dung cơ bản của hoạt động chấp   hành quyền lực nhà nước, ln gắn với hoạt động chấp hành và cùng với  hoạt động chấp hành tạo thành hai mặt thống nhất của quản lý hành chính  nhà nước Nội dung của hoạt động quản lý hành chính nhà nước được cụ  thể  hố thơng qua các mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng hoạt động cụ  thể  của  từng cơ  quan hành chính Nhà nước, từng ngành, từng cấp và tồn thể  hệ  thống hành chính Nhà nước.Các cơ  quan hành chính Nhà nước với thẩm  quyền được xác định, với cơ  cấu tổ  chức và đội ngũ cán bộ  cơng chức  tương ứng thực hiện chức năng hành pháp hoạt động trên tất cả các mặt và   lĩnh vực, trong đó có quản lý hành chính Nhà nước về đất đai *  Ngành luật đất đai: khái niệm về  ngành luật đất đai   Việt nam   sau: Tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm   thiết lập quan hệ đất đai trên cơ  sở  chế độ  sở  hữu toàn dân về  đất đai và  sự bảo hộ đầy đủ của Nhà nước đổi với các quyền của người sử dụng đất  tạo thành một ngành luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt nam, đó  là ngành luạt đất đai 16 *  Chế  độ  quản lý Nhà nước về  đất đai: Hoạt động quản lý Nhà  nước về  đất đai khơng chỉ  chú trọng đến việc hình thành và kiện tồn cơ  quan quản lý Nhà nước về đất đai; mà điều có ý nghĩa quan trọng và thiết   thực hơn cả là xác định nội dung quản lý đất đai một cách cụ thể, phù họp  và thực hiện nội dung đó trên thực tế thật triệt để * Luật đất đai: Là tổng thể  các quy phạm pháp luật điều chỉnh các   quan hệ  về  chiếm hữu, sử  dụng, định đoạt số  phận pháp lý của đất đai   giữa Nhà nước và người sử dụng đất; nhằm mục đích sử dụng đất đai họp  lý, hiệu quả. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và người sử dụng đất Nhận thấy được ý nghĩa to lớn của hoạt động quản lý Nhà nước về  đất đai; pháp luật về đất đai trong thời gian qua đã khơng ngừng được sửa  đổi, bổ  sung và điều chỉnh các nội dung quản lý Nhà nước về  đất đai cho  phù họp với yêu càu mới của nền kinh tế xã hội.Trên cơ sở kế thừa và phát   triền các nội dung về  quản lý Nhà nước đã được ghi nhận trong Luật đát  đai 1993; luật đất đai 2003 đặc biệt quan tâm đến một số  nội dung quan  trọng trước thực tế  cuộc sống đòi hỏi càn phải quản lý mà pháp luật đất  đai trước đây chưa đề cập hoặc đề cập chưa cụ thể, rõ ràng như: thanh tra,   kiểm tra, xử lý các vi phạm đát đai; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo   về đất đai 2.3. Phân tích diễn biến tình huống Trên cơ sở phân tích hồ  sơ  tài liệu, các văn bản hướng dẫn thi hành  Luật đất đai, có thể thấy tính chất phức tạp của vụ việc tranh chấp đất đai   nói trên, vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, diễn biến kéo dài nhiều năm,  qua nhiều cấp ngành xử  lý, giải quyết, song chưa dứt điểm, gây dư  luận  khơng tốt trong nhân dân Về tranh chấp đất đai, tại khoản 2 điều 38 luật đất đai năm 1993 đã   quy định: "Các tranh chấp về  quyền sử  dụng đất mà người sử  dụng đất  17 khơng có giấy chứng nhận của cơ  quan có thẩm quyền thì do UBND giải  quyết theo quy định sau đây: ­ UBND huyện, quận, thị  xã, thành phố  thuộc tỉnh giải quyết các   tranh chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau, giữa cá nhân hộ gia đình với   tổ chức, giữa tổ chức với tổ chức nếu các tổ chức đó thuộc quyền quản lý   cuả mình ­ UBND tỉnh, thành phố  trực thuộc Tmng  ương giải quyết các tranh  chấp, giữa tổ chức với tổ chức, giữa tổ chức với hộ gia đình, cá nhân nếu   tổ chức đó thuộc quyền quản lý của mình hoặc Tmng ương ­ Trong trường hợp khơng đồng ý với quyết định của UBND đã giải  quyết tranh chấp, đương sự  có quyền khiếu nại lên cơ  quan hành chính  Nhà nước cấp trên. Quyết định của cơ  quan hành chính nhà nước cấp trên   trực tiếp có hiệu lực thi hành ” Sau khi xác minh, thu thập hồ sơ, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến   vụ  việc, đối chiếu với quy định của Luật đất đai, các văn bản pháp quy   được ban hành và phân tích điều kiện, hồn cảnh thực tế của hai gia đình,   có thể rút ra nhận xét sau: ­ Về  nguồn gốc đất của ơng Thức: Diện tích đất tranh chấp 3.500   m2 ngun trước đây là của ơng Thắng – bố  ơng Thức sử  dụng. Trải qua   các thời kỳ  thay đổi chính sách đất đai của Nhà nước, diện tích đó khơng  thuộc quyền quản lý của ơng Thắng nữa. Mặt khác, khi có chủ trương thay   đổi vể hình thức tổ chức quản lý trong nơng nghiệp thì bản thân ơng Thức  cũng chưa được cấp có thẩm quyền giao đất sản xuất nơng nghiệp. Lúc  này ơng Thức sử  dụng diện tích trên với ý nghĩa là đất cũ của cha để  lại.  Mặt khác khi ơng Thắng mất năm 1980  khơng có di chúc thừa kế  để  lại   cho ơng Thức. Như  vậy số  diện tích trên chưa thuộc quyền sử  dụng hợp   pháp của ơng Thức 18 ­ Về nguồn gốc đất của bà Lan: Tuy được ơng Thắng chia cho 3.500  m2 đất, được UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai xác nhận, có tên trong sổ  quy chủ của xã vào năm 1976, song bà Lan chỉ sử dụng diện tích 770 m2 từ  năm 1974 đến năm 1993. Nhu vậy diện tích 2.730 m2 cịn lại khơng thuộc  quyền quản lý sử dụng của bà Lan, do vậy khơng thể giao số diện tích này   cho bà Lan ­  Việc   UBND  xã   Thần  Sa,  huyện  Võ  Nhai   đồng  ý   để   ông  Thức   chuyển nhượng đất nơng nghiệp cho các hộ ơng Luyện và bà Hương trong  lúc diện tích chuyển nhượng đó đang có tranh chấp là trái pháp luật (quy  định tại khoản 3 điều 30 Luật đất đai năm 1993).  ­ Tại điều 2, luật đất đai năm 1993 quy định: "Nhà nước khơng thừa  nhận việc địi lại đất đã giao cho người khác sử  dụng trong q trình thực  hiện chính sách đất đai của Nhà nước  ". Như  vậy việc ơng Thức địi lại   diện tích 770 m2 đất nơng nghiệp mà bà Lan đang sử  dụng là trái với quy  định này ­ Tại điều 6 khoản 7 Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ  quy định việc giao đất nơng nghiệp cho hộ  gia đình, cá nhân sử  dụng  ổn  định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp như sau: "Đối tượng được  giao đất nơng nghiệp là nhân khẩu nơng nghiệp thường trú tại địa phưong   Đối với cán bộ, cơng nhân viên chức nhà nước nghỉ  mất sức, phải nghỉ  việc do tinh giản biên chế  chỉ  được hưởng trợ  cấp một lần  Nếu có nhu  càu sử dụng đất để sản xuất nơng nghiệp thì UBND xã, phường căn cứ vào  quỹ đất của địa phương xét và đề nghị UBND huyện, thị xã, thành phố giao   đất ". Tại điểm 1 điều 5 của Chỉ  thị  số  06/CT­TU ngày 20/4/1990 của  Tỉnh uỷ  Bắc Thái (trước đây) và Quyết định số  106/QĐ­ƯB của UBND   tỉnh Bắc Thái ban hành ngày 09/5/1990 có quy định: Ruộng đất là sở  hữu  của Nhà nước, khơng có khái niệm mộng  ơng cha, mộng tổ, mộng cũ.  Khơng giao mộng đất cho hộ  phi nơng nghiệp  Như  vậy, căn cứ  các quy  19 định nêu trên cho thấy việc giải quyết của UBND huyện Võ Nhai tại quyết   định số 125/QĐ­UB ngày 28/11/2001 là khơng đúng pháp luật.  ­  Trong  q   trình  xem  xét  giải  quyết  vụ   tranh  chấp,  các   cấp    nghành chức năng của huyện Võ Nhai đã thiếu thận trọng, thiếu hiểu biết  về pháp luật đất đai, do đó có những sai sót trong việc xử lý giải quyết, gây  ra tranh chấp kéo dài và ngày càng phức tạp ­ Bản thân ơng Thức cũng như vợ ơng Thức đều là cán bộ viên chức   nhà nước, khơng thuộc đối tượng được giao đất nơng nghiệp theo quy định  tại Nghị  định 64/CP ngày 27/9/1993. Đối với số  diện tích trước đây ơng  Thắng (bố  ơng Thức) theo chính sách đất đai của Nhà nước đã góp vào   HTX có nghĩa là tồn bộ số đất đó trở thành tài sản của HTX, do HTX quản  lý, sử  dụng và thực hiện các chính sách theo quy định. Bởi vậy việc ơng  Thức địi quyền sử dụng đối với số diện tích trên là khơng được thừa nhận   Hơn nữa, trên thực tế  cho thấy gia đình ơng Thức khơng có nhu cầu sử  dụng đất nơng nghiệp, thể  hiện qua việc ơng đã bán đi tổng số  5.370 m2   đất cho ba hộ. Cho nên UBND huyện Võ Nhai có quyết định giao 3.500 m2  đất nơng nghiệp cho ơng Thức sử dụng là khơng phù họp với quy định của  pháp luật 2.4. Ngun nhân dẫn đến tình huống Bản thân nhũng người là đối tượng sử dụng đất đang tranh chấp như  đã nêu trên nằm ở khu vực địa bàn thuộc vùng sâu , vùng xa của một huyện   miền núi nên sự hiểu biết của họ về chế độ, chính sách, quy định của pháp  luật về  đất đai cịn rất nhiều điểm bị  hạn chế. Một mặt do ngun nhân  chủ  quan là tự  bản thân họ  chưa có ý thức, tức là khơng chủ  động tìm  hiểu . Mặt khác cịn do cơng tác tổ chức nhằm tun truyền, nâng cao nhận  thức cho người dân về chế độ, chính sách, quy định pháp luật nhà nước về  đất đai của cơ quan chức năng trên các phương tiện thơng tin đại chúng tại  20 địa phương chưa được thực hiện một cách thường xun, liên tục và triệt  để Ngồi ra, chính bản thân các phịng, ban, cơ  quan chức năng tại địa  phương cũng chưa nắm bắt các quy định của luật đất đai; các hướng dẫn  chế độ, chính sách về đất đai tại các văn bản dưới luật.Trình độ, năng lực  về chun mơn , nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ cịn nhiều hạn chế 2.5. Hậu quả của tình huống Tình trạng tranh chấp đất đai diễn ra ngày càng căng thẳng. Trong  q trinh xem xét giải quyết vụ  tranh chấp, các cấp các nghành chức năng  của huyện Võ Nhai đã thiếu thận trọng, thiếu hiểu biết về  pháp luật đất   đai, do đó có những sai sót trong việc xử  lý giải quyết, gây ra khiếu kiện  kéo dài và ngày càng phức tạp. Khơng giải quyết dứt điểm được vụ  tranh  chấp đất đai giữa các hộ trên, gây nên dư luận khơng tốt trong quần chúng 21 III. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1. Mục tiêu xử lý tình huống Mục tiêu xử lý tình huống là giải quyết dứt điểm vụ  tranh chấp đất  đai giữa các hộ  trên và giúp các bên hiểu, chấp nhận một phương án giải   quyết hợp lý, vừa có lý, vừa có tình, đem lại sự  cơng bằng theo pháp luật  và sự hồ thuận trong nhân dân.  3.2. Đề xuất các phương án Qua q trình xem xét, phân tích hồ sơ tài liệu, các số liệu xác minh,   thu thập được, có thể nghĩ đến một số phương án giải quyết vụ việc tranh   chấp trên như sau: * Phương án 1: Giao cho bà Lan quản lý và sử  dụng diện tích 3.500   m2 đất nơng nghiệp.  Phương án này khơng hợp lý vì mặc dù bà Lan đã được ơng Thắng  (bố ơng Thức) chia cho 3.500 m2 và đã có tên trong sổ quy chủ của xã, tuy  nhiên bà Lan từ  năm 1974 đến năm 1993 chỉ  sử  dụng diện tích 770 m2  ở  thửa 170 thuộc tờ  bản đồ  địa chính số  20. Do đó khơng thể  giao số  diện   tích 3.500 m2 này cho bà Lan. Hơn nữa bà Hương hiện nay đang sử  dụng  diện tích 690 m2   thửa 80, tờ  bản đồ  địa chính số  20 đã có giấy chứng  nhận quyền sử dụng đất, hàng năm bà vẫn đóng và nộp thuế đầy đủ *  Phương án 2: Giao cho ơng Thức quản lý và sử  dụng diện tích  3.500 m2 đất nơng nghiệp.  Phương án này cũng khơng hợp lý vì diện tích 3.500 m2 trước đây là  của ơng Thắng (bố ơng Thức) sử dụng, qua các thời kỳ thay đổi chính sách   đất đai của Nhà nước, diện tích đó khơng thuộc quyền quản lý của ơng   Thắng nữa. Mặt khác, khi có chủ  trương thay đổi vể  hình thức tổ  chức   quản lý trong nơng nghiệp thì bản thân ơng Thức cũng chưa được cấp có  thẩm quyền giao đất sản xuất nơng nghiệp. Lúc này ơng Thức sử  dụng  22 diện tích trên với ý nghĩa là đất cũ của cha để lại. Mặt khác khi ơng Thắng   mất năm 1980 khơng có di chúc thừa kế  để  lại cho ơng Thức. Trong q  trình sử  dụng đất ơng Thức đã bán cho bà Hương diện tích 690 m2. Như  vậy số diện tích trên khơng thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ơng Thức * Phương án 3: Xuất pháp từ  điều kiện hồn cảnh thực tế  của ơng  Hồng Văn Thức và bà Nguyễn Thị  Lan, có thể  tính đến việc giao quyền  quản lý và sử dụng đất cho bà Lan 770 m2, ơng Thức 2.040 m2. Đồng thời   để tránh tình trạng tranh chấp đất đai sau này giữa ơng Thức, bà Lan và bà  Hương (do bà Hương đã có đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất) đề  nghị  các cơ  quan có thẩm quyền hợp thức hố chính thức   diện tích 690 m2 cho bà Hương để  bà Hương n tâm quản lý và sử  dụng   diện tích đất đó Trên cơ  sở  phân tích hồ  sơ  tài liệu, chứng cứ, căn cứ  các quy định   của pháp luật đất đai, tơi đề  xuất lựa chọn phương án 3. Theo tơi, đây là  phương án hợp pháp, hợp lý nhất. Thực hiện theo phương án này sẽ  giải   quyết dứt điểm được vụ  tranh chấp đất đai giữa các hộ  trên, đem lại sự  cơng bằng trong xã hội và sự hồ thuận trong nhân dân 3.3. Các giải pháp thực hiện phương án đã chọn Giải pháp thực hiện phương án chọn được đề xuất gồm: ­ Cơ quan chức năng có trách nhiệm giải quyết khiếu nại của bà Lan    Sở   Tài   Nguyên     Môi   trường   Thái   Nguyên   Sở   Tài   nguyên     Môi  trường Thái Nguyên lập hồ sơ chi tiết vụ việc và đề  nghị  UBND tỉnh như  sau:        + Ra quyết định huỷ  bỏ  Quyết định giải quyết số  125/QĐ­UB  ngày 28/11/2001 về  việc giải quyết tranh chấp đất đai và Quyết định số  84/QĐ­UB ngày 20/3/2002 về việc giải quyết khiếu nại đối với bà Nguyễn   Thị Lan của UBND huyện Võ Nhai 23      + Khơng chấp nhận việc bà Nguyễn Thị  Lan địi quyền sử  dụng   đối với diện tích 3.500m2 đất nơng nghiệp do ơng Hồng Văn Thắng chia  cho bà vào năm 1976 (vì các căn cứ đã phân tích ở trên) ­ Căn cứ các quy định tại Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 và Nghị  định số  85/1999/NĐ­CP ngày 28/8/1999 quy định và bổ  sung một số  điều  về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu   dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, hộ  bà Lan khơng thuộc diện đối  tượng được giao đất nơng nghiệp do bà khơng có hộ khẩu thường trú tại xã  Thần Sa, huyện Võ Nhai. Nhưng xét thấy điều kiện hồn cảnh kinh tế  có  nhiều khó khăn, để đảm bảo cho gia đình bà đỡ  thiệt thịi, đề  nghị  UBND   tỉnh chỉ đạo UBND huyện Võ Nhai tiến hành thủ tục thu hồi diện tích 770   m2 đất nơng nghiệp mà ơng Hồng Văn Thức đang sử  dụng, giao cho hai   hộ     trai   bà   Nguyễn   Thị   Lan     ông   Bùi   Văn   Lâm     ơng   Bùi   Xn   Trường để sử  dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp. Hiện nay hai hộ  này có hộ khẩu thường trú tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai nhưng có ít diện  tích canh tác, thực sự có nhu càu sử dụng để sản xuất nơng nghiệp ­ Do bà Hương đã có đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất, thực tế bà Hương đã quản lý, sử dụng và đóng thuế từ năm 1995  đến nay. Vì vậy đề  nghị  các cơ  quan có thẩm quyền xem xét và cấp lại  giấy chứng nhận quyền sử  dụng đất cho bà Hương diện tích là 690 m2 ở  số thửa là 80, thuộc tờ bản đồ địa chính số 20 ­ Diện tích cịn lại 2.040 m2 có số  thửa 145, thuộc tờ  bản đồ  địa  chính số  20 giao cho ơng Hồng Văn Thức quản lý và sử  dụng. Ơng Thức  có trách nhiệm quản lý và sử dụng diện tích đất trên có hiệu quả theo quy   định của Luật đất đai năm 2003 24 IV. KIẾN NGHỊ 4.1. Kiến nghị với các cơ quan Đảng, Nhà nước ­ Bên cạnh việc ban hành, sửa đổi Luật đất đai hiện hành, Nhà nước  cần xem xét xây dựng, ban hành nhanh chóng hệ thống chính sách pháp luật  đất đai một cách hồn thiện, đồng bộ, các văn bản hướng dẫn thống nhất  từ  trung  ương đến địa phương đầy đủ, kịp thời, tránh hiện tượng chồng   chéo và phù họp với sự phát hiển của kinh tế xã hội đất nước ­ Chú trọng củng cố, hồn thiện tổ  chức bộ  máy ngành địa chính từ  Trung  ương đến cơ  sở, quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng  chức trong ngành nhằm nâng cao trình độ, kiến thức quản lý nhà nước về  đất đai cũng như  năng lực chun mơn để  đáp  ứng tốt u càu giải quyết   các vấn đề thực tế đặt ra, đặc biệt là đội ngũ cán bộ địa chính xã, phường,  thị  trấn. Lực lượng này có vai trị rất quan trọng, đảm nhiệm giải quyết  những vấn đề nảy sinh từ cơ sở ­ Quan tâm đàu tư kinh phí cho đo đạc lập bản đồ và hồ sơ địa chính   cũng như  đầu tư  các thiết bị  máy móc, cơng nghệ  tiên tiến, hiện đại, tạo   điều kiện cho ngành xây dựng nhanh chóng, đầy đủ và chính xác hệ thống   bản đồ, hồ sơ địa chính để đáp ứng việc quản lý đất đai một cách có hiệu  25

Ngày đăng: 07/01/2020, 15:39

Xem thêm:

w