Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại việt nam

16 56 0
Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THU HIỀN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THU HIỀN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI -2011 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI - MỘT LOẠI LAO ĐỘNG CĨ TÍNH ĐẶC THÙ 1.1.1 Khái niệm yếu tố nước pháp luật lao động 1.1.2 Phân loại lao động nước 10 1.2 PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 12 1.2.1 Sự cần thiết phải có quy định riêng lao động nước 12 Việt Nam 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng lao động nước Việt Nam 14 1.2.3 Quyền nghĩa vụ người lao động nước ngồi Việt Nam 16 1.2.4 Sơ lược q trình phát triển pháp luật sử dụng lao động 22 nước Việt Nam 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO 33 ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm số nước việc sử dụng lao động 33 nước 1.3.2 Những học cho Việt Nam 46 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 49 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC 49 NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Về đối tượng phép sử dụng lao động nước ngồi 49 2.1.2 Về hình thức vào Việt Nam làm việc lao động nước 52 2.1.3 Về điều kiện người nước làm việc Việt Nam 56 2.1.4 Về trình tự, thủ tục tuyển người nước làm việc Việt Nam 59 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC 61 NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Quản lý lao động nước ngồi trước hết "cơng cụ" Giấy 61 phép lao động 2.2.2 Quản lý lao động nước ngồi khơng thuộc diện phải xin 65 Giấy phép lao động 2.2.3 Xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động chủ 66 sử dụng lao động nước Việt Nam 2.2.4 Sự phối hợp quản lý quan nhà nước người lao 67 động nước Việt Nam 2.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG 69 LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.3.1 Ưu điểm 69 2.3.2 Hạn chế 70 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO 81 ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 81 SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1.1 Về mặt khách quan 81 3.1.2 Về mặt chủ quan 83 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 84 VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Về quy định pháp luật 84 3.2.2 Về trình tổ chức thực 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan xu tồn cầu hóa Hội nhập giúp quốc gia xích lại gần hợp tác có lợi khiến quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức Trong xu đó, với dòng di chuyển hàng hóa vốn, di chuyển lao động điều không tránh khỏi Theo đánh giá tổ chức di dân quốc tế (IOM), tính đến năm 2005, giới có khoảng 185 triệu người lãnh thổ quốc gia mình, có 85 triệu người di dân mục đích làm việc [46] Di chuyển lao động khơng có ý nghĩa người dân (cần việc làm tiền lương) mà có ý nghĩa q trình xây dựng sách lao động quốc gia Xuất hay nhập lao động tùy thuộc tình hình kinh tế xã hội kế hoạch phát triển nước hành chưa bao quát hết vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi Chính vậy, pháp luật lao động người lao động nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung thay nhiều lần nhiều bất cập, việc thực quy định lại chưa nghiêm túc phạm vi nước, từ người lao động, chủ sử dụng lao động đến quan quản lý nhà nước lao động Từ tình hình tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài "Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật sử dụng lao động nước nước taa Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm hai mặt là: - Phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Người nước đến Việt Nam làm việc điều mẻ có nhiều văn pháp luật điều chỉnh đối tượng Bộ luật Lao động Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 23 tháng năm 1994 có quy định riêng cho số loại lao động đặc thù, có lao động nước ngồi Việt Nam Hướng dẫn thực Bộ luật Lao động nghị định, thông tư sửa đổi, bổ sung thay nhiều lần cho phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thực trạng lao động Việt Nam thay đổi, đặc biệt việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 khiến Việt Nam phải chịu ràng buộc với cam kết Một tất yếu xảy chưa chuẩn bị tốt cho hội nhập quốc tế văn pháp luật điều chỉnh vấn đề phát sinh sau hội nhập Một khối lượng lớn lao động nước ngồi vào Việt Nam làm việc nhiều hình thức văn pháp luật - Từ đó, rút kết luận cần thiết, ý kiến đề xuất nhằm góp phần hồn thiện chế độ pháp lý sử dụng lao động nước Việt Nam, áp dụng có hiệu chúng thực tiễn đời sống Phạm vi nghiên cứu - Khái quát chung lao động nước thực trạng lao động nước Việt Nam - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam thực tiễn áp dụng - Ngoài ra, luận văn nêu lên điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành sử dụng lao động nước Việt Nam, để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam đề tài mẻ bình diện lý luận thực tiễn Đã có số báo vài cơng trình nghiên cứu vấn đề này, như: - Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học (1996), "Đổi hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước người nước nước ta nay", Bùi Quảng Bạ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2005), "Bảo hiểm xã hội lao động nước làm việc Việt Nam", Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2005), "Vấn đề di chuyển thể nhân trình hội nhập kinh tế quốc tế", Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Khóa luận tốt nghiệp (2010), "Pháp luật tuyển dụng, quản lý người nước làm việc Việt Nam thực trạng số kiến nghị", Nguyễn Tú Anh - sinh viên lớp K51 - Chất lượng cao, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Ngồi ra, số báo đề cập đến lao động nước ngồi Việt Nam như: "Khơng quản lao động nước ngoài", Phạm Hồ - Nam Dương đăng Báo Người lao động số ngày 02/07/2009 hay "Lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập" Cao Nhất Linh đăng Báo Lao động Xã hội số từ ngày 01 đến 15/6/2007, v.v tiễn lao động nước ngồi Việt Nam nay, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề mang tính thời cao Với kết đạt được, luận văn hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho người làm công tác nghiên cứu, học tập, thực thi pháp luật, người muốn tìm hiểu lao động nước ngồi làm việc Việt Nam mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam bối cảnh Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả lấy phép biện chứng triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, phương pháp phân tích, đối chiếu so sánh, khảo sát, thu thập,… sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực nghiên cứu đề tài Hệ thống văn quy phạm pháp luật, đặc biệt lĩnh vực lao động liên quan đến người nước sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung lao động nước pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật sử dụng lao động nước làm việc Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh xã hội mà chưa quan tâm nhiều đến khía cạnh pháp lý tập trung vấn đề nhỏ lao động nước ngồi Việt Nam Do vậy, nói rằng, đề tài "Pháp luật sử dụng lao động nước ngồi Việt Nam" cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tương đối tồn diện việc sử dụng lao động nước ngồi góc độ pháp luật Trước thực Chương 3: Hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Lao động nước - Một loại lao động có tính đặc thù 1.1.1 Khái niệm yếu tố nước pháp luật lao động Theo Theo Cơng ước 97, thuật ngữ “người di trú việc làm” hiểu người di cư từ quốc gia tới quốc gia khác để tìm kiếm việc làm, bao gồm người tuyển dụng cách lâu dài người di trú việc làm Cơng ước khơng áp dụng với người lao động qua lại vùng biên giới; nghệ sỹ người có chuyên môn hành nghề tự đến làm việc nước khác thời gian ngắn; thủy thủ Theo Công ước 143, thuật ngữ “người lao động di trú” có nghĩa người di cư di cư từ nước sang nước khác mục đích tuyển dụng lao động tự lực lao động, bao gồm người thức tuyển làm lao động di trú Hai Công ước điều chỉnh người lao động nước làm việc nước khác Pháp luật lao động Việt Nam không gộp chung khái niệm “người lao động di trú” mà tách riêng quy định người Việt Nam làm việc nước người nước làm việc Việt Nam Về khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, theo Giáo trình tư pháp quốc tế năm 2003 - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi quan hệ phát sinh theo hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động người có quốc tịch khác Như vậy, nhân tố làm phát sinh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi bao gồm: - Người Việt Nam người nước sử dụng lao động nước ngoài; - Người Việt Nam cử cơng tác theo hợp đồng lao động nước ngồi theo thời hạn; - Người nước lao động Việt Nam Theo quan điểm chúng tôi, quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi quan hệ phát sinh người sử dụng lao động người lao động người có quốc tịch khác có quốc tịch làm việc lãnh thổ nước khác theo hình thức hợp đồng lao động theo hình thức khác Và nhân tố làm phát sinh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi gồm: - Người Việt Nam tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài; - Người Việt Nam tổ chức, cá nhân nước sử dụng lao động nước ngoài; - Người Việt Nam tổ chức, cá nhân nước sử dụng lao động Việt Nam; - Người nước tổ chức, cá nhân nước sử dụng lao động Việt Nam; - Người nước tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động Việt Nam; - Người nước tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước Như vậy, yếu tố nước pháp luật lao động thể quốc tịch người lao động khác với "quốc tịch” người sử dụng lao động quốc gia mà họ làm việc 1.1.2 Phân loại lao động nước Căn hình thức vào Giấy phép lao động cấp quốc gia nơi làm việc, lao động nước gồm: - Những đối tượng cần phải xin cấp Giấy phép lao động; - Những đối tượng không cần xin cấp Giấy phép lao động Căn hình thức vào làm việc, lao động nước gồm: - Người vào làm việc theo hợp đồng lao động; - Người làm việc theo hình thức di chuyển nội doanh nghiệp có diện thương mại nước này; - Người thực hợp đồng kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, v.v; - Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng; - Người chào bán dịch vụ; - Người đại diện cho tổ chức phi phủ nước ngồi phép hoạt động nước này; - Và hình thức khác Căn vào trình độ chun mơn, lao động nước ngồi gồm: Những đối tượng có trình độ chun mơn tay nghề cao (như kỹ sư, cử nhân, thạc sỹ, v.v); Những đối tượng lao động phổ thông (như người giúp việc gia đình, cơng nhân, v.v) 1.2 Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết phải có quy định pháp luật riêng lao động nước Việt Nam Với quốc gia, sử dụng lao động nước ngồi cần thiết, nhiên số lượng trình độ lao động nước nước tùy thuộc tình hình kinh tế - xã hội nhu cầu thị trường lao động quốc gia thời kỳ Với nước phát triển, việc sử dụng lao động nước ngồi có mặt lợi có mặt hại Nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam, đối mặt với dịch chuyển lao động lớn, từ ngành nông nghiệp sang chế biến công nghiệp, từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao tạo dư thừa lao động số ngành thiếu số ngành khác, ngành công nghệ cao Việc sử dụng lao động nước ngồi có trình độ lấp đầy thiếu hụt đó, giúp cho kinh tế đạt mục tiêu đặt Lao động nước ngồi có trình độ cao vào Việt Nam làm việc làm tăng tính cạnh tranh thị trường lao động nước ta Những lao động thiếu kỹ năng, trình độ văn hóa kỹ thuật thấp bị loại trừ dần họ phải vươn lên, tự nâng cao trình độ, chun mơn Chất lượng lao động nước từ nâng cao thực tế Việc cho phép sử dụng lao động nước lao động nước khiến doanh nghiệp, tổ chức chủ động việc bố trí nhân lực phù hợp với đặc thù công việc Các tổ chức, cá nhân nước lại mong muốn sử dụng người có tác phong làm việc giống họ mà phải thời gian tương đối dài, lao động nước đáp ứng Tuy nhiên, việc sử dụng lao động nước làm tăng gánh nặng việc làm thất nghiệp nước ta Lao động nước chất lượng cao vào Việt Nam làm việc khơng có kế hoạch thay người Việt Nam khơng hội cho lao động Việt Nam chất lượng cao Lao động nước chất lượng thấp vào Việt Nam tạo gánh nặng cho kinh tế làm dư thừa lao động phổ thông nước Dù muốn, dù không, lao động nước diện Việt Nam với số lượng ngày tăng Pháp luật lao động phải có quy định cụ thể để quản lý họ nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển 10 kinh tế, đồng thời vừa phải đảm bảo an toàn cho thị trường lao động nước Lao động nước ngồi lao động có tính đặc thù, khác hẳn với lao động nước điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ Việc quản lý người lao động nước ngồi khơng thể áp dụng nguyên quy phạm pháp luật quản lý lao động nước Mặt khác, sử dụng lao động quốc gia khác ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao, thương mại văn hóa nước với Do vậy, nói việc sử dụng lao động nước vấn đề cần thiết nhạy cảm Quốc gia có sử dụng lao động nước ngồi cần đối xử bình đẳng người lao động cơng dân cần có biện pháp cứng rắn để bảo vệ cơng dân Xét trình bình diện quốc tế, nước có sử dụng lao động nước ngồi có văn pháp luật cụ thể quy định chi tiết việc tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi Có nước xây dựng luật riêng, có nước quy định thành mục văn pháp luật lao động Với lý xét góc độ kinh tế, xã hội pháp lý trên, cần phải xây dựng quy định pháp luật riêng lao động nước 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng lao động nước Việt Nam Thứ nhất, nhà nước thống quản lý, có phân cơng nhiệm vụ cụ thể quan, tổ chức Thứ hai, sử dụng lao động nước phải đảm bảo hội việc làm cho lao động nước Thứ ba, sử dụng lao động nước ngồi khơng làm ảnh hưởng xấu đến vấn đề trị, an ninh, quốc phòng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổn định xã hội văn hóa nước Thứ tư, sử dụng lao động nước ngồi khơng để mang dịch bệnh truyền nhiễm, làm tổn hại sức khỏe nhân dân Thứ năm, sử dụng lao động nước phù hợp với quy định pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia 1.2.3 Quyền nghĩa vụ người lao động nước Việt Nam 1.2.3.1 Về quyền người lao động nước Việt Nam Một là, người nước quyền cung cấp đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền nghĩa vụ Hai là, người lao động nước ngồi hưởng tương tự người lao động Việt Nam chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Ba là, lao động theo hợp đồng, người nước nhận lương thỏa thuận theo hợp đồng không thấp mức lương tối thiểu vùng Bốn là, chế độ bảo hiểm xã hội, người lao động nước ngồi khơng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện theo pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam Năm là, có thu nhập hợp pháp Việt Nam, người lao động nước phép chuyển lợi nhuận nước sang nước khác theo quy định pháp luật Việt Nam chuyển lợi nhuận nước Sáu là, ký nhiều hợp đồng lao động với nhiều chủ sử dụng lao động Bảy là, phát sinh tranh chấp lao động, người lao động nước ngồi nhờ đến giúp đỡ tập thể người lao động đơn vị quan lãnh sự, quan ngoại giao nước họ Việt Nam 11 12 1.2.3.2 Về nghĩa vụ người lao động nước Việt Nam Thứ nhất, người lao động theo hợp đồng lao động, muốn làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam, phải nộp hồ sơ đăng ký dự tuyển theo quy định Thứ hai, người lao động nước có trách nhiệm nghiên cứu thực đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền nghĩa vụ họ chủ sử dụng lao động bên Việt Nam cung cấp tài liệu Thứ ba, họ phải cung cấp cho người sử dụng lao động giấy tờ cần thiết để tuyển dụng cấp Giấy phép lao động theo yêu cầu hình thức lao động vào Việt Nam Thứ tư, số đối tượng khơng phải xin cấp Giấy phép lao động phải thông báo với Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi họ đến Thứ năm, phải giữ gìn Giấy phép hiệu lực phải xuất trình làm thủ tục xuất nhập cảnh có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Thứ sáu, trước rời khỏi Việt Nam, người nước phải hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ tài Việt Nam Thứ bảy, ngồi ra, người lao động nước ngồi phải tn thủ đầy đủ nghiêm túc kỷ luật lao động nơi làm việc quy định pháp luật khác Việt Nam 1.2.4 Sơ lược trình phát triển pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam 1.2.4.1 Giai đoạn trước có Bộ luật Lao động 13 Trong giai đoạn này, với hợp tác tinh thần giúp đỡ tổ chức kinh tế Việt Nam kinh tế Việt Nam sau chiến tranh, nhiều chuyên gia nước đến Việt Nam làm việc chủ yếu xí nghiệp quốc doanh xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Sau Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 đời, Nghị định 233HĐBT ngày 22/06/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế Lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thơng tư 19LĐTBXH/TT ngày 31/12/1990 hướng dẫn thi hành Quy chế Lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạo sở pháp lý thống việc sử dụng lao động nước Việt Nam 1.2.4.2 Sau Bộ luật Lao động ban hành Giai đoạn từ 1994 đến 2001: Bộ luật có quy mơ, điều chỉnh nhiều vấn đề lĩnh vực lao động quy định dành cho lao động nước lại khiêm tốn, mục chung dành cho "lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam, người nước lao động Việt Nam, lao động nước ngoài" (Mục V - Chương XI - Bộ luật Lao động năm 1994) rải rác từ Điều 131 đến Điều 133 Điều 184 Hướng dẫn Bộ luật Lao động lĩnh vực có hai văn Nghị định 58/CP ngày 03/10/1996 Chính phủ cấp Giấy phép lao động cho người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam Thông tư 09/LĐTBXH-TT ngày 18/03/1997 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực việc cấp Giấy phép lao động cho người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam; Nghị định 169/1999/NĐ-CP ngày 03/12/1999 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/CP cấp Giấy phép lao động cho người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam Thông tư 14 08/2000/TT-BLĐTB&XH ngày 29/03/2000 thay Thông tư 09/LĐTBXH-TT người nước ngồi làm việc Việt Nam Thơng tư 08/2008/TTBLĐTBXH ngày 10/06/2008 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/03/2008 Chính phủ quy định tuyển Giai đoạn từ 2002 đến 2006: Năm 2002, Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung, sửa đổi, bổ sung hai điều với nội dung quan trọng Đó quy định tỉ lệ lao động nước mà doanh nghiệp, tổ chức phép tuyển dụng, thời hạn Giấy phép lao động, trường hợp phải xin cấp Giấy phép lao động đối tượng phép sử dụng lao động nước Việt Nam Trên sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định 105/2003/NĐ-CP ngày 17/09/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước Việt Nam thay Nghị định 58/CP Nghị định 196/1999/NĐ-CP Tiếp sau đó, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư 04/2004/TT-BLĐTBXH ngày 10/03/2004 hướng dẫn dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam ban hành 1.3 Kinh nghiệm số nước việc sử dụng lao động nước học cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm số nước việc sử dụng lao động nước ngồi 1.3.1.1 Cộng hòa nhân dân Bungari Cộng hòa dân chủ Đức Các quy định pháp luật sử dụng lao động Việt Nam hai nước quy định cụ thể điều kiện tuyển chọn; Các giấy tờ cần thiết đến làm việc; Hình thức lao động; Quyền lợi nghĩa vụ Quản lý lao động đơn vị sản xuất thi hành số điều Nghị định 105/2003/NĐ-CP ngày 17/09/2003 1.3.1.2 Hàn Quốc tuyển dụng quản lý lao động nước Việt Nam thay Năm 2003, Hàn Quốc ban hành Luật Cấp phép cho người lao động Thông tư 09/LĐTBXH-TT Thông tư 08/2000/TT-BLĐTBXH Hai nước ngồi, quy định cụ thể đối tượng áp dụng, quan quản văn điều chỉnh vấn đề tuyển dụng quản lý lao động lý, kế hoạch tuyển dụng, quy trình tuyển dụng, thời hạn làm việc, quyền nước làm việc Việt Nam không việc cấp Giấy phép nghĩa vụ người lao động nước làm việc Hàn Quốc lao động văn trước Giai đoạn từ 2007 đến nay: 1.3.1.3 Đài Loan Lao động nước nước chịu điều chỉnh Luật Tiêu Từ ngày 11/01/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên chuẩn lao động Đài Loan Ngoài quyền, nghĩa vụ người Tổ chức Thương mại giới (WTO) Theo thông lệ quốc tế quy định lao động nước ngồi, văn quy định cụ thể việc khám sức pháp luật Việt Nam, tất cam kết Việt Nam gia nhập khỏe định kỳ, việc cấp Giấy phép lao động Thẻ cư trú nghĩa vụ nộp WTO phải ưu tiên áp dụng so với pháp luật quốc gia Theo cam kết thuế người lao động nước WTO, nhiều đối tượng người lao động nước chưa pháp 1.3.1.4 Malaixia luật lao động trước điều chỉnh Khắc phục thiếu sót đó, Nghị định 34/2008/NĐ-CP ngày 25/03/2008 quy định tuyển dụng quản lý 15 16 Từ tháng năm 2002, Chính phủ Malaixia thực sách việc tiếp nhận lao động nước ngồi Theo đó, việc tuyển dụng lao động nước phải dựa Hiệp định cấp Chính phủ hai nước cung ứng tiếp nhận lao động Trong đó, Hiệp định có thỏa thuận cụ thể quyền, nghĩa vụ người lao động thời hạn lao động theo hợp đồng lao động tối đa năm gia hạn năm lao động phổ thông năm lao động chuyên môn 1.3.1.5 Cộng hòa Pháp Bộ luật Lao động Pháp có riêng phần "lao động nước việc bảo vệ lợi ích lao động nước" Trong có quy định việc bảo vệ quyền người nước thuê làm việc trái với quy định pháp luật; thủ tục xử phạt người thuê lao động vi phạm quy định thuê người nước ngoài; nghiêm cấm thu người nước ngồi khoản lệ phí phi pháp lợi ích người thuê lao động; v.v 1.3.2 Bài học cho Việt Nam Thứ nhất, cần có văn pháp luật quốc gia việc tuyển dụng quản lý lao động nước thống đồng thời ký Hiệp định lao động với nước Thứ hai, quản lý lao động phổ thông lao động chất lượng cao Thứ ba, có chế độ tuyển dụng lưu học sinh nước sau tốt nghiệp đại học hay trường chuyên nghiệp Việt Nam Thứ tư, có quy định riêng quyền nghĩa vụ người lao động nước Việt Nam văn pháp luật cụ thể Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật tuyển dụng lao động nước Việt Nam 2.1.1 Về đối tượng phép sử dụng lao động nước Những doanh nghiệp, tổ chức phép sử dụng lao động nước bao quát gần toàn doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam đầy đủ từ trước tới nay, bao gồm: loại hình doanh nghiệp, văn phòng đại diện, chi nhánh, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp, v.v 2.1.2 Về hình thức vào Việt Nam làm việc lao động nước Người lao động nước vào Việt Nam làm việc theo nhiều hình thức khác bổ sung nhiều so với quy định trước nhằm phù hợp với cam kết WTO như: ký hợp đồng lao động, di chuyển nội doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, chào bán dịch vụ, v.v 2.1.3 Điều kiện người nước làm việc Việt Nam chặt chẽ tuyển dụng lao động có trình độ, chun mơn cao Trong đó, ngồi điều kiện chung lao động Việt Nam, người lao động nước ngồi phải đáp ứng nhiều điều kiện riêng quy định đối tượng cụ thể như: Người làm công việc quản lý, điều hành nơi mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng vị trí cơng việc Người làm việc theo hình thức di chuyển nội phải có văn doanh nghiệp nước ngồi cử sang Việt Nam làm việc, v.v Những trường hợp xin cấp Giấy phép lao động mở rộng 17 18 2.1.5 Về trình tự, thủ tục tuyển người nước làm việc Việt Nam quy định cụ thể Tuy nhiên việc thực thực tế có nhiều sai phạm Quy định áp dụng người nước vào Việt Nam làm việc theo hình thức thực hợp đồng lao động 2.2 Thực trạng pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam 2.2.1 Quản lý lao động nước ngồi trước hết "cơng cụ" Giấy phép lao động Để quản lý tốt việc lại người nước ngồi làm việc Việt Nam, Chính phủ u cầu người nước ngồi phải xuất trình Giấy phép lao động làm thủ tục liên quan đến xuất cảnh, nhập cảnh theo yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền Khi họ đến làm việc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (khơng phải tỉnh, thành phố mà người nước ngồi làm việc thường xuyên) từ 10 (mười) ngày liên tục trở lên 30 (ba mươi) ngày cộng dồn 01 (một) năm người sử dụng lao động, đối tác phía Việt Nam đại diện tổ chức phi phủ nước ngồi phải thơng báo văn người nước đến làm việc kèm theo chụp Giấy phép lao động cấp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi người nước đến 2.2.2 Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động nước ngồi khơng thuộc diện phải xin Giấy phép lao động phải thực việc báo cáo trước 07 (bảy) ngày (kể từ ngày người nước bắt đầu làm việc) với Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương nơi người 2.2.3 Các hình thức biện pháp xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước chủ sử dụng lao động nước vi phạm chưa quy định cụ thể phù hợp với thực tế Biện pháp trục xuất khó thực thực tế 2.2.4 Sự phối hợp quản lý quan nhà nước người lao động nước Việt Nam quan trọng chưa chặt chẽ thống nên khiến việc quản lý lao động nước trở nên lúng túng chồng chéo lại có nhiều kẽ hở để người nước lợi dụng vào làm việc trái phép 2.3 Một số nhận xét thực trạng pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm: Một là, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam thể quan điểm Đảng, Nhà nước ta việc thực sách "mở cửa" kinh tế Việc cho phép nhiều người nước đến Việt Nam làm việc khiến nhà đầu tư nước thấy thuận lợi đầu tư vào Việt Nam Hai là, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam tiến gần với thực tiễn Hiện số lượng lao động nước Việt Nam ngày nhiều ngày phức tạp Do vậy, việc ban hành văn pháp luật riêng điều chỉnh việc tuyển dụng, quản lý họ cần thiết Ba là, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phù hợp với quy định Cam kết WTO thông lệ quốc tế ngoài, với nội dung: họ tên, tuổi, quốc tịch, số hộ chiếu, ngày bắt đầu ngày kết thúc làm việc, công việc Bốn là, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam với việc tạo thuận lợi nhiều cho lao động nước khiến cấu lao động đa dạng hơn, tính cạnh tranh mạnh hơn, chất lượng lao động tốt 19 20 nước thường xuyên làm việc danh sách trích ngang người nước Năm là, pháp luật hành sử dụng lao động nước Việt Nam tạo nhiều thuận lợi cho người nước muốn đến Việt Nam làm việc doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu sử dụng lao động nước ngồi 2.3.2 Hạn chế Chương HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật sử dụng Thứ nhất, danh sách doanh nghiệp, tổ chức phép sử dụng lao động nước bao quát rộng chưa đầy đủ Thứ hai, có nhiều kẽ hở cho lao động nước ngồi khơng đủ điều kiện làm việc Việt Nam hợp pháp lao động nước Việt Nam 3.1.1 Về mặt khách quan Thứ nhất, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phải quán triệt quan điểm pháp luật phải phản ánh phù hợp với Thứ ba, thiếu quy định riêng quyền nghĩa vụ lao động nước ngồi Việt Nam đường lối, sách Đảng Thứ tư, nhiều quy định chưa phù hợp với cam kết WTO văn pháp luật chuyên ngành khác phải đảm bảo yếu tố khoa học Thứ năm, việc thực quy định pháp luật nhiều địa phương diễn chưa nghiêm có nhiều sai phạm đảm bảo yếu tố phù hợp với thực tiễn Thứ sáu, phối hợp hoạt động quan chức việc quản lý lao động nước chưa tốt phù hợp với thời đại Thứ bảy, chế tài chưa mạnh thực chưa nghiêm Thứ hai, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Thứ ba, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phải Thứ tư, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phải 3.1.2 Về mặt chủ quan Thứ nhất, pháp luật sử dụng lao động nước phải tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức việc sử dụng lao động nước Việt Nam Thứ hai, pháp luật sử dụng lao động nước phải tạo thuận lợi cho người lao động nước ngồi q trình làm việc Việt Nam với quan điểm người nước làm việc Việt Nam người lao động Thứ ba, pháp luật sử dụng lao động nước phải đảm bảo không ảnh hưởng đến an ninh việc làm nước 21 22 Thứ tư, pháp luật sử dụng lao động nước phải tạo thuận lợi cho quan nhà nước việc quản lý lao động Thứ năm, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phải phù hợp với pháp luật nước, thông lệ quốc tế đặc biệt, với cam kết Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam 3.2.1 Về quy định pháp luật Một là, cần sử dụng thống khái niệm "người lao động nước ngoài" để người nước làm việc Việt Nam Hai là, cần bổ sung hộ gia đình tổ hợp tác vào danh sách doanh nghiệp, tổ chức phép sử dụng lao động Việt Nam Ba là, cần bổ sung thêm đối tượng người nước phải xin cấp Giấy phép lao động Bốn là, cần sửa đổi, bổ sung điều kiện người lao động nước làm việc Việt Nam Năm là, cần bổ sung thêm trường hợp không cần xin cấp Giấy phép lao động Sáu là, cần bỏ lý lịch tự thuật người nước theo mẫu quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bảy là, cần bổ sung quy định bắt buộc đăng báo tuyển dụng cách thức tuyển dụng Tám là, cần quy định chặt việc sử dụng lao động nước nhà thầu (cả nhà thầu nhà thầu phụ) Chín là, cần đơn giản hóa trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép lao động 23 Mười là, việc quy định việc cấp lại Giấy phép lao động cần bổ sung thêm trường hợp người lao động thay đổi nội dung Giấy phép lao động tên, số hộ chiếu, nơi làm việc Mười là, cần nâng thời hiệu xử phạt vi phạm hành nâng mức xử phạt hành chính, bổ sung hình phạt buộc xuất cảnh Mười hai là, cần bổ sung quy định việc định kỳ báo cáo nhu cầu tuyển dụng tình hình sử dụng lao động nước doanh nghiệp, tổ chức Mười ba là, để nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý lao động nước (Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Bộ Công an, Cục hải quan tỉnh biên giới, đội biên phòng), theo chúng tơi, trách nhiệm quan cần quy định rõ ràng 3.2.2 Về trình tổ chức thực Một là, quan quản lý lao động cấp cần lên kế hoạch triển khai thực việc rà sốt, thống kê số lượng người nước ngồi sinh sống địa bàn quản lý danh sách người lao động nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức nhằm chấn chỉnh tình trạng lao động nước làm việc bất hợp pháp Việt Nam Hai là, cần tăng công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Ba là, cần lên kế hoạch tiếp tục hoàn thiện quy định hành sử dụng lao động nước Việt Nam Bốn là, cần đơn giản hóa, cơng khai, minh bạch thủ tục hành chính, pháp lý Năm là, cần tiến hành ký kết Hiệp định lao động với nước mà Việt Nam có quan hệ xuất nhập lao động 24 Sáu là, cần phối hợp đồng bộ, chặt chẽ Bộ, Ban ngành có liên quan đến thị trường lao động, quản lý nhà nước lao động lao động nước Bảy là, cần tuyên truyền, phổ biến sâu rộng thường xuyên quy định pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam doanh nghiệp, tổ chức địa phương với nhiều hình thức phong phú để người nắm rõ có ý thức tuân thủ thực Tám là, cần tăng cường công tác đào tạo nghề cho lực lượng lao động nước KẾT LUẬN Vấn đề sử dụng lao động nước nước giới xuất phát từ đòi hỏi khách quan nước để phát triển kinh tế - xã hội Thông thường, nước có cơng nghiệp phát triển khơng nhập lao động có chun mơn hay trình độ cao Còn nước chậm phát triển lại nhập lao động có trình độ chun mơn cao Sử dụng lao động nói chung sử dụng lao động nước làm việc sở kinh tế Việt Nam nói riêng vấn đề quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển quốc gia đặc biệt nước ta Người nước vào làm việc Việt Nam làm tăng thêm số lượng làm phong phú thêm lực lượng lao động, đồng thời tăng tính cạnh tranh thị trường lao động Tuy vậy, việc di chuyển người nước vào vào Việt Nam làm cho số lượng cấu lao động thay đổi Chính vậy, thu thập thông tin, nắm cung -cầu biến động cung - cầu lao động nói chung lao động nước ngồi nói riêng làm sở để định sách lao động nước ngồi làm việc Việt Nam, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng lao động nước Việt Nam, đồng thời xây dựng chế độ tra, kiểm tra doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng lao động nước ngồi, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động Đây việc làm thường xuyên liên tục nhằm uốn nắn sai lệch, giải vướng mắc trình thực nhằm thực tốt nội dung quản lý nhà nước người nước làm việc Việt Nam 25 26 ... hai, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Thứ ba, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phải Thứ tư, pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam phải 3.1.2 Về mặt chủ quan Thứ nhất, pháp luật. .. người lao động nước Việt Nam văn pháp luật cụ thể Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật tuyển dụng lao động nước Việt Nam 2.1.1 Về đối... việc sử dụng lao động nước ngồi góc độ pháp luật Trước thực Chương 3: Hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan