Ngày30 tháng 08 năm 2009 Tuần 3 tiết 3 bài 2: Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân-5( 5;0 ) I . Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức. Hiểu đợc những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. 2. Về thái độ Xây dựng ý thức trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh bảo vệ tổ quốc. II. Cấu trúc nội dung và phân bố thời gian. 1. Cấu trúc nội dung Nội dung của bài gồm 3 phần chính: - Phần 1. T tởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh trong thời kỳ mới. - Phần 2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới. - Phần 3. Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh 2. Nội dung trọng tâm. - Phần 2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ mới. - Phần 3. Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh. 3. Thời gian (5 tiết) III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung, giáo án, tài liệu liên quan. - Chuẩn bị phơng tiện dạy học, tranh ảnh về hoạt động quốc phòng, an ninh 2. Học sinh - Đọc trớc bài trong sách giáo khoa. - Nắm vững các quy định. - Chuẩn bị SGK, vở, bút ghi chép. IV. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức trớc khi giảng dạy ổn định lớp, nắm sỹ số. 2. Tổ chức hoạt động dạy học Mở đầu : Trong tiến trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta trong bất cứ hoàn cảnh nào chúng ta cũng phải chuẩn bị lực lợng khi giặc đến vừa chiến đấu vừa sản xuất, thắng giặc rồi chúng ta lại chăm lo xây dựng đất nớc và chuẩn bị lực lợng để đối phó với âm mu mới của địch. Hiện nay nhiệm vụ đó không thể tách rời trong chiến lợc của cách mạng Việt Nam là xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc VNXHCN. Vì vậy hiểu và xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân là trách nhiệm chung của mọi công dân. Câu hỏi : Bằng kiến thức của mình, nghiên cứu SGK, bằng thực tiễn ở địa phơng em hiểu nh thế nào là nền quốc phòng toàn dân? Thông qua trả lời dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 . T tởng chỉ đạo của Đảng về thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng An ninh trong thời kỳ mới (Mục a,b-SGK) GV nêu và giảng giải các khái niệm cơ bản về Quốc phòng AN ninh cho học sinh hiểu * Quốc phòng * Quốc phòng toàn dân * An ninh quốc gia * An ninh nhân dân. Hoạt động của hs Hoạt động của giáo viên - GV khái quát quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta (những mốc lịch sử lớn) Câu hỏi : 1. Quốc phòng đợc đặt ra từ khi nào 2.Nền quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng gì? 3.Tại sao chúng ta phải kết hợp quốc phòng với an ninh? - Nghe, ghi chép - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi giáo viên đa ra. - Ghi chép kết luận của giáo viên. - Chú ý nghe và ghi chép những t tởng chỉ đạo của đảng về thực hiện nhiệm vụ Quốc phòng An ninh - Từ phân tích khái niệm về quốc phòng, an ninh, GV dẫn dắt học sinh vào nhiệm vụ trọng tâm của bài học đó là những t tởng chỉ đạo của đảng. + Kết hợp 2 nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam là xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc VNXHCN. + Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế. + Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh; Phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại. + Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thờng xuyên của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân. + Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ tổ quốc, thể chế hóa chủ trơng chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, tăng cờng quản lý của nhà nớc về quốc phòng, an ninh + Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội, Công an, đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh. Hoạt động 2 Củng cố nội dung học - Nghe ghi chép - Chú ý những nội dung giáo viên yêu cầu. - Củng cố nội dung bài học - Ra nội dung về nhà ôn tập - Đọc trớc sách giáo khoa nội dung tiếp theo - Nhận xét tiết học xuống lớp. . Củng cố nội dung học - Nghe ghi chép - Chú ý những nội dung giáo viên yêu cầu. - Củng cố nội dung bài học - Ra nội dung về nhà ôn tập - Đọc trớc sách giáo. quốc phòng với an ninh? - Nghe, ghi chép - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi giáo viên đa ra. - Ghi chép kết luận của giáo viên. - Chú ý nghe và ghi chép