1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tiện thép hợp kim 9xc sau tôi có gia nhiệt bằng laser

145 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đặc tính gia công tiện vật liệu cứng có gia nhiệt bằng laser và áp dụng vào để gia công tiện vật liệu 9XC sau tôi có gia nhiệt bằng laser. Xây dựng các mô hình thực nghiệm: nhiệt độ bề mặt phôi, chiều sâu thấm nhiệt, nhám bề mặt, lực cắt và độ mài mòn mặt sau dụng cụ cắt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH HUÂN NGHIÊN CỨU TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU TƠI CĨ GIA NHIỆT BẰNG LASER LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH HUÂN NGHIÊN CỨU TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU TƠI CĨ GIA NHIỆT BẰNG LASER Ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 9520103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Xuân Thái PGS.TS Nguyễn Đức Toàn Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn tập thể cán hướng dẫn: TS Trần Xuân Thái PGS.TS Nguyễn Đức Toàn Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, trích dẫn đầy đủ chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2018 Tập thể hướng dẫn TS Trần Xuân Thái Tác giả luận án PGS.TS Nguyễn Đức Toàn Nguyễn Thành Huân LỜI CẢM ƠN Việc hoàn thành luận án tiến sĩ cơng trình lớn có nghĩa, NCS khơng thể hồn thành luận án khơng có trợ giúp nhiều người thời gian qua Trước tiên NCS xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn TS Trần Xuân Thái PGS.TS Nguyễn Đức Toàn; người thầy định hướng, giám sát, bảo, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu NCS xin bày tỏ biết ơn chân thành đến GS.TSKH Bành Tiến Long, Ban lãnh đạo tập thể giảng viên Bộ môn Gia công vật liệu dụng cụ công nghiệp người thầy, người cô quan tâm, động viên đóng góp ý kiến quý báu, góp phần để có kết ngày hơm NCS xin cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Cơ khí trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ chặng đường nghiên cứu NCS xin cảm ơn hỗ trợ tinh thần vật chất Ban giám hiệu, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Hành chính, phòng Tài kế tốn - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp NCS xin cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian có góp ý, trao đổi chuyên môn ban lãnh đạo, tập thể giảng viên khoa Cơ khí Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Nhân dịp này, NCS xin cảm ơn giành tình cảm chân thành sâu sắc đến bố, mẹ, vợ, con, anh chị em bạn bè bên để chia sẻ, động viên, giúp đỡ lúc gặp khó khăn NCS xin gửi lời cảm ơn tới cơng ty LASINCOM, phòng thí nghiệm đo lường bay Viện tên lửa hỗ trợ nhiều trình làm thực nghiệm Tác giả Nguyễn Thành Huân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 11 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 12 MỞ ĐẦU 15 Tính cấp thiết đề tài luận án 15 Mục đích, đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 16 2.1 Mục đích nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 18 Bố cục luận án 18 Những đóng góp luận án 19 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIỆN VẬT LIỆU CỨNG CÓ GIA NHIỆT BẰNG LASER 20 1.1 Đặc điểm gia công vật liệu cứng 20 1.2 Vật liệu dụng cụ cắt sử dụng để gia công vật liệu cứng 21 1.3 Nghiên cứu nước ngồi phương pháp gia cơng cắt gọt có gia nhiệt laser 22 1.3.1 Gia cơng vật liệu gốm sứ có gia nhiệt laser 23 1.3.2 Gia công vật liệu Inconel 718 có gia nhiệt laser 24 1.3.3 Gia cơng thép hợp kim có gia nhiệt laser 27 1.4 Nghiên cứu nước phương pháp gia công cắt gọt vật liệu cứng sử dụng laser để gia công vật liệu 30 1.4.1 Gia công cắt gọt vật liệu cứng 31 1.4.2 Gia công vật liệu laser 32 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TIỆN VẬT LIỆU CỨNG CÓ GIA NHIỆT BẰNG LASER 34 2.1 Cơ sở lý thuyết laser 34 2.1.1 Bản chất laser 34 2.1.2 Cấu tạo nguồn phát laser 34 2.1.2.1 Môi chất laser 34 2.1.2.2 Buồng cộng hưởng 35 2.1.2.3 Nguồn nuôi 35 2.1.3 Sự tương tác laser với vật liệu 35 2.1.4 Khả hấp thụ laser vật liệu 37 2.1.4.1 Ảnh hưởng bước sóng 37 2.1.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 38 2.1.4.3 Ảnh hưởng lớp ôxit bề mặt vật liệu 38 2.1.4.4 Ảnh hưởng độ nhám bề mặt 39 2.2 Tiện vật liệu cứng có gia nhiệt laser 40 2.2.1 Khái niệm tiện vật liệu cứng có gia nhiệt laser 40 2.2.2 Đặc điểm 40 2.2.3 Độ nhám bề mặt tiện có gia nhiệt laser 41 2.2.4 Lực cắt tiện có gia nhiệt laser 42 2.2.5 Mài mòn dụng cụ tiện có gia nhiệt laser 43 Kết luận chương 45 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, MƠ HÌNH, TRANG THIẾT BỊ, VẬT LIỆU THỰC NGHIỆM TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU TƠI CĨ GIA NHIỆT BẰNG LASER 46 3.1 Những khái niệm thiết kế thực nghiệm [9] 46 3.1.1 Định nghĩa quy hoạch thực nghiệm 46 3.1.2 Các bước thiết kế thực nghiệm cực trị 46 3.1.2.1 Chọn thông số nghiên cứu 46 3.1.2.2 Thiết kế thực nghiệm 47 3.1.2.3 Tiến hành thí nghiệm nhận thơng tin 47 3.1.2.4 Xây dựng kiểm tra mơ hình thực nghiệm 47 3.1.3 Quy hoạch thực nghiệm trực giao tuyến tính 47 3.1.4 Quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp II 48 3.2 Xây dựng mô hình thực nghiệm 49 3.2.1 Sơ đồ thí nghiệm 49 3.2.2 Các điều kiện đầu vào 50 3.2.3 Các đại lượng đầu 51 3.2.4 Các đại lượng cố định 51 3.2.5 Các đại lượng không điều khiển (các đại lượng nhiễu) 51 3.2.6 Thiết lập hệ thống thí nghiệm 52 3.2.6.1 Phân tích hệ thống thí nghiệm 52 3.2.6.2 Sơ đồ hướng chùm laser vào phôi 52 3.3 Điều kiện thực nghiệm 55 3.3.1 Máy tiện T6M16 55 3.3.2 Máy phát laser Nd:YAG 55 3.3.3 Dao tiện 58 3.3.4 Phôi tiện 58 3.3.5 Các thiết bị đo dùng cho thực nghiệm tiện vật liệu cứng có gia nhiệt laser 59 3.3.5.1 Thiết bị đo công suất laser 59 3.3.5.2 Thiết bị đo lực thiết kế gá thiết bị đo lực cắt 60 3.3.5.3 Thiết bị đo nhiệt độ 61 3.3.5.4 Thiết bị đo mòn dao 62 3.3.5.5 Thiết bị kiểm tra tổ chức tế vi 63 3.3.5.6 Thiết bị đo nhám bề mặt 64 3.4 Thiết kế thực nghiệm tiện vật liệu cứng có gia nhiệt laser 65 3.4.1 Thiết kế thực nghiệm xác định nhiệt độ bề mặt phôi có gia nhiệt laser 65 3.4.2 Thiết kế thực nghiệm xác định chiều sâu thấm nhiệt có gia nhiệt laser 66 3.4.3 Thiết kế thực nghiệm xác định nhám bề mặt, lực cắt chiều cao mòn dao tiện vật liệu 9XC sau tơi có gia nhiệt laser 67 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TIỆN THÉP HỢP KIM 9XC SAU TƠI CĨ GIA NHIỆT BẰNG LASER 70 4.1 Đánh giá ảnh hưởng thông số cơng nghệ đến q trình tiện vật liệu cứng có gia nhiệt laser 70 4.1.1 Chọn khí bảo vệ 70 4.1.2 Ảnh hưởng số thông số cơng nghệ đốt nóng đến nhiệt độ bề mặt phôi 70 4.1.2.1 Ảnh hưởng công suất laser đến nhiệt độ bề mặt phôi 70 4.1.2.2 Ảnh hưởng thời gian nung nóng ban đầu đến nhiệt độ bề mặt phơi 71 4.1.2.3 Ảnh hưởng khoảng cách từ đầu laser tới bề mặt phôi đến nhiệt độ bề mặt phôi 72 4.1.2.4 Ảnh hưởng điểm đặt laser đến nhiệt độ bề mặt phôi 73 4.1.2.5 Ảnh hưởng tốc độ dịch chuyển vết laser tới nhiệt độ bề mặt phôi 74 4.1.2.6 Ảnh hưởng bước tiến vết laser tới nhiệt độ bề mặt phôi 74 4.1.3 Ảnh hưởng thông số công nghệ đốt nóng đến chiều sâu thấm nhiệt độ cứng tế vi gia nhiệt laser 75 4.1.3.1 Ảnh hưởng công suất laser đến chiều sâu thấm nhiệt 76 4.1.3.2 Ảnh hưởng tốc độ dịch chuyển vết laser đến chiều sâu thấm nhiệt 77 4.1.3.3 Ảnh hưởng bước tiến vết laser đến chiều sâu thấm nhiệt 79 4.1.4 Ảnh hưởng thông số công nghệ cắt đến độ cứng bề mặt, chiều sâu thấm nhiệt độ cứng tế vi chi tiết sau tiện có gia nhiệt laser 81 4.1.4.1 Ảnh hưởng chiều sâu cắt đến độ cứng bề mặt, chiều sâu thấm nhiệt độ cứng tế vi 82 4.1.4.2 Ảnh hưởng tốc độ cắt đến chiều sâu thấm nhiệt độ cứng tế vi 84 4.1.4.3 Ảnh hưởng lượng tiến dao đến chiều sâu thấm nhiệt độ cứng tế vi 85 4.2 Nghiên cứu xây dựng mơ hình thực nghiệm nhiệt độ bề mặt phơi chiều sâu thấm nhiệt phôi thép 9XC sau gia nhiệt laser chưa tiện 86 4.2.1 Xây dựng mơ hình thực nghiệm ảnh hưởng số thông số công nghệ đến nhiệt độ bề mặt phôi thép 9XC sau gia nhiệt laser 86 4.2.2 Xây dựng mơ hình thực nghiệm ảnh hưởng số thông số công nghệ đến chiều sâu thấm nhiệt phôi thép 9XC sau gia nhiệt laser 89 4.3 Xây dựng mơ hình thực nghiệm nhám bề mặt, lực cắt mòn dao tiện vật liệu 9XC sau tơi có gia nhiệt laser 90 4.3.1 Mơ hình thực nghiệm nhám bề mặt 90 4.3.2 Mơ hình thực nghiệm lực cắt 92 4.3.2.1 Mơ hình thực nghiệm lực cắt Fx 92 4.3.2.2 Mơ hình lực thực nghiệm lực cắt Fy 94 4.3.2.3 Mơ hình lực cắt Fz 96 4.3.2.4 Mơ hình lực cắt tổng hợp F 98 4.3.3 Mơ hình thực nghiệm mòn dao 100 4.4 Tối ưu hố thơng số cơng nghệ tiện thép 9XC sau tơi có gia nhiệt laser 102 4.4.1 Chỉ tiêu tối ưu hàm mục tiêu 102 4.4.2 Phương pháp giải toán tối ưu 105 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 109 Kết luận: 109 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 116 PHỤ LỤC I: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT PHÔI VÀ CHIỀU SÂU THẤM NHIỆT KHI NUNG NĨNG THÉP 9XC SAU TƠI BẰNG LASER 117 PHỤ LỤC II: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM NHÁM BỀ MẶT, LỰC CẮT VÀ MÒN DAO KHI TIỆN VẬT LIỆU 9XC SAU TƠI CĨ GIA NHIỆT BẰNG LASER 128 PHỤ LỤC III HÌNH ẢNH KẾT QUẢ ĐO LỰC CẮT 139 k=3 số yếu tố ảnh hưởng Bảng II.2 Ma trận quy hoạch thực nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng P v s lnP lnv 270 25 0,06 5,598 3,219 330 25 0,06 5,799 3,219 270 100 0,06 5,598 4,605 330 100 0,06 5,799 4,605 270 25 0,18 5,598 3,219 330 25 0,18 5,799 3,219 270 100 0,18 5,598 4,605 330 100 0,18 5,799 4,605 Các hệ số b nghiệm hệ phương trình TT lns -2,813 -2,813 -2,813 -2,813 -1,715 -1,715 -1,715 -1,715 Ra lnRa 0,715 0,408 0,816 0,462 0,984 0,569 1,119 0,651 -0,335 -0,896 -0,203 -0,772 -0,016 -0,564 0,112 -0,429 [B]=[M]-1*XT*Ra (II.4) Trong [M]-1 ma trận nghịch đảo [M], xác định: [M]=[XT]*[X]  2,813  2,813  2,813   2,813  1,715   1,715  1,715   1,715 [XT] ma trận chuyển vị [X] 1 1  1  X  1  1 1  1 5,598 5,799 5,598 5,799 5,598 5,799 5,598 5,799 3,219 3,219 4,605 4,605 3,219 3,219 4,605 4,605  0,335  0,896    0,203    0,772  Ra   0,016    0,564  0,112     0,429 1 1 1    5,598 5,799 5,598 5,799 5,598 5,799 5,598 5,799   XT    3.219 3.219 4.605 4.605 3.219 3.219 4.605 4.605     2,813  2,813  2,813  2,813 1,715 1,715 1,715  1,715 Ứng dụng phần mềm Matlab để giải phương trình : [B]=[M]-1*XT*Ra 15,648   2,76 -1  [B] = [M] * XT * Ra    0,094     0,298  Các hệ số b kiểm tra theo công thức (11.12[2]): 129 s y2 s  N b sb  hay Mà S y2  Do đó: sb  s y2 N 2,9  8,3  3,5.105  4,9.105 4,9.105  2,475.103 Tra bảng phụ lục 15[2] ta có: t= 3,5 với xác suất tin cậy P=0,99, đó: sb.t=2,475.10-3.3,5=8,662 10-3 bn0=15,648> sb.t  bn1=2,760> sb.t  bn2=0,094> sb.t bn3=0,298> sb.t Vậy hệ số b có nghĩa phương trình hồi quy nhám bề mặt có dạng: Ra  6,239.106 * P2,760 *v0,094 * s0,298, (m) (II.5) Để xác định xem phương trình hồi quy có nghĩa hay khơng cần so sánh giá trị Ra thực nghiệm Ra theo công thức trên: Bảng II.3 Giá trị độ nhám bề mặt tính theo mơ hình thực nghiệm eb n0 P bn1 v bn2 s bn3 6239000 270 -2,76 25 0,094 0,06 0,298 0,711 6239000 330 -2,76 25 0,094 0,06 0,298 0,409 6239000 270 -2,76 100 0,094 0,06 0,298 0,810 6239000 330 -2,76 100 0,094 0,06 0,298 0,465 6239000 270 -2,76 25 0,094 0,18 0,298 0,986 6239000 330 -2,76 25 0,094 0,18 0,298 0,567 6239000 270 -2,76 100 0,094 0,18 0,298 1,124 6239000 330 -2,76 100 0,094 0,18 0,298 0,646 130 RaTT s  ( RaTN  RaTT )  15,025.105  N  K i1 ag N=8 số lượng thí nghiệm K=4 số hệ số phương trình hồi quy sag 15,025.105  Fb    3,066 sy 4,9.105 Tra bảng phụ lục 21[2], với độ tin cậy P=99 ta có FT=27,7  Fb  FT Vậy phương trình hồi quy ý nghĩa thống kê II.3 Xây dựng mơ hình tốn học biểu thị mối quan hệ lực cắt thông số vận tốc cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt Thực tương tự phần II.2 ta có: II.3.1 Mơ hình lực cắt Fx a Kiểm tra tính đồng thí nghiệm Bảng II.4 Các thí nghiệm để kiểm tra tính đồng thí nghiệm TT P v s FxTB lnFx1 lnFx2 lnFx3 lnFxTB Si2 270 25 0,06 87,5 4,464 4,476 4,475 4,472 0,89.10-4 300 62,5 0,12 93,6 4,525 4,560 4,535 4,540 6,5 10-4 330 100 0,06 67,4 4,197 4,217 4,219 4,211 2,96.10-4 Để kiểm tra tính đồng ta xác định tỷ số sau: Gp  max si2 i s i 1 i  6,5.104  0,628 0,89  6,5  2,96.104 Số thí nghiệm N=3, bậc tự m=k-1=3-1=2 Tra bảng phụ lục 22[2] ta có GT=0,883 với xác suất tin cập P=0,99 Vậy GP

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bành Tiến Long và các tác giả (2013), Nguyên lý gia công vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý gia công vật liệu
Tác giả: Bành Tiến Long và các tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2013
[2] Trần Văn Địch (2011), Các phương pháp xác định độ chính xác gia công, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp xác định độ chính xác gia công
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2011
[3] Lê Thái Sơn (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số bôi trơn – làm nguội tối thiểu đến quá trình tiện cứng thép 9XC, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số bôi trơn – làm nguội tối thiểu đến quá trình tiện cứng thép 9XC
Tác giả: Lê Thái Sơn
Năm: 2012
[5] Nguyễn Chí Đạt, Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự (1977), Nguyên lý cắt kim loại, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý "cắt kim loại
Tác giả: Nguyễn Chí Đạt, Nguyễn Duy, Trần Sỹ Tuý, Trịnh Văn Tự
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1977
[6] Nguyễn Hữu Quang (2003), Nghiên cứu triển khai ứng dụng máy laser CO 2 - SM1000MC của viện máy và dụng cụ công nghiệp vào việc gia công kim loại, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu triển khai ứng dụng máy laser CO"2"-SM1000MC của viện máy và dụng cụ công nghiệp vào việc gia công kim loại
Tác giả: Nguyễn Hữu Quang
Năm: 2003
[7] Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình (2002), Chế độ cắt gia công cơ khí, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ cắt gia công cơ khí
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2002
[8] Nguyễn Thị Quốc Dung (2012), Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao CPBN, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình tiện thép hợp kim qua tôi bằng dao CPBN
Tác giả: Nguyễn Thị Quốc Dung
Năm: 2012
[9] Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
[11] Nguyễn Doãn Ý (20012), Giáo trình quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch thực nghiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[12] Võ Thị Ry, Bùi Tiến Đạt, Nguyễn Thành Công, Hà Ngọc Chính (2006), Nghiên cứu công nghệ nhiệt luyện bề mặt bằng laser CO 2 , Đề tài nghiên cứu cấp Bộ - Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ nhiệt luyện bề mặt bằng laser CO"2
Tác giả: Võ Thị Ry, Bùi Tiến Đạt, Nguyễn Thành Công, Hà Ngọc Chính
Năm: 2006
[13] Anderson. M., Patwa. R., Shin. Y. (2005), Laserassisted machining of Inconel 718 with an economic analysis, International Journal of Machine tools and Manufacturing, Vol. 46, 1879-1891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laserassisted machining of Inconel 718 with an economic analysis
Tác giả: Anderson. M., Patwa. R., Shin. Y
Năm: 2005
[14] Armitage. K., Masood. S., Brandt. M. (2004), Laser assisted machining of hard to wear material, Industrial research institute Swinburne press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser assisted machining of hard to wear material
Tác giả: Armitage. K., Masood. S., Brandt. M
Năm: 2004
[15] Chih-Wei Chang, Chun-Pao Kuo (2007), Evaluation of surface roughness in laser-assisted machining of aluminium oxide ceramics with Taguchi method, Int. J.Adv. Manuf. Technol. 47(2007) 141-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of surface roughness in laser-assisted machining of aluminium oxide ceramics with Taguchi method
Tác giả: Chih-Wei Chang, Chun-Pao Kuo
Năm: 2007
[16] Chinmaya R. Dandekar, Yung C. Shin, Experimental evaluation of laser- assisted machining of silicon carbide particle-reinforced aluminum matrix composites, Int. J. Adv. Manuf. Technol. DOI 10.1007/s00170-012-4443-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental evaluation of laser-assisted machining of silicon carbide particle-reinforced aluminum matrix composites
[17] Chinmaya R. Dandekar, Yung C. Shin, John Barnes (2010), Machinability improvement of titanium alloy (Ti–6Al–4V) via LAM and hybrid machining, Int. J.Adv. Manuf. Technol. 50 (2010) 174-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Machinability improvement of titanium alloy (Ti–6Al–4V) via LAM and hybrid machining
Tác giả: Chinmaya R. Dandekar, Yung C. Shin, John Barnes
Năm: 2010
[18] Chinmaya R. Dandekar, Yung C. Shin (2010), Laser-Assisted Machining of a Fiber Reinforced Metal Matrix Composite, J. Manuf. Sci. Eng. 123 (4) (2010) 061004-8, Transactions of the ASME Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser-Assisted Machining of a Fiber Reinforced Metal Matrix Composite
Tác giả: Chinmaya R. Dandekar, Yung C. Shin
Năm: 2010
[19] Dandekar. C.R., Shin. Y.C. (2011), Experimental evaluation of laser-assisted machining of silicon carbide particle-reinforced aluminum matrix composites, International Journal of Advanced Manufacturing Technology, (2011), doi:10.1007/s00170-012-4443-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental evaluation of laser-assisted machining of silicon carbide particle-reinforced aluminum matrix composites
Tác giả: Dandekar. C.R., Shin. Y.C. (2011), Experimental evaluation of laser-assisted machining of silicon carbide particle-reinforced aluminum matrix composites, International Journal of Advanced Manufacturing Technology
Năm: 2011
[20] Dandekar. C.R., Shin. Y.C. (2010), Laser-assisted machining of a fiber reinforced Al-2%Cu metal matrix composite, Transaction of the ASME, Journal of Manufacturing Science and Engineering, 132 (2010), 2, 061004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser-assisted machining of a fiber reinforced Al-2%Cu metal matrix composite
Tác giả: Dandekar. C.R., Shin. Y.C. (2010), Laser-assisted machining of a fiber reinforced Al-2%Cu metal matrix composite, Transaction of the ASME, Journal of Manufacturing Science and Engineering, 132
Năm: 2010
[22] Design of Experiments (DOE) Using the Taguchi Approach, www.nutekus.com/DOE_topicOverviews35Pg.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using the Taguchi Approach
[23] F.E. Pfefferkorn (2002), Laser Assisted Machining of Zirconia ceramics, Ph.D Thesis, Purdue University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laser Assisted Machining of Zirconia ceramics
Tác giả: F.E. Pfefferkorn
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w