Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam

114 108 2
Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN A T TìNH TIếT XúI GIụC NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN ĐA ̣T TìNH TIếT XúI GIụC NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI TRONG LT H×NH Sù VIƯT NAM Chun ngành: L ̣t hin ̀ h sư ̣ tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Đa ̣t MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm xúi giục người chưa thành niên phạm tội ý nghĩa quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hình 1.1.1 Khái niệm xúi giục người chưa thành niên phạm tội 1.1.2 Đặc điểm xúi giục người chưa thành niên phạm tội .13 1.1.3 Ý nghĩa của viê ̣c quy đinh ̣ xúi giục người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình sự 16 1.2 Các tiêu chí đánh giá tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội .18 1.2.1 Tiêu chí người xúi giục 18 1.2.2 Tiêu chí người chưa thành niên bị xúi giục 21 1.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi xúi giục với hành vi phạm tội 22 1.3 Vấn đề tăng nă ̣ng trách nhiệm hình của tin ̀ h tiế t xúi giục người chưa thành niên phạm tội 23 1.4 Các yêu cầu việc áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội 27 1.4.1 Các yêu cầu chung áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiê ̣m hình sự định hình phạt 28 1.4.2 Các yêu cầu áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội định hình phạt .33 Kế t luâ ̣n Chương 36 Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 38 2.1 Khái lược hình thành phát triển tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam 38 Pháp luật hình sự thời kỳ phong kiến 38 Giai đoạn từ cách mạng tháng năm 1945 đến trước có Bộ ḷt hình sự năm 1985 40 2.1.3 Giai đoạn từ có Bộ ḷt hình sự năm 1985 đến trước có Bộ luật hình sự năm 1999 43 2.1.4 Giai đoạn từ có Bộ ḷt hình sự năm 1999 đến 45 2.2 Quy định tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình Việt Nam hiêṇ hành .48 2.2.1 Xúi giục người chưa thành niên phạm tội với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiê ̣m hình sự 48 2.2.2 Phân biê ̣t xúi giục người chưa thành niên phạm tội với các hành vi đươ ̣c quy đinh ̣ là tiǹ h tiế t đinh ̣ tô,̣i đinh ̣ khung hin ̀ h pha ̣t ở mô ̣t số tô ̣i danh 50 2.3 Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình số nước giới 53 2.4 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nă ̣ng trách nhiêm ̣ hin ̀ h sư ̣ xúi giục người chưa thành niên phạm tội 57 2.4.1 Thực tra ̣ng người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i và xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ở nước ta những nămngầđây (2010 - 2014) .57 2.4.2 Thực tra ̣ng áp du ̣ng tin ̀ h tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hin ̀ h sự xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i 61 Kế t luâ ̣n Chương 70 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TÌNH TIẾT XÚI GIỤC NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN 73 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tình tiế t xúi giuc̣ người chưa thành niên pha ̣m tô i 73 ̣ 2.1.1 2.1.2 3.2 Hồn thiện các quy định Bơ ̣ luật hình về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội 78 3.2.1 Phần chung Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự .78 3.2.2 Phần tội phạm Bô ̣ luâ ̣t hình sự .82 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội thực tiễn 87 3.3.1 3.3.2 Tăng cường công tác giải thić h , hướng dẫn áp dụng tin ̀ h tiế t xúi giục người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i 88 Nâng cao trình độ, kinh nghiê ̣m và ý thức pháp luật hình sự cho 3.3.3 người tiến hành tố tụng .93 Tăng cường công tác kiểm tra , giám sát hoạt động áp du ̣ng pháp luâ ̣t hình sự giải vụ án hình sự 97 Kế t luâ ̣n Chương 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC .107 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực (từ năm 2010 đến năm 2014) Bảng 2.2: Tình hình người chưa thành niên phạm tội 2010 đến năm 2014) 107 (từ năm 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần , tác động của mặt trái kinh tế thị trường làm tình hình tội phạm có những diễn biến phức tạp, khó lường, tiề m ẩ n nguy gia tăng cao, đặc biệt tội phạm người chưa thành niên gây Theo báo cáo Ban đạo Đề án IV “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em tội phạm lứa tuổi chưa thành niên” Bộ Công an, năm (2007-2013), nước xảy 63.600 vụ án hình sự trẻ vị thành niên gây , với 94.300 đối tượng trẻ vị thành niên phạm tội , tăng gần 4.300 vụ so với năm trước đó, số vụ án có xu hướng năm sau cao năm trước Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội gia tăng có sự xúi giục người khác Thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng , chống tội phạm cho thấy, việc kích động, dụ dỗ , mua chuộc , thậm chí cưỡng , ép buộc người chưa thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng số lượng tính chất , mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bình thường người chưa thành niên , xâm pha ̣m đế n sách chăm lo, phát triển, bảo vệ người chưa thành niên Đảng Nhà nước ta, gây những hâ ̣u quả to lớn cho xã hội Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tình tiết “xúi giục người chưa thành niên phạm tội” tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự ta ̣i điểm n, khoản 1, Điều 48 Đây tình tiết hình sự phức tạp, nhiên chưa quy định cụ thể , rõ ràng, mô ̣t loa ̣t các vấ n đề cầ n thiế t chưa đươ ̣c quy đinh ̣ các văn bản pháp luâ ̣t hin ̀ h sự dẫn đế n viê ̣c hiể u và áp du ̣ng gă ̣p nhiề u khó khăn Trong thực tiễn xét xử , viê ̣c áp du ̣ng tin ̀ h tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội tồn nhiều hạn chế , vướng mắ c, nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau, thâ ̣m chí trái chiề u đã gây lúng túng cho các quan tư pháp hin ̀ h sự; đòi hỏi phải tiế n hành nghiên cứu , tổ ng kế t để có những giải pháp khắ c phu ̣c và nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng thực tiễn hiê ̣n Mă ̣t khác , góc độ khoa học , tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội chưa quan tâm nghiên cứu cách n diê ̣n Đế n nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội cách chuyên sâu , đầ y đủ hệ thống , mới chỉ đề câ ̣p dưới góc đô ̣ kiế n thức bản , khái lược ; thâ ̣m chí nhiề u công trì nh nghiên cứu đế n tình tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hiǹ h sự nói chung cũng không đề câ ̣p đế n tin ̀ h tiế t này Bên ca ̣nh đó, mô ̣t loạt vấn đề về xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i cần phải làm sáng tỏ để đế n quan điể m thố ng nhấ t , như: khái niệm, chất pháp lý, tiêu chí đánh giá , tiêu chí xác định mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự , yêu cầ u áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Trước tình hình trên, đặt yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hoàn thiện tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Chính vậy, học viên chọn đề tài “Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc si ̃ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Sau Bộ luật hình sự năm 1999 đời , có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự - Dưới góc ̣ giáo trình , sách chun khảo có mơ ̣t sớ cơng trin ̀ h : Giáo trình Ḷt hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội năm 2007 tập thể tác giả GS TSKH Lê Văn Cảm chủ biên ; Bình luận khoa học hình sự (đã đươ ̣c sửa đổ i, bổ sung), Nxb Hồ ng Đức, Hà Nội, năm 2013 tâ ̣p thể tác giả PGS.TS Trầ n Minh Hưởng chủ biên ; Bình luận khoa học tình tiế t tăng nă ̣ng , giảm nhẹ trách nhiệm hình sự , Nxb Tở ng hơ ̣p thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 Thạc sĩ Đinh Văn Quế; v.v - Dưới góc đô ̣ luận văn , luận án có mô ̣t s ố cơng trình cấp độ ḷn văn Thạc sĩ như: “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam - mợt sớ vấ n đề lý luận và thực tiễn ” của tác giả Phan Hồ ng Thúy, khoa Luâ ̣t, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣ i, năm 2010; “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội” tác giả Trần Mạnh Toàn, khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011; v.v - Dưới góc ̣ viết các tạp chí có mơ ̣t sớ cơng trình : Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam, Tạp chí Ḷt học số 6/2000 tác giả Bùi Kiến Quốc ; tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Tòa án số 1/2003 tác giả Dương Tuyết Miên ; tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 số kiến nghị, Tạp chí Tòa án sớ 13/2004 tác giả Trịnh Tiến Việt ; những hạn chế các quy ̣nh của Bộ luật hình sự năm 1999 về tình tiế t giảm nhe ,̣ tăng nặng trách nhiê ̣m hình sự và hướng khắ c phục , Tạp chí Tòa án số 16/2008 tác giả Hồ Sỹ Sơn ; số vấn đề nhận thức áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 16/2006 tác giả Phạm Mạnh Hùng; một số vấ n đề cầ n chú ý áp dụng các tình tiế t tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án số 4/2010 tác giả Đinh Văn Quế; v.v Mô ̣t số công triǹ h nghiêu cứu đã đề cập đến tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy đinh ̣ ta ̣i điể m n, khoản 1, điề u 48 Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự năm 1999 Tuy nhiên, hầ u hế t các công trình ng hiên cứu mới chỉ đề câ ̣p đế n kiế n thức khái quát , bản nhấ t về tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ; thâ ̣m chí có công trin ̀ h nghiên cứu về tiǹ h tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hin ̀ h sự nói chung không đề câ ̣p đế n tin ̀ h tiế t này Như vâ ̣y, khẳng định đến chưa có cơng trình nghiêu cứu đề cập trực tiế p , phân tić h mô ̣t cách toàn diê ̣n , ̣ thố ng, chuyên sâu lý luâ ̣n và thực tiễn áp du ̣ng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Tình hình nghiên cứu lần khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam” cách hệ thống, tồn diện khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý ḷn, vừa có tính thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài giúp làm sáng tỏ số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng của tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Trên sở đó, đưa số kiến nghị nhằ m hoàn thiện quy định pháp luật hình phạm tội, qua đó có biện pháp phòng ngừa đấu tranh , ngăn chă ̣n tình trạng đạt hiệu cao 3.3.2 Nâng cao trình độ , kinh nghiê ̣m ý thức pháp luật hình cho người tiến hành tố tụng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Cán bợ là cái gố c của mọi công viê ̣c” , “Muôn viê ̣c thành công hay thấ t bại đề u cán bộ tố t hoặc kém” Tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh cán sử dụng cán di sản vô giá , đã thể hiê ̣n rõ vai trò của người cán bô ̣ đố i với hiê ̣u quả công viê ̣c Đối với hoạt động áp dụng pháp ḷt hình sự nói chung , hoạt động áp dụng tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội nói riêng , vấ n đề người cũng là mô ̣t những yế u tố có vai trò quan tro ̣ng , mà người tiến hành tố tụng Cơ quan điề u tra , Viê ̣n kiể m sát , Tòa án Trong nhữn g năm gầ n , Đảng, Nhà nước quan tư pháp hiǹ h sự đã có nhiề u chủ trương , sách công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, thường xuyên quan tâm đế n công tác đào ta ̣o , bồ i dưỡng cán bô ,̣ qua đó đô ̣i ngũ cán quan tiế n hành tố tu ̣ng ngày càng đươ ̣c nâng cao cả về số lươ ̣ng chất lượng , bước đầ u đã đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u tình hình hiê ̣n Tuy nhiên, Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lượ c cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ : “đội ngũ cán bộ tư pháp , bở trợ tư pháp thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu , thậm chí có một số cán bộ sa sút về phẩm chấ t, đạo đức và trách nhiê ̣m nghề nghiê ̣p” [10] Bên ca ̣nh đó , Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự và các văn bản hướng dẫn pháp luâ ̣t không phải bao giờ cũng cu ̣ thể , chi tiế t , dự liê ̣u hế t các trường hơ ̣p thực tế cuô ̣c số ng mà quy định vấn đề chung nhất, mang tính chấ t đinh ̣ hướng, giải thích tinh thầ n , tư tưởng của pháp luâ ̣t Thực tế , tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội cũng ln có nhiều biểu phong phú , đa da ̣ng Vì vậy, viê ̣c hiể u và vâ ̣n dụng quy định pháp luật hình sự vào vụ án cụ thể phụ thuộc vào lực , trình độ, kinh nghiê ̣m, tinh thầ n trách nhiê ̣m và ý thức pháp luâ ̣t của điề u tra viên , kiể m sát viên và cán bô ̣ Tòa án 93 Trước tình hình , đă ̣t yêu cầ u tiế p tu ̣c nâng cao trình độ , kinh nghiê ̣m ý thức pháp luật hình sự cho người tiến hành tố tụng theo chủ trương mà Đảng Nhà nước đề “xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp vững mạnh” [8] Theo tác giả cầ n thực hiê ̣n tố t mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm sau : Thứ nhấ t : Cầ n thực hiê ̣n tố t công tác đào ta ̣o , bồ i dưỡng sinh viê n chuyên ngành luật Đây chiń h là nguồ n bản bổ sung vào đô ̣i ngũ cá n bô ̣ tư pháp , người tiế n hành tố tụng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiế n lươ ̣c cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ “đổ i mới nội dung , phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồ n của các chức d anh tư pháp , bổ trợ tư pháp” [10] Vì vâ ̣y, trước tiên cầ n xây dựng chương trình đào ta ̣o chuyên ngành luâ ̣t hình sự có chấ t lươ ̣ng cao nhằ m trang bi ̣cho người ho ̣c những kiế n thức bản , tư và nhãn quan pháp luật , kế t hơ ̣p giữa cả khoa ho ̣c luâ ̣t hin ̀ h sự với luâ ̣t hin ̀ h sự thực đinh, ̣ giữa những kiế n thức với kỹ nghề nghiê ̣p ở nhiề u mức đô ̣ khác Đồng thời , đă ̣t những tiêu chuẩ n bắ t buô ̣c để tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c chuyên ngành luâ ̣t hìn h sự đảm bảo cung cấ p cho xã hô ̣i , quan tư pháp hình sự những cử nhân luâ ̣t hiǹ h sự có chấ t lươ ̣ng cao nhằ m đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u thực tiễn công tác Bên ca ̣nh đó , cầ n thực hiê ̣n tố t viê ̣c tuyể n cho ̣n cán bô ̣ vào làm ở các quan tư pháp , mà đặc biệt Cơ quan điề u tra , Viê ̣n kiể m sát , Tòa án; mở rô ̣ng nguồ n để bổ nhiê ̣m chức danh tư pháp đúng theo tinh thầ n : Có chế thu hút , tuyể n cho ̣n những người có tâm huyế t , đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp Mở rô ̣ng nguồ n để bổ nhiê ̣m vào chức danh tư pháp , không chỉ là cán bô ̣ các quan tư pháp , mà luâ ̣t sư Nghiên cứu thực hiê ̣n chế thi tuyể n để cho ̣n người bổ nhiê ̣m vào các chức danh tư pháp [10] Thứ hai : Thường xuyên tổ chức các chương trình đào ta ̣o , bồ i dưỡng kiế n thức nghiê ̣p vu ̣ , kiế n thức pháp luâ ̣t hin ̀ h sự ; buổi hội thảo , tọa đàm trao đổi kinh nghiê ̣m thực tiễn cho cán bô ̣ là người tiế n hành tố tu ̣ng Cơ quan điề u tra, Viê ̣n kiể m sát và Tòa án Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiến hành tố 94 tụng tự đào tạo , tự nghiên cứu đảm bảo đúng theo nhiê ̣m vu ̣ cải cách tư pháp đã đề Nghi ̣q uyế t 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 là: “bồ i dưỡng cán bộ tư pháp , bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiế n thức mới về chính tri ̣, pháp luật, kinh tế , xã hội, có kỹ nghề nghiê ̣p và kiế n thức thực tiễn” [10] Đối với hoạt động áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội đòi hỏi người tiến hành tố tụng cần nắm vững khái niệm, chất pháp lý , đă ̣c điể m của t ình tiết này; nắ m chắ c các quy đinh ̣ của pháp ḷt hình sự có liên quan : Người xúi giu ̣c đờ ng pha ̣m , tình tiết tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự , người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i , những biể u hiê ̣n cu ̣ thể thực tế củ a tiǹ h tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i v.v.; đồ ng thời, tuân thủ đúng các yêu cầ u quyế t đinh ̣ hình pha ̣t đã đ ược nêu mục 1.4 Chương luận văn Thứ ba: Bên ca ̣nh những kiế n thức chuyên môn , pháp luật, người tiế n hành tố tu ̣ng cầ n đươ ̣c trang bi ̣những kiế n thức về tâm lý ho ̣c , khoa ho ̣c giáo du ̣c cũng hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh phòng , chố ng tô ̣i pha ̣m của người chưa thành niên Điề u xuất phát từ yêu cầu giải vụ án hình sự quy định pháp luật tố tụng hình sự Đối với vụ án hình sự có áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội theo quy định điểm n , khoản 1, Điề u 48 Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự, bên cạnh việc xem xét trách nhiê ̣m hình sự đố i với người có hành vi xúi giu ̣c còn phải xem xét đế n trách nhiê ̣m hiǹ h sự đố i với người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i Trong đó, Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng hình sự năm 2003 quy đinh ̣ : “Điề u tra viên , Kiể m sát viên , Thẩm phán tiế n hành tố tụng đố i với người chưa thành niên phạm tội phải là người có hiểu biết cần thiết tâm lý học , khoa học giáo dục cũng về hoạt động đấ u tranh phòng, chố ng tội phạm của người chưa thành niên” [49, Điề u 302, khoản 1] Trước yêu cầ u , đòi hỏi Cơ quan điề u tra , Viê ̣n kiể m sát , Tòa án phải có chương triǹ h, biê ̣n pháp trang bi ̣, bổ trơ ̣ kiế n thức về tâm lý ho ̣c , khoa ho ̣c giáo du ̣c cho người tiế n hành tố tu ̣n g Đồng thời , thường xuyên phố i hơ ̣p , trao đổ i với nhà trường, chuyên gia tâm lý để nắm bắt đặc điểm tâm lý người chưa thành niên, biện pháp giáo dục, tác động tâm lý cần thiết để hỗ trợ biện pháp xử lý hình sự người chưa thành niên 95 Thứ tư : Bên ca ̣nh trình đô ̣ , lực chuyên môn , yế u tố ý thức pháp luâ ̣t , niề m tin nô ̣i tâm và đa ̣o đức nghề nghiê ̣p cũng giữ vai trò hế t sức quan tro ̣ng , ảnh hưởng trực tiế p tới hoa ̣t đô ̣ ng áp du ̣ng pháp luâ ̣t nói chung , hoạt động áp dụng tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i nói riêng Để áp du ̣ng đúng , xác đảm bảo hơ ̣p lý , hơ ̣p tiǹ h đòi hỏi người tiế n hành tố tu ̣ng không chỉ nhâ ̣n thức đúng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội mà đòi hỏi phải có phẩm chất đa ̣o đức, niề m tin nô ̣i tâm và ý thức pháp luâ ̣t Đây là đòi hỏi rấ t quan tro ̣ng đố i với chủ thể tiến hành tố tụng Tại Sắc lệnh s ố 03/SL-76 ngày 15/3/1976 Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời có quy định “Khi xét xử , Tòa án dựa vào lương tri cách mạng” hay Bài thuyết trình Hội đồng Bộ trưởng Phần chung dự thảo Bô ̣ luâ ̣t hình sự kỳ họp thứ 3, Quố c hô ̣i khóa VII ngày 23/6/1882 đã nêu quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t đòi hỏi “Tòa án phải tuân theo ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa” [20], điề u này đã thể hiê ̣n rõ vai trò , ý nghĩa tầm quan trọng củ a yế u tố niề m tin và ý thức pháp luâ ̣t Pháp luật hình sự hành không quy định là cứ để quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t ; nhiên những yế u tố này vẫn rấ t cầ n thiế t đố i với chủ thể tiế n hành tố tu ̣ng Trên thực tế, giải quyế t vu ̣ án hình sự người tiế n hành tố tu ̣ng phải đố i diê ̣n với nhiề u vấ n đề xã hô ̣i có tin ́ h tiêu cực , viê ̣c xử lý tăng nă ̣ng dễ gây sự phản ứng của người pha ̣m tô ̣i , điề u này sẽ ta ̣o sự tác đô ̣ng đến tâm lý đế n người tiế n hành tố tu ̣ng , nế u không có bản liñ h chính tri ̣vững vàng , ý thức pháp luật phẩm chất đạo đức tốt dễ dẫn đến sự dao động áp dụng thiếu xác Chính vậy , quan t iế n hành tố tu ̣ng cầ n quan tâm đế n cơng tác giáo dục trị , tư tưởng cho cán bô ̣ của ̀ h ; thường xuyên nắ m bắ t đươ ̣c tâm tư , nguyê ̣n vo ̣ng chính đáng , diễn biế n tâm lý của cán bô ̣ , kịp thời phát những sai sót để chấ n chin̉ h , không để xảy những vi pha ̣m pháp luâ ̣t Đồng thời, coi “ý thức pháp luật” , “đạo đức nghề nghiê ̣p” tiêu chí để xem xét , bở nhiê ̣m các chức danh tư pháp hin ̀ h sự Tiế n hành xây dựng đô ̣i ngũ cán vừa hồ ng , vừa chuyên đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u công tác đấ u tranh phòng chố ng tô ̣i pha ̣m tình hình mới 96 , 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra , giám sát hoạt động áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội giải vụ án hình Để nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i thực tiễn hiê ̣n , bên ca ̣nh viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hình sự nâng cao lực , trình độ pháp luậ t của người tiế n hành tố tu ̣ng , mô ̣t vấ n đề cũng hế t sức quan tro ̣ng đó chính là tăng cường công tác kiể m tra , giám sát hoạt động áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội giải quyế t vu ̣ án hiǹ h sự Tăng cường công tác kiể m tra , giám sát hoạt động áp dụng pháp luật hình sự đươ ̣c thực hiê ̣n nô ̣i bô ̣ mỗi quan và giữa các quan tiế n hành tố tu ̣ng với Hoạt động Cơ quan điều tra , Viê ̣n kiể m sát và Tòa án có mố i quan ̣ gắ n bó chă ̣t chẽ với , vừa tương trơ ̣ , giúp đỡ , vừa kiể m soát lẫn ta ̣o thành hệ thống hoạt động tố tụng hình sự chặt chẽ , thớ ng nhấ t với mu ̣c đić h cuố i làm sáng tỏ sự thật khách quan , giải vụ án hình sự cách triệt để góp phần phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm , giữ vững an ninh chin ́ h tri ,̣ trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i Viê ̣c kiể m tra , giám sát quan tiến hành tố tụng nhằm tạo chế phố i hơ ̣p đồ ng bô ̣ , đồ ng thời thực hiê ̣n các quy đinh ̣ pháp luâ ̣t hin ̀ h sự đảm bảo sự liên thông , thố ng nhấ t Cơ quan điề u tra thực hiê ̣n chức điề u tra , thu thâ ̣p chứng cứ để chứng minh tô ̣i pha ̣m ; Viê ̣n kiể m sát thực hàn h quyề n công tớ kiểm sát hoạt động tư pháp ; Tòa án thực chức xét xử vụ án hình sự , đưa bản án , đó kế t luâ ̣n mô ̣t người có tô ̣i hay không có tô ̣i , mức đô ̣ trách nhiê ̣m hiǹ h sự đố i với người pha ̣m tô ̣i Các hoạt động quan tiến hành tố tụng vừa có tiń h đô ̣c lâ ̣p , vừa có sự đan xen , gắ n bó với ; cần quan hoạt đô ̣ng thiế u đồ ng bô ̣ đề u ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng đế n hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hình sự , làm giảm hiệ u quả của hoa ̣t đô ̣ng áp du ̣ng pháp luâ ̣t hin ̀ h sự nói chung , hoạt động áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội nói riêng Viê ̣c kiể m tra , giám sát quan tiến hành tố tụng nhằm buộc quan điề u tra, viê ̣n kiể m sát , tòa án phải ln nêu cao tinh thần trách nhiệm , chấ p hành nghiêm chỉnh các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hình sự , tố tu ̣ng hình sự giải quyế t 97 vụ án, hạn chế tối đa hành vi cố ý vi phạm pháp ḷt hình sự Cơng tác kiể m tra, giám sát giúp phát sai sót , những vi pha ̣m pháp luâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng để chấ n chỉnh , khắ c phu ̣c và giải quyế t kip̣ thời Không để xảy tình tra ̣ng oan, sai cũng xử lý người phạm tội thiếu nghiêm minh Đồng thời, mỗi quan tiế n hành tố tu ̣ng hin ̀ h sự cũng cầ n tăng cường công tác kiểm tra , giám sát nội hoạt động áp dụng pháp luật nói chung , hoạt ̣ng áp du ̣ng tiǹ h tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i nói riêng Viê ̣c kiể m tra, giám sát thực thơng qua thẩm quyền , chức tố tu ̣ng cũng thực thơng qua hoạt động tra , kiể m tra, giám sát nội quan Bên ca ̣nh đó , cầ n tăng cường công tác giám sát hoạt động áp du ̣ng pháp luâ ̣t hình sự quan dân cử quan khác có thẩm quyền theo tinh thầ n mà Nghi ̣quyế t 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lươ ̣c cải cách tư pháp đến năm 2020 đề “Hoàn thiê ̣n chế giám sát của quan dân cử và phát huy quyền làm chủ nhân dân quan tư pháp” [10] Điề u này góp phầ n nâng cao tinh thầ n trách nhiê ̣m, ý thức pháp luật của quan tiế n hành tố tu ̣ng, dầ n ̣n chế và đế n loa ̣i bỏ sự tùy tiê ̣n , cẩ u thả, thiế u trách nhiê ̣m hoa ̣t ̣ng áp dụng pháp ḷt hình sự Đồng thời, phát sai sót , hạn chế , yế u kém hoa ̣t đô ̣ng áp dụng pháp ḷt hình sự để có kiến nghị , giải kịp thời; đảm bảo tính nghiêm minh , công bằ ng, minh ba ̣ch hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng hin ̀ h sự nói chung, hoạt động áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm ội t nói riêng Kế t luâ ̣n Chương Dưới góc đô ̣ về chiń h tri ̣ - xã hội, lý luận, lâ ̣p pháp , thực tiễn áp du ̣ng đã đă ̣t yêu cầ u cầ n thiế t phải sửa đổ i , bổ sung mô ̣t số quy đinh ̣ Bô ̣ luâ ̣t hình sự về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Vấ n đề hoàn thiê ̣n các quy đinh ̣ về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội cần đảm bảo số yêu cầu : Phù hợp với sách hình sự sách chăm sóc , bảo vệ v phát triển người chưa thành niên Đảng , Nhà nước ta; 98 sửa đổ i, bổ sung nằ m viê ̣c hoàn thiê ̣n Bô ̣ luâ ̣t hình sự và phải phù hơ ̣p với các quy đinh ̣ khác của Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự ; sửa đổ i, bổ sung phải đảm bảo tin ́ h cu ̣ t hể , rõ ràng, vừa có tính lý luâ ̣n, vừa có tính thực tiễn Từ những phân tích ở Chương 1, Chương 2, theo ý kiế n tác giả cầ n sửa đổ i, bở sung các quy đinh ̣ về tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội cách toàn diện Bộ luật hình sự, cụ thể: Trong Phầ n chung Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự cầ n bổ sung “xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i” vào nhóm các trường hơ ̣p cầ n nghiêm tri ̣ta ̣i khoản Điề u Bơ ̣ l ̣t hình sự; sửa đở i , bổ sung khái niệm người xúi giục đồng phạm ; bổ sung quy đinh ̣ về khái niê ̣m xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ; bổ sung hành vi xúi giục người có nhược điểm, hạn chế nặng thể chất tinh thần phạm tội tình tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hin ̀ h sự điểm n, khoản Điề u 48 Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự Trong Phầ n các tô ̣i pha ̣m Bô ̣ luâ ̣t hin ̣ xúi giu ̣c người chưa ̀ h sự cầ n quy đinh thành niên phạm tội tình tiết định khung hình phạt tăng nă ̣ng ở mơ ̣t số điề u luâ ̣t như: khoản điề u 93, khoản điề u 104; khoản điều: Điề u 111, điề u 112, điề u 133, điề u 138; sửa đổ i , bổ sung tình tiế t “sử du ̣ng trẻ em vào viê ̣c pha ̣m tô ̣i hoă ̣c bán ma túy cho trẻ em” quy đinh ̣ t ại điểm e, khoản 2, điề u 194 thành “xúi giục, sử du ̣ng người chưa thành niên vào viê ̣c pha ̣m tô ̣i hoă ̣c bán ma túy cho người chưa thành niên”; sửa đổ i tình tiế t “xúi giu ̣c, lôi kéo, kích động người khác phạm tội” quy đinh ̣ ta ̣i điể m c, khoản 2, điề u 257 thành “xúi giục người khác phạm tội’ Bên ca ̣nh viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t hình sự , cầ n thực hiê ̣n tố t những giải pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng tin ̀ h tiế t xúi giu ̣c người chư a thành niên phạm tội , như: Tăng cường công tác giải thić h , hướng dẫn áp du ̣ng tin ̀ h tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ; nâng cao trình đô ̣ , kinh nghiê ̣m và ý thức pháp luâ ̣t hiǹ h sự của người tiế n hành tố tu ̣ng ; tăng cường công tác kiể m tra , giám sát hoạt động áp dụng pháp luật hình sự nói chung , áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i nói riêng giải quyế t vu ̣ án hin ̀ h sự 99 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu đề tà i luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ̣c “Tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam”, tác giả xin đưa mô ̣t số kế t luâ ̣n chung, sau: Dưới góc đô ̣ khoa ho ̣c pháp luâ ̣t hin ̀ h sự , xúi giục người chưa thành niên phạm tội hành vi nguy hiể m cho xã hơ ̣i , có tác động đến tinh thần làm người chưa đủ 18 tuổ i đế n thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m , đươ ̣c thể ở các da ̣ng hành vi lơi kéo , dụ dỗ, kích động, mua chuô ̣c, cưỡng ép hoă ̣c bằ ng thủ đoa ̣n khác Xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i là tình tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hình sự quy định điểm n , khoản 1, điề u 48 Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự ; có ảnh hưởng tăng nă ̣ng đế n mức đô ̣ trách nhiê ̣m hin ̀ h sự đố i với người xúi giu ̣c pha ̣m vi mô ̣t khung hình pha ̣t Quy đinh ̣ này có ý nghiã bảo vê ̣ người chưa thành niên ; đồ ng thời, giáo dục , răn đe , trừng tri ̣người có hành vi xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội Tuy nhiên , quy định Bộ luật hình sự tình tiết chung chung, chưa cu ̣ thể , rõ ràng; đồ ng thời thiế u các văn bản quy pha ̣m pháp l ̣t giải thích, hướng dẫn về nơ ̣i dung và viê ̣c áp du ̣ng thực tiễn xét xử Khi áp du ̣ng tình tiế t xú i giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i quyế t đinh ̣ hiǹ h pha ̣t cầ n thực hiê ̣n tố t các yêu cầ u áp du ̣ng tin ̀ h tiế t tăng nă ̣ng trách nhiê ̣m hiǹ h sự nói chung ; đồ ng thời, phải tuân thủ số yêu cầu mang tính riêng biê ̣t, nhằm phát huy hiệu tình tiết việc xác định phân hóa trách nhiê ̣m hiǹ h sự người pha ̣m tô ̣i Nghiên cứu thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấ y, viê ̣c áp du ̣ng tình tiế t xúi giục người chưa thành niên phạm tô ̣i đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u kế t quả tić h cực Tuy nhiên, vẫn còn tồ n ta ̣i những ̣n chế, vướng mắ c cầ n đươ ̣c hướng dẫn cu ̣ thể, như: Viê ̣c giải quyế t vấ n đề người chưa thành niên xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ; xác đinh ̣ chưa chính xác vai trò của các bi ̣cáo thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m dẫn đế n viê ̣c áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội cũng chưa đúng; tiêu chí xác đinh ̣ mức đô ̣ tăng nă ̣ng của tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i ; phầ n quyế t đinh ̣ mô ̣t số bản án hin ̀ h sự chưa thể hiê ̣n rõ viê ̣c áp du ̣ng tin ̀ h tiế t xúi 100 giục người chưa thành niên phạm tội tội danh , mức đô ̣ tăng nă ̣ng và ảnh hưởng đế n hiǹ h pha ̣t thế nào Xuấ t phát từ những bấ t câ ̣p , thiế u sót Bô ̣ luâ ̣t hình sự và ̣n chế , vướng mắ c thực tiễn áp du ̣ng tin ̀ h tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ,̣i tác giả cho cần phải sửa đổi , bổ sung cá c quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t hình sự về tình tiế t này mô ̣t cách toàn diê ̣n, cụ thể: Trong Phầ n chung Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự , cầ n bổ sung “xúi giục người chưa thành niên phạm tợi” vào nhóm trường hợp cần nghiêm trị khoản Điều Bô ̣ luâ ̣t hình sự; sửa đở i , bở sung khái niê ̣m người xúi giu ̣c đồ ng pha ̣m ; bổ sung điề u luâ ̣t quy đinh ̣ về khái niê ̣m xúi giu ̣c người chưa thành niên pha ̣m tô ̣i; bổ sung hành vi xúi giục người có nhược điểm, hạn chế nặng thể chất tinh thần phạm tội tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựtại điểm n, khoản Điề u 48 Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sự Trong Phầ n các tô ̣i pha ̣m Bô ̣ luâ ̣t hình sự , cầ n quy đinh ̣ xúi giu ̣c người chưa thành niên p hạm tội tình tiết định khung hình phạt tăng nặng số điều luâ ̣t, như: khoản điề u 93, khoản điề u 104; khoản điều: Điề u 111, điề u 112, điề u 133, điề u 138; sửa đổ i, bổ sung tình tiế t “sử dụng trẻ em vào viê ̣c phạm tội hoặc bán ma túy cho trẻ em” quy đinh ̣ ta ̣i điể m e , khoản 2, điề u 194 thành “xúi giục, sử dụng người chưa thành niên vào việc phạm tội hoặc bán ma túy cho người chưa thành niên”; sửa đổ i tiǹ h tiế t “xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội” quy đinh ̣ ta ̣i điể m c, khoản 2, điề u 257 thành “xúi giục người khác phạm tội” Để nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng tình tiế t xúi giu ̣c người chưa thành niên phạm tội bên cạnh việc hoàn thiện quy định Bộ luật hình sự, theo tác giả cầ n thực hiê ̣n tố t mô ̣t số giải pháp : Tăng cường công tác giải thích , hướng dẫn áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội ; nâng cao trin ̀ h đô ̣ , kinh nghiê ̣m ý thức pháp luật hình sự người tiến hành tố tụng; tăng cường công tác kiể m tra, giám sát hoạt động áp dụng pháp ḷt hình sự nói chung , áp dụng tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội nói riêng giải vụ án hình sự 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô ̣ Công an (Ban chỉ đa ̣o Đề án IV ) (2010 - 2014), Báo cáo kết thực công tác đấ u tranh phòng , chố ng tội phạm xâm hại trẻ em , tội phạm lứa tuổ i chưa th ành, Hà Nội Bô ̣ Tư pháp (2014), Tài liệu Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hình sự, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2008), “Sự hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam (Phần chung) từ 1945 đến nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr 59-69 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2005 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiê ̣n đại hội đại biể u toàn quố c lầ n thứ XI, Nxb Chính tri ̣quố c gia- Sự thâ ̣t, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đa ̣o, Phùng Văn Ngân, Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Đức Trung (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Trầ n Thi ̣Hiể n (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điể n bách khoa, Hà Nội 14 Đỗ Đình Hòa (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam– Phầ n chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 102 15 Nguyễn Ngọc Hòa , Lê Thi ̣Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự , Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), “Ḷt hình sự Việt Nam - Sự phát triển 20 năm đổi định hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (1), tr 2-10 17 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam , tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngo ̣c Hòa , Lê Thi ̣Sơn, Trầ n Hữu Tráng (2011), Bợ ḷt hình sự Cơng hòa liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Ngo ̣c Hòa và các tác giả (2014), “Sửa đổ i Bô ̣ luâ ̣t hin ̀ h sự Viê ̣t Nam với viê ̣c chuẩ n hóa các thuâ ̣t ngữ và các đinh ̣ nghiã , khái niệm phần chung”, Tạp chí Luật học, (7), tr 9-24 20 Hô ̣i đồ ng Bô ̣ trưởng (1982), Bài thuyết trình Phần chung dự thảo Bợ luật hình sự tại kỳ họp thứ 3, Quố c hội khóa VII ngày 23/6/1982, Hà Nội 21 Hô ̣i đồ ng Chiń h phủ cách ma ̣ng lâm thời (1976), Sắ c lê ̣nh số 03/SL-76 ngày 15/3/1976 Hội đồ ng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miề n Nam Viê ̣t Nam về tội cờ bạc, thành phố Hồ Chí Minh 22 Phạm Mạnh Hùng (2006), “Một số vấn đề nhận thức áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tr 29-34 23 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam , Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hương (2003), “Vấn đề tình tiết hình sự Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (2), tr 18-23 25 Trầ n Minh Hưởng (chủ biên) (2007), Tìm hiểu hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam (Những văn bản hướng dẫn thi hành hình phạt BLHS 1999), Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội 26 Trầ n Minh Hưởng (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (đã được sửa đổ i, bổ sung), Nxb Hồ ng Đức, Hà Nội 27 Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i (Trung tâm nghiên cứu quyề n người - quyề n công dân ) (2011), Giới thiê ̣u các văn kiê ̣n quố c tế về quyề n người , Nxb Lao đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội 103 28 Uông Chu Lưu (chủ biên ) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tập – Phầ n chung, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm1999 sửa đổ i, bổ sung năm2009 - Phầ n chung, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia– sự thâ ̣t, Hà Nội 30 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ Luật Viê ̣t Nam và tư pháp sử, Nxb Sài Gòn 31 Dương Tuyết Miên (2002), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, (4), tr 31-34 32 Dương Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ ḷt hình sự năm 1999”, Tạp chí Tòa án, (1), tr 18-20 33 Dương Tuyế t Miên (hiê ̣u đí nh) (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điể n , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Đặng Thanh Nga , Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tợi - Đặc điểm tâm lý sách xử lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Cao Thị Oanh (2003), “Những biể u nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đồng phạm”, Tạp chí Luật học, (6), tr 60-63 36 Cao Thị Oanh (chủ biên ) (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phầ n chung, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam, Hà Nội 37 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điể n Tiế ng Viê,̣t Nxb Khoa ho ̣c xã hô ,̣i Hà Nội 38 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình sự Viê ̣t Nam, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội 39 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 - Phầ n chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 40 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng , giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Tở ng hơ ̣p, thành phố Hồ Chí Minh 41 Đinh Văn Quế (2010), “Một số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tòa án, (4), tr 28-34 42 Bùi Kiến Quốc (2000), “Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự Bộ ḷt hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6), tr 41-43 43 Quố c Hô ̣i (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 44 Q́ c Hơ ̣i (1989), Bộ luật hình sự(sửa đở i, bở sung), Hà Nội 45 Q́ c Hơ ̣i (1991), Bộ luật hình sự(sửa đổ i, bổ sung), Hà Nội 104 46 Quố c Hơ ̣i (1992), Bộ luật hình sự(sửa đở i, bổ sung), Hà Nội 47 Quố c Hô ̣i (1997), Bộ luật hình sự(sửa đở i, bở sung), Hà Nội 48 Q́ c Hơ ̣i (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 49 Quố c Hô ̣i (2003), Bộ luật Tớ tụng hình sự, Hà Nội 50 Q́ c Hơ ̣i (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 51 Quố c Hô ̣i (2010), Luật người khuyế t tật, Hà Nội 52 Quố c Hô ̣i (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 53 Quố c Hô ̣i (2009), Bộ luật hình sự(sửa đở i, bở sung), Hà Nội 54 Hồ Sỹ Sơn (2008), “Những hạn chế quy định Bộ luật hình sự năm 1999 tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự hướng khắc phục”, Tạp chí Tòa án, (16), tr 2-4,9 55 Lê Thị Sơn (2007), “Đổi sách hình sự - định hướng cho việc hoàn thiện Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Luật học, (8), tr 54-59 56 Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm tổ chức tội phạm với việc hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm hình (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Phan Hồ ng Thúy (2010), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Luật hình sự Viê ̣t Nam – Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Luật học, Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 59 Trần Quang Tiệp (1999), “Hồn thiện quy định Bộ ḷt hình sự xúi giục thực tội phạm”, Tạp chí Tòa án, (4), tr 14-16 60 Trầ n Quang Tiê ̣p (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam , Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội 61 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Cơng văn sớ 38-NCPL ngày 16/1/1976 tổ ng kế t thực tiễn vận dụng các ti nh , Hà Nội ̀ tiế t tăng nặng, giảm nhẹ công tác xét xử 62 Tòa án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 01-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 105 63 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp TANDTC số 16/1999/KHXX ngày 01 tháng năm 1999 về một số vấ n đề về hình sự , dân sự , kinh tế , lao đợng, hành tố tụng, Hà Nội 64 Trầ n Ma ̣nh Toàn (2011), Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ luật học - Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Trịnh Quốc Toản (2009), “Về khái niê ̣ m và đă ̣c điể m của hin ̀ h pha ̣t bổ sung Luâ ̣t hiǹ h sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr 49-61 66 Viê ̣n Chiế n lươ ̣c và Khoa ho ̣c công an - Bô ̣ Công an (2005), Từ điể n bách khoa Công an nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nô ̣i 67 Viê ̣n sử ho ̣c (2013), Quố c Triề u hình luật (Luật hình triề u Lê ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 T rịnh Tiến Việt, Phan Thi Thu ̣ ̉ y (2003), “Bàn về mố i quan ̣ giữa cấu thành tội phạm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế - luật, (2), tr 67-75 69 Trịnh Tiến Việt (2004), “Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự Bộ luật hình sự năm 1999 số kiến nghị”, Tạp chí Tòa án, (13), tr 8-9 70 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầ u mới của đấ t nước, Nxb Chính tri ̣quố c gia, Hà Nội 71 Trầ n Thi ̣Quang Vinh (chủ biên ) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phầ n chung, Nxb Hồ ng Đức – Hô ̣i luâ ̣t gia Viê ̣t Nam, Hà Nội 72 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Luật hình sự Viê ̣t Nam - Phầ n chung, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 73 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điể n Tiế ng Viê ̣t, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Tình hình tội phạm người c hưa thành niên thưc̣ hiêṇ (từ năm 2010 đến năm 2014) Năm Tình hình tội phạm người chưa thành niên thực Số vu ̣ Số đố i tươ ̣ng 2010 8.430 12.878 2011 8.589 13.600 2012 8.820 13.289 2013 7.208 10.603 2014 6.297 9.156 TỞNG 39.344 59.526 (Ng̀ n : Báo cáo kết thực cơng tác đấu tranh phòng , chố ng tội phạm xâm hại trẻ em , tội phạm lứa tuổ i chưa thành niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Thường trực Ban chỉ đạo Đề án IV - Bộ Công an) Bảng 2.2: Tình hình người chưa thành niên phạm tội (từ năm 2010 đến năm 2014) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 TỞNG Tở ng Giới tính Độ t̉i Trình độ văn hóa sớ đớ i Nam Nư Dươi Tư 14 Tư 16 Không Tiểu Trung Trung ́ ̀ ̀ ̃ tượng 14 tuổ i tuổ i biế t học học học tuổ i đến đến chữ sở phổ dưới dưới thông 16 18 tuổ i tuổ i 12.878 13.600 13.289 10.603 9.156 59.526 12.372 506 772 13.062 538 943 12.781 508 931 10.211 392 606 8.877 279 466 57.303 2.223 3.718 3.840 4.013 4.246 2.385 2.173 16.657 8.266 8.644 8.112 7.612 6.517 39.151 1.597 1.012 996 448 423 4.476 2.553 2.712 2.524 1.814 1.471 11.074 5.413 5.438 5.563 4.704 4.266 25.384 3.315 4.438 4.206 3.637 2.996 18.592 (Nguồ n: Báo cáo kết thực cơng tác đấu tranh phòng , chố ng tội phạm xâm hại trẻ em , tội phạm lứa tuổ i chưa thành niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Thường trực Ban chỉ đạo Đề án IV - Bộ Công an) 107 ... 45 2.2 Quy định tình tiết xúi giục người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình Việt Nam hiêṇ hành .48 2.2.1 Xúi giục người chưa thành niên phạm tội với tư cách tình tiết tăng nặng trách... xác đinh ̣ xúi giục người chưa thành niên phạm tội Từ phân tích trên, tác giả xin đưa khái niệm xúi giục người chưa thành niên phạm tội sau: Xúi giục người chưa thành niên phạm tội hành vi nguy... người chưa thành niên bị xúi giục thực hành vi phạm tội với lỗi cố ý - Về độ tuổ i người bị xúi giục Xúi giục người chưa thành niên phạm tội bắt buộc người bị xúi giục phải người chưa thành niên,

Ngày đăng: 07/01/2020, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan