Mô hình logistic tính toán sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm ở việt nam

62 175 2
Mô hình logistic tính toán sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng có việc làm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGUYỄN TRỌNG NHÂN TRẦN THỊ LỆ TRINH MƠ HÌNH LOGISTIC TÍNH TỐN SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: TỐN ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LÊ THÁI SƠN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Trọng Nhân Trần Thị Lệ Trinh iii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Khoa Tốn – Ứng Dụng - Trường Đại học Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức cho chúng em suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện cho thân em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy LÊ THÁI SƠN, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Sau em muốn gửi lời cám ơn đến gia đình, nơi chỗ dựa tinh thần bạn bè nguồn động viên, giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Chân thành cám ơn tất MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………………………i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn ………………………………………………………………………… iii Mục lục……………………………………………………………………………….1 Danh mục MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề chung sở lý luận, phương pháp luận phân tích, đánh giá tiêu lao động việc làm 1.1 Khái niệm nguồn lao động 10 1.2 Lực lượng lao động 11 1.2.1 Việc làm .12 1.2.1.1 Đủ việc làm 14 1.2.1.2 Thiếu việc làm .15 1.2.2 Thất nghiệp 16 1.2.2.1 Thất nghiệp dài hạn .18 1.2.2.2 Thất nghiệp ngắn hạn 18 1.2.2.3 Thất nghiệp tạm thời 19 1.2.2.4 Thất nghiệp chu kỳ 20 1.2.2.5 Thất nghiệp cấu 20 1.2.2.6 Thất nghiệp tự nhiên 21 1.3 Phương pháp tính số tiêu chủ yếu 23 1.3.1 Lực lượng lao động – LLLĐ 23 1.3.2 Tỷ lệ tham gia vào LLLĐ 24 1.3.3 Tỷ lệ thiếu việc làm 24 1.3.4 Tỷ lệ thất nghiệp 26 1.4 Phương pháp luận nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm .27 Chương 2 Phân tích thực trạng lao động - việc làm Việt Nam Mơ hình logistic tính tốn tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm Việt Nam 2.1 Lực lượng lao động 31 2.1.1 Phân tích chung LLLĐ 31 2.1.2 LLLĐ chia theo nhóm tuổi 33 2.1.3 LLLĐ chia theo khu vực thành thị nông thôn .34 2.1.4 LLLĐ chia theo giới tính 36 2.1.5 LLLĐ chia theo trình độ học vấn .37 2.2 Phân tích lao động có việc làm 38 2.2.1 Phân tích lao động có việc làm theo giới tính khu vực .40 2.2.2 Phân tích lao động có việc làm theo nhóm ngành thành phần kinh tế 40 2.3 Mơ hình logistic tính tốn tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm Việt Nam 43 2.3.1 Phân tích, lựa chọn mơ hình thực nghiệm xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm .43 2.3.1.1 Mô tả số liệu 43 2.3.1.2 Mô tả biến số .44 2.3.2 Phân tích kết mơ hình thực nghiệm theo nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm 47 2.3.2.1 Phân tích mơ hình thực nghiệm thu 48 2.3.2.2 Phân tích ảnh hưởng tương tác biến mơ hình thực nghiệm KẾT LUẬN 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LLLĐ : Lực lượng lao động THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THCN : Trung học chuyên nghiệp TCN : Trung cấp nghề CĐ : Cao đẳng CĐN : Cao đẳng nghề DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Biến động LLLĐ 2005-2010 32 Sơ đồ 2.2: Tốc độ tăng LLLĐ theo khu vực 36 Sơ đồ 2.3 LLLĐ có việc làm năm 2005-2010 39 Sơ đồ 2.4: Tốc độ tăng LLLĐ có việc làm theo ngành kinh tế năm 2005-2010 42 DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tỷ lệ tham gia LLLĐ từ năm 2005-2010 33 Bảng 2.2: Cơ cấu LLLĐ chia theo nhóm tuổi 2005-2010 34 Bảng 2.3: LLLĐ chia theo khu vực 2005-2010 35 Bảng 2.4: LLLĐ chia theo giới tính 37 Bảng 2.5: Cơ cấu LLLĐ chia theo trình độ học vấn 2005-2010 38 Bảng 2.6: Cơ cấu LLLĐ có việc làm chia theo giới tính khu vực năm 2009-2010 40 Bảng 2.7: Cơ cấu LLLĐ có việc làm chia theo Nhóm nghành thành phần kinh tế năm 2005-2010 41 Bảng 2.8: Mơ hình logistic ước lượng thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm người LLLĐ 49 Bảng 2.9a: Xác suất có việc làm LLLĐ 50 10 Bảng 2.9b: Xác suất có việc làm LLLĐ theo trình độ học vấn 54 MỞ ĐẦU  SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nguồn lao động tài sản quý giá to lớn quốc gia, vừa mục tiêu, tiền đề, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan tâm đến người, đặc biệt giải việc làm, ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động thể chất, tính ưu việt chế độ Xã hội Chủ nghĩa, đồng thời vấn đề xã hội nóng bỏng Việt Nam Sự thịnh vượng quốc gia kỉ XXI xây dựng chủ yếu tảng văn minh trí tuệ người, khác với trước dựa vào giàu có nguồn tài ngun thiên nhiên Để bắt kịp với trình độ quản lý trình độ khoa học - kỹ thuật đại nước khu vực giới xu hội nhập ngày sâu, rộng vào q trình tồn cầu hóa kinh tề giới Việc chuẩn bị đội ngũ người lao động hội tụ giá trị truyền thống dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại, người có đức, có tài, thơng minh, sáng tạo, làm việc qn phồn vinh Tổ quốc, chuẩn bị tốt mặt, đủ lực từ quản lý sản xuất kinh doanh, đến điều hành vĩ mô kinh tế - xã hội Yếu tố người có ý nghĩa định hàng đầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước Những sách, giải pháp phát triển giáo dục đào tạo phải hướng tới hình thành nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thời đại ngày nay, cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, cần tạo đội ngũ cán giỏi, đầu đàn tầm cỡ quốc gia quốc tế thuộc lĩnh vực then chốt khoa học - kỹ thuật, công nghệ - thông tinh, điện tử, y tế, sinh học nghành nghề khác, cần tập trung giải vấn đề nhằm nâng cao dân trí, phát triển giáo dục tồn diện, xây dựng cộng đồng dân cư văn minh, phát triển đội ngũ tri thức, đặc biệt trí thức tinh hoa, có đủ lực để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đóng góp tích cực nhằm hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề việc làm cho người lao động ngày trở nên cần thiết cấp bách Việc làm cho người lao động gắn liền với ổn định kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo đà cho phát triển kinh tế đất nước tương lai Ngày nay, việc nhận thức quan niệm việc làm chủ trương giải viêc làm cho người lao động thay đổi cách Nếu trước năm 1986, xã hội thường quan niệm có làm việc khu vực quốc doanh tập thể ngày “Mọi hoạt động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Quan niệm giúp xóa dần quan niệm cũ, thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động người lao động người sử dụng lao động Người lao động đứng vào vị trí trung tâm, động chủ động tự tạo việc làm cho cho người khác thành phần kinh tế; khơng thụ động, trơng chờ vào bố trí việc làm Nhà nước Người sử dụng lao động khuyến kích đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tạo mở việc làm Nhà nước tập trung ban hành luật pháp, chế, sách, tạo môi trường hội thuận lợi để người tự tạo việc làm cho cho xã hội Thị trường lao động tự hình thành, bảo hộ Bộ Luật Lao động Người lao động sở hữu toàn quyền định đoạt việc sử dụng sức lao động Người sử dụng lao động có tồn quyền th mướn, tăng giảm số lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh Sự bảo hộ mặt luật pháp thể “Người lao động có quyền làm việc cho người sử dụng lao động chỗ mà pháp luật không ngăn cấm”, “Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp thơng qua tổ chức giới thiệu việc làm để tuyển chọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh theo qui định pháp luật” Với chủ trương phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phần, tự phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng kinh tế tư nhân, thừa nhận quyền tự tạo việc làm Thừa nhận quyền tự lựa chọn nơi làm việc, tự tuyển lao động phù hợp với qui định Bộ luật lao động tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển thị trường lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nơng thơn Những năm đầu thời kì đổi tác động tích cực nhiều sách, chương trình giải pháp kinh tế xã hội; gia tăng nguồn vốn đầu tư nước với qui mô lớn tốc độ nhanh nhiều ngành kinh tế, nhiều khu vực thành phần kinh tế phạm vi nước, đặt biệt khu vực kinh tế trọng điểm, tạo nhiều yếu tố kinh tế xã hội mang tính động lực thúc đẩy thị trường lao động, phát triển việc làm bề rộng lẫn chiều sâu Chuyển sang giai đoạn - giai đoạn tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn hết, Đảng, Nhà nước, quan chức năng, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ nước quốc tế thân người lao động cần thơng tin kịp thời, xác đầy đủ thị trường lao động Hay nói cách khác, việc cung cấp thông tin giúp cho người lao động có hội, khả tìm kiếm việc làm cách nhanh chóng hiệu Để thực công việc này, cần phải xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm, góp phần quan trọng việc định hướng tạo việc làm cách có hiệu quan quản lý vĩ mơ xây dựng sách cho Chính phủ, để làm giảm tỷ lệ thiếu việc làm nơng thơn Điều có nghĩa việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm hướng nghiên cứu phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Một mặt, lao động tham gia vào LLLĐ Chúng ta phân tch chọn dạng mơ hình ước lượng thực nghiệm mơ hình logitstc có dạng: ( ) = X+ (2.1) đó: = E(Y=1|X) = X= + + + + + (2.2) + + Mơ hình xác định xác suất + + + + khả có việc làm người thứ i tác động ảnh hưởng nhân tham gia mơ hình, Y nhận giá trị (tức người thứ i có việc làm) Các biến đưa vào mơ hình phân tích cụ thể sau:  Biến phụ thuộc đưa vào mô hình biến rời rạc { } người có việc làm =  người khơng có việc làm Các biến độc lập chọn đưa vào mơ hình là: Tuổi : Giới tnh: gioitinh + người thứ i nam xác suất để biến = người thứ i nữ Hôn nhân: honnhan người thứ i kết hôn = người thứ i chưa kết hôn Dân tộc: dantoc người thứ i người Kinh = người thứ i dân tộc khác Khu vực cư trú: khuvuc người thứ i thành thị = người thứ i nông thôn Sức khỏe : suckhoe người thứ i có điều trị nội trú = người thứ i khơng có điều trị nội trú lần Trình độ học vấn: ( , ) người thứ i khơng có cấp người thứ i có trung học sở người thứ i có trung học phổ thơng = người thứ i tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, trung cấp nghề người thứ i có cao đẳng, cao đẳng nghề người thứ i có đại học người thứ i trình độ sau đại học 2.3.2 Phân tch kết mơ hình thực nghiệm theo nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm Trong mơ hình xét mơ hình hồi quy với biến chất, biến lượng Số biến giả đưa vào mơ hình hồi quy phụ thuộc vào số biến chất phạm trù mà biến chất có khả nhận Trong mơ hình cụ thể này, phân tch số lượng biến giả Trong mơ hình ta phân tch số tương tác biến số có ảnh hưởng đến khả có việc làm LLLĐ, tương tác xây dựng cách chi tiết sử dụng phần mềm Stata để ước lượng mơ hình Sau ước lượng thực nghiệm mơ hình, phân tch lý thuyết thực tế mơ hình Chúng tơi đưa vào tập hợp lớn biến mà lý thuyết kinh tế chưa xác định chắn nên để mơ hình hay không Đối với tập hợp biến dùng thủ tục thống kê để kiểm định bỏ hệ số mà khơng có ý nghĩa thống kê, chúng tơi thu mơ hình thực nghiệm sau: = (2.3) Trong đó: X = + 0.032915* – 0.081364* 1.32408* – 0.646206* – 0.374516* 1.241865* + 2.01232* + 2.762144* - -0.88752* + 1.397518* + 2.797672* – + + 3.647715* 2.3.2.1 Phân tch mơ hình thực nghiệm thu Chúng ta dùng phần mềm Stata để xử lý, phân tch số liệu ta thu mơ hình thực nghiệm với kết cụ thể bảng 2.8 Với kết ghi biểu có nội dung ngần định xác suất để Y nhận giá trị (có nghĩa xác suất để người lao động có việc làm), theo cơng thức (2.2) ta tnh xác suất có việc làm LLLĐ Vì Y có giá trị với xác suất tương ứng 1-p p, nên tnh C kỳ vọng E(Y=1|X) = P ; X ký hiệu biến độc lập chọn Bảng 2.8: Mơ hình logistc ước lượng thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm người LLLĐ Biến giải St Giải thích biến Coefficent Std.Error z-Statstc Prob Hệ số chặn C Tuổi Tuoi 0.032915 0.000898 36.65 0.000 Giới tnh Gioitinh -0.081364 0.033408 -2.44 0.015 Hôn nhân Honnhan -0.887520 0.043947 -20.20 0.000 Dân tộc Dantoc -1.324080 0.042542 -31.12 0.000 Khu vực Khuvuc -0.646206 0.039043 -16.55 0.000 Sức khỏe Suckhoe -0.374516 0.060031 -6.24 0.000 Trình độ học vấn i.educ THCS Educ2 1.397518 0.046222 30.23 0.000 THPT Educ3 1.241865 0.054628 22.73 0.000 thích 10 THCN, TCN Educ4 2.01232 0.076272 26.38 0.000 11 CĐ, CĐN Educ5 2.762144 0.151856 18.19 0.000 12 Đại học Educ6 2.797672 0.086928 32.18 0.000 13 Sau đại học Educ7 3.647715 0.465787 7.83 0.000 2.3.2.2 Phân tch ảnh hưởng tương tác biến mơ hình thực nghiệm Đối với biến độc lập mơ hình thực nghiệm vừa thu tăng lên đơn vị, với giả thiết biến độc lập khác không đổi xác suất ban đầu giả định giá trị 30%, 40%, 50% 60%, áp dụng cơng thức (1.13) ta tính biểu xác suất có việc làm LLLĐ theo nhân tố mơ hình thực nghiệm (xem bảng 2.9a) Bảng 2.9a: Xác suất có việc làm LLLĐ XS ước lượng khả có VL S T T Biến giải thích Hệ số (β) Giá trị P LLLĐ biến độc lập tăng đơn EXP(β) vị XS ban đầu là: (đơn vị tnh: %) 30% 40% 50% 60% Tuổi 0.032915 0.000 1.033463 30.70 40.79 50.82 60.79 Giới tnh -0.081364 0.015 0.921858 28.32 38.06 47.97 58.03 Hôn nhân -0.887520 0.000 0.411675 15.00 21.53 29.16 38.18 Dân tộc -1.324080 0.000 0.266048 10.24 15.06 21.01 28.52 Khu vực -0.646206 0.000 0.524030 18.34 25.89 34.38 44.01 Sức khỏe -0.374516 0.000 0.687622 22.76 31.43 40.75 50.77  Phân tch yếu tố tuổi (tuoi) mơ hình thực nghiệm Đối chiếu với kết bảng 2.9a, cho ta kết xác suất ước tnh cho trước 30%, biến độc lập khác cố định kết biến tuổi thay đổi lượng khơng đáng kể (30.7%) Như vậy, nói yếu tố tuổi người lao động khơng ảnh hưởng đến khả có việc làm, điều lý giải yếu tố thị trường lao động chưa tác động mạnh đến việc làm, yếu tố tâm lý tnh bảo thủ kinh tế bao cấp nặng nề, có việc làm gần ổn định (lao động làm khu vực Nhà nước, tập thể…)  Phân tch yếu tố giới tính (gioitinh) mơ hình thực nghiệm Như phân tch chương 2, tỷ lệ nam tham gia LLLĐ từ 2005 đến 2010 tăng 2% tỷ lệ LLLĐ nữ 2.76% Đánh giá thực trạng phù hợp với kết thu từ mơ hình thực nghiệm cho thấy, hai người lao động có điều kiện giới tnh nữ nam Giả thiết yêu tố khác mơ hình thực nghiệm thu khơng thay đổi Khi hệ số chênh lệch việc làm ước thay đổi lượng e -0.081364 xấp xỉ 0.921858 Chẳng hạn nam giới có xác suất có việc làm ước tính ban đầu 0.3 (30%) Một người có điều kiện tương tự vậy, nữ giới có hệ số chênh lệch việc [0.921858 * (0.3/0.7)] = 0.395082 Do xác suất có việc làm nữ giới (0.395082/1.395082)*100 = 28.32% Như vậy, xác suất có việc làm nữ giới thấp 1.68% so với nam giới Mặc dù với thành tựu đáng phấn khởi công đổi mưới mang lại năm gần đây, đời sống địa vị phụ nữ nước ta có cải thiện kể Trong năm gần đây, chủ trương thể chế hóa hệ thống pháp luật, sách tương đối ưu việt phụ nữ, nhiều tổ chức quốc tế nhận xét Các văn Nhà nước ban hành hướng tới bình đẳng, tnh trạng bất bình đẳng thu nhập hội việc làm tồn Những nghiên cứu gần cho thấy khả thất nghiệp phụ nữ cao nam giới Khả việc làm cao sau người phụ nữ nghỉ làm việc trước sau sinh Theo ước tnh, thu nhập lao động nữ 88% nam giới vị trí, lĩnh vực, xu hướng chung nước phát triển giới  Phân tch yếu tố nhân (honnhan) mơ hình thực nghiệm Từ kết thực nghiệm thu từ mơ hình, hai người lao động có điều kiện nhau, người kết hôn chưa kết hôn Giả thiết yếu tố khác thu từ mơ hình thực nghiệm khơng đổ Khi hệ số chênh lệch việc làm ước thay đổi lượng e -0.88752 ≈ 0.411675 Giả thiết người kết có xác suất có việc làm ước tnh ban đầu 40% Một người với điều kiện vậy, chưa kết có hệ số chênh lệch [0.411675 x (0.4/0.6)] = 0.27455 Do xác suất có việc làm người chưa kết (0.27455/1.27455) * 100 = 21.53%, giảm gần nửa so với người kết hôn  Phân tch yếu tố khu vực (khuvuc) mơ hình thực nghiệm Trong đánh giá thực trạng LLLĐ, tốc độ tăng bình quân hàng năm LLLĐ khu vực thành thị 3.56% khu vực nông thôn 1.37% Điều đặt cho người quản lý cần phải tạo nhiều chỗ làm việc để thu hút lao động cho khu vực nông thôn vấn đề xúc cần giải Nếu theo kết thu từ mơ hình thì: thành thị, xác suất có việc làm lớn nhiều sơ với nơng thơn; thành thị ước xác suất có việc làm 30% nơng thơn xác suất có việc làm giảm 1.5 lần (18.34%) Điều giải thích năm vừa qua, người dân vùng nông thôn di chuyển ạt tới thành phố với tốc độ chưa thấy Chúng ta quan sát thấy rằng, nước phát triển dân cư thành thị tăng lên tốc độ chậm phát triển ngành chắn công việc tạo khu vực sản xuất Tuy nhiên nước phát triển, dân cư thành phố tăng lên với tỷ lệ nhanh nhiều so với tăng trưởng khu vực sản xuất Vì nước phát triển họ giải thích việc nước phát triển lại gặp phải tnh trạng thất nghiệp gay gắt đô thị Ngoại trừ mơ hình phát triển kép (đã thừa nhận có hai khu vực kinh tế: khu vực sản xuất nông nghiệp truyền thống khu vực sản xuất công nghiệp đại) Các nhà kinh tế bắt đầu thừa nhận tồn cần thiết khu vực thứ ba Cụ thể khu vực khơng thức Khu vực phi thức: khu vực bao gồm hoạt động khơng hồn tồn bất hợp pháp, thường không chấp nhận xã hội hầu hết hoạt động không đăng ký với nhà nước Chẳng hạn như: đứng đường, bán hàng rong, bán vé số, đánh giày, thu lượm đồng nát…đang thu hút LLLĐ lớn vào thành thị Mặt khác, thành phần kinh tế tạo nhiều việc làm mới, có nhiều việc làm thích hợp với lao động đơn giản thu hút nhiều lao động từ nông thôn chuyển đến  Phân tch yếu tố dân tộc (dantoc) mơ hình thực nghiệm Tương tự với yếu tố dân tộc, hai người lao động có điều kiện nhau, người thuộc dân tộc Kinh thuộc dân tộc khác Giả thiết yếu tố khác thu từ mơ hình thực nghiệm khơng đổ Khi hệ số chênh lệch việc làm ước thay đổi lượng e -1.32408 ≈ 0.266048 Giả thiết người kết có xác suất có việc làm ước tnh ban đầu 40% Một người với điều kiện vậy, chưa kết hôn có hệ số chênh lệch [0.266048 * (0.4/0.6)] = 0.177365 Do xác suất có việc làm người dân tộc khác (0.177365/1.177365) * 100 = 15.06%, giảm 24.94% so với người thuộc dân tộc Kinh Có thể nhận thấy, với chủ trương bình đẳng tồn dân tộc, Nhà nước có sách quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện việc làm Song, thực tế, có bất cập hội việc làm dân tộc thiểu số, dân tộc người… Điều nói lên Nhà nước cần có giải pháp cấp bách, cụ thể để giải vấn đề bình đẳng tồn dân, để giữ vững phát triển khối đại đồn kết dân tộc, trì hòa bình ổn định tồn vẹn lãnh thổ  Phân tch yếu tố sức khỏe (suckhoe) mơ hình thực nghiệm Cũng với yếu tố dân tộc, hai người lao động có điều kiện nhau, người có tiền sử điều trị nội trú khơng Giả thiết yếu tố khác thu từ mơ hình thực nghiệm khơng đổ Khi hệ số chênh lệch việc làm ước thay đổi lượng ≈ 0.687622 Giả thiết người chưa điều trị nội trú lần có xác suất có việc làm ước tnh ban đầu 40% Một người khác với điều kiện vậy, điều trị nội trú có hệ số chênh lệch [0.687622 * (0.4/0.6)] = 0.458415 Do xác suất có việc làm người qua điều trị nội trú (0.458415/1.458415) * 100 = 31.43%, 8.57% so với người chưa điều trị nội trú lần  Phân tch yếu tố trình độ học vấn (educ) mơ hình thực nghiệm Bảng 2.9b: Xác suất có việc làm LLLĐ theo trình độ học vấn St Biến giải thích XS ước lượng khả có VL LLLĐ Giá Hệ số (β) trị P EXP(β) biến độc lập tăng đơn vị XS ban đầu là: (đơn vị tính: %) 30% 40% 50% 60% THCS 1.397518 0.00 4.045147 63.42 72.95 80.18 85.85 THPT 1.241865 0.00 3.462064 59.74 69.77 77.59 83.85 THCN, 2.01232 0.00 7.480652 76.22 83.30 88.21 91.82 TCN CĐ, CĐN 2.762144 Đại học 2.797672 0.00 15.833754 0.00 16.406408 3.647715 0.00 38.386852 Sau đại học 87.16 91.35 94.06 95.96 87.55 91.62 94.25 96.10 94.27 96.24 97.46 98.29 Cũng yếu tố khác phân tích, yếu tố giáo dục góp phần quan trọng làm tăng thêm khả hội có việc làm Nếu người khơng có cấp có xác suất ước có việc làm 30% người tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thơng có khả tìm kiếm việc làm với tỷ lệ khoảng 60% Còn người tốt nghiệp trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp 76.22%, tốt nghiệp cao đẳng, cao đẳng nghề với 87.16% khả có việc làm, bậc đại học 87.55% sau đại học 94.27% Điều phù hợp với vai trò quan trọng giáo dục khoa học công nghệ việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Kinh nghiệm phát triển nhiều quốc gia cho thấy, giáo dục phải nhân tố xúc tác việc giữ gìn phát triển giá trị văn hóa dân tộc đạo đức xã hội Xu hướng cầu lao động năm tới chủ yếu tập trung vào LLLĐ có hàm lượng chất xám, trình độ học vấn, chun mơn – kỹ thuật – tay nghề cao Các ngành công nghiệp, dịch vụ đại công nghệ phần mềm, dịch vụ tài – ngân hàng, dịch vụ tư vấn thơng tin…cũng đòi hỏi đội ngũ cán có chun môn đặc thù tương ứng KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, người lao động có cấp cao khả hội có việc làm nhận lớn Đặc biệt nhóm lao động có cấp từ cao đẳng, đại học trở lên Lao động kết ln có khả kiếm việc làm lớn hẳn so với lao động độc thân Khu vực thành thị lao động thuộc dân tộc Kinh ln có hội việc làm cao nhóm lại Bằng chứng thống kê minh chứng cho nhận định tìm thấy mẫu số liệu VHLSS năm 2014 Nhà nước ưu tiên dành vốn đầu tư huy động vốn toàn xã hội để giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, khuyến khích người lao động tự tạo việc làm, phát huy nhanh loại hình doanh nghiêp để thu hút nhiều lao động, trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân, nơi đất nông nghiệp bị chuyển đổi thị hóa cơng nghiệp hóa Cơng đổi kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường dẫn đến thay đổi lớn sách phát triển xã hội Đảng Nhà nước, có sách thị trường lao động Những đổi bước đầu tác động tới việc hình thành vận hành thị trường lao động nước ta, đặc biệt góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa sức lao động dễ dàng, thơng thống hơn, thức đẩy q trình sản xuất, phát huy tiềm lao động xã hội Tuy nhiên, nhiều lý do, kết đạt lĩnh vực nhiều khiêm tốn Thất nghiệp vùng đô thị thiếu việc làm nơng thơn mối đe dạo lớn; khó khăn việc giải số lao động dư vật cản đáng kể trình đổi doanh nghiệp Nhà nước… Một nguyên nhân gây tượng hệ thống sách thị trường lao động nước ta, đổi chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động thực thụ Những bất cập sách cấu trúc đầu tư, với việc soạn thảo chiến lược đổi công nghệ không đầy đủ,và chậm chạp dịch chuyển cấu trúc ngành kinh tế kinh tế chuyển đổi kéo theo cân đối nghiêm trọng cấu trúc việc làm Việt Nam Nhiều ngành (như công nghiệp rừng, đánh bắt hải sản, du lịch dịch vụ) có tiềm lớn việc tạo chổ làm việc mới, họ biến khả thành thực thiếu vốn, sở hạ tầng yếu kém, kỹ thuật công nghệ lạc hậu v.v…Ngược lại, khu vực miền núi, đồng sông Cửu Long lại thiếu hụt cán bộ, việc di dân đến lại hạn chế Đến Nhà nước chưa có sách khuyến khích hợp lý cho khu vực kinh tế gia đình, lĩnh vực phi sản xuất, xí nghiệp ngồi quốc doanh, nơi có nhiều lợi cho việc thu hút sức lao động Những sách hỗ trợ việc làm không đến với doanh nghiệp tư nhân họ nguồn giải việc làm chủ yếu xã hội, kể việc thu nhận đội ngũ lao động thất nghiệp từ khu vực kinh doanh nhà nước Cùng với trình đổi kinh tế - xã hội, giải việc làm thực chương trình quốc gia rộng lớn sở sách đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất, dịch vụ, đa dạng hóa ngành nghề nhằm tạo thêm nhiều chổ làm việc Đã có thay đổi nhận thức người lao động người sử dụng lao động việc làm giải việc làm Nhà nước tạo hội mơi trường bình đẳng để tạo việc làm tìm kiếm việc làm.Tạo hội, xây dựng sách, phát triển thị trường lao động nhà nước để người lao động chủ động tm tự tạo việc làm kết hợp với hỗ trợ Nhà nước cộng đồng Từng bước hoàn chỉnh hàng lang pháp lý lao động việc làm nhằm phát triển quan hệ lao động lành mạnh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng người lao động người sử dụng lao động Qua nghiên cứu “Mơ hình logistc tnh toán tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm Việt Nam”, khẳng định giá trị thực tiễn mơ hình qua kết thực nghiệm thu Từ kết mơ hình phân tch, đánh giá, phát vấn đề tồn trình thực chương trình giải việc làm đề xuất quan điểm, khuyến nghị nhằm thực cách có hiệu giải việc làm Việt Nam Tuy nhiên, hoàn cảnh vấn đề nghiên cứu mới, phạm vi nghiên cứu rộng nên khó tránh khỏi thiếu sót Với nghiêm túc cầu thị, tác giả hy vọng nhận nhiều nhận xét, góp ý để việc nghiên cứu tiếp thị hoàn thiện, nâng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Đức Chính “Thị trường lao động: Vấn đề lý thuyết thực trạng hình thành, phát triển Việt Nam”, thơng tin chuyên đề Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007 [2] Trần Kim Dung (2003) “Giáo trình quản trị nguồn nhân lực”, nhà xuất Thống kê Hà Nội [3] GS.TS Nguyễn Quang Dong, PGS.TS Nguyễn Thị Minh (2013) “Giáo trình Kinh tế lượng”, nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [4] GS.TS Phan Công Nghĩa, PGS.TS Bùi Đức Triệu (2012) “Giáo trình Thống kê kinh tế”, nhà xuất đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [5] Tổng cục thống kê: Số liệu thống kê lao động – việc làm Việt Nam, báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 năm 2010 Tiếng Anh [6] Donald J Bowersox, David J Closs (2001), Logistical Management: The Integrated Supply Chain Process, Michigan State University, United States [7] Thomas Goldsby, Robert Martichenko, Robert O Martichenko (2005), Lean Six SIGMA Logistics: Strategic Development to Operational Success, United States [8] Yosef Shefi (2012), Logistics Clusters: Delivering Value and Driving Growth, Massachusetts Institute of Technology, United States ... định nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm .27 Chương 2 Phân tích thực trạng lao động - việc làm Việt Nam Mơ hình logistic tính toán tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm Việt. .. lao động định hướng bình diện vĩ mô Tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Mô hình Logistic tính tốn tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm Việt Nam Từ giúp cho việc đánh giá định hướng khả làm. .. lao động có việc làm theo nhóm ngành thành phần kinh tế 40 2.3 Mơ hình logistic tính tốn tác động nhân tố ảnh hưởng đến khả có việc làm Việt Nam 43 2.3.1 Phân tích, lựa chọn mơ hình

Ngày đăng: 07/01/2020, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan