Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định củapháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về A.. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳ
Trang 1BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Câu 1 Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành
A một quy phạm pháp luật B một quy định pháp luật
C một thể chế pháp luật D một ngành luật
Câu 2 Nội dung của văn bản luật cấp dưới không được trái với nội dung của văn bản luật cấp trên là thể hiện
A tính bắt buộc chung B quy phạm phổ biến
Câu 4 Quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành là
A công văn B nội quy C pháp luật D văn bản
Câu 5 Dựa vào đặc trưng cơ bản nào của pháp luật để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với quy phạmđạo đức?
A Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến
Câu 7 Nội dung nào sau đây là đặc trưng cơ bản của pháp luật nước ta?
A Tính quốc tế rộng lớn B Tính ổn định lâu dài
C Tính đối ngoại chặt chẽ D Tính quyền lực bắt buộc chung
Câu 8 Quy tắc xử sự chung là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọingười, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A Tính bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến
Câu 10 Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành là
A vi phạm pháp luật B quy phạm pháp luật
C quy phạm thông tư D quy phạm chỉ thị
Câu 11 Pháp luật được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất cả mọi lĩnh vực là đặc trưng nào dưới đây của phápluật?
A Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến
C Tính cưỡng chế D tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 12 Văn bản luật nào sau đây của nước ta có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A Hiến pháp B Chỉ thị C Thông tư D Nghị quyết
Câu 13 Quy phạm nào sau đây được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước?
A Tập quán B Đạo đức C Giáo dục D Pháp luật
Câu 14 Pháp luật là
A hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện
B những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống
C hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
D hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương
Câu 15 Các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền của Nhànước là
A đạo đức B qui ước C pháp luật D quy định Câu 16 Pháp luật do tổ chức nào sau đây ban hành?
A Đoàn Thanh niên B Mặt trận Tổ quốc C Nhà nước D Chính quyền Câu 17 Một trong các đặc trưng của pháp luật thể hiện ở
A tính dân tộc B tính nhân dân
Trang 2C tính quyền lực bắt buộc chung D tính đại chúng
Câu 18 Pháp luật quy định những việc được làm, những việc phải làm và những việc
A sẽ làm B không nên làm C cần làm D không được làm Câu 19 Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung và pháp luật
A được hình thành từ đạo đức B được hình thành từ xã hội
C do nhà Nước ban hành D do người dân xây dựng
Câu 20 Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật?
A Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
B Nghị quyết của Quốc hội
C Nghị quyết của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
D Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Câu 21 Đặc trưng của pháp luật không bao gồm những nội dung nào dưới đây?
A Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến
C Tính công khai dân chủ D Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 22 Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm
A các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm B quy định các hành vi không được làm
C quy định các bổn phận của công dân D các quy tắc xử sự chung
Câu 23 Luật Hôn nhân và Gia đình khẳng định quy định “cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa cáccon” Điều này phù hợp với
A quy tắc xử sự trong đời sống xã hội B chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người
C nguyện vọng của mọi công dân D Hiến pháp
Câu 24 Chuẩn mực về những việc được làm, việc phải làm, việc không được làm là
A đạo đức B pháp luật C kinh tế D chính trị
Câu 25 Ý nào sau đây là đúng khi nói về pháp luật?
A Pháp luật là chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người
B Pháp luật là những quy định về những hành vi không được làm
C Pháp luật là những quy định về những hành vi được làm
D Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung
Câu 26 Nội dung nào của văn bản luật dưới đây không phải là văn bản dưới luật?
A Nghị quyết B Luật Hôn nhân và Gia đình
Câu 30 Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây?
A Những việc được làm B Những việc phải làm
C Những việc cần làm D Những việc không được làm
Câu 31 Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, bởi vì pháp luật được áp dụng
A nhiều lần, nhiều nơi B một số lần, một số nơi
C với một số đối tượng D trong một số trường hợp nhất định
Câu 32 Bạn X vi phạm pháp luật bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt là thể hiện đặc trưng cơ bảnnào dưới đây của pháp luật?
A Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến
C Tính cưỡng chế D tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 33 Trên đường phố, tất cả mọi người đều tuân thủ Luật Giao thông đường bộ là sự phản ánh đặc trưngnào dưới đây của pháp luật?
Trang 3A Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến
Câu 35 Anh A bắt trộm gà bị công an xử phạt hành chính là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A Tính quyền lực bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến
C Tính cưỡng chế D tính xác định chặt chẽ về hình thức
Câu 36 Do hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nên sau mỗi buổi học, C lại cùng với anh trai lén lút phá rừnglấy gỗ bán lấy tiền giúp đỡ gia đình H là bạn của C đã quay clip cảnh vận chuyển gỗ lậu của anh em C vàđăng tải trên trang cá nhân nên cả hai anh em C bị tạm giữ để điều tra K phản đối gay gắt H vì đã gián tiếpkhiến C bị bắt Hành vi của những ai đã vi phạm pháp luật?
A Hai anh em C B Anh em C và H
C Anh em C, H và K D Bạn H và K
Câu 37 Anh A yêu chị B nhưng chị B lại yêu anh C nên A đã nhờ G và S đánh anh C xây xước nhẹ Tronglúc G và S đánh anh C thì anh V đã chứng kiến toàn bộ sự việc rồi lẳng lặng ra về Hành vi của những aidưới đây đã vi phạm pháp luật?
A Chị B và anh A B Chị B, anh A, anh G, anh V và S
C Anh A, anh G và S D Anh A, anh G, anh V và S
Câu 38 Bạn M không cho B nhìn bài trong lúc kiểm tra nên B rủ X chặn đường đe doạ M khiến M hoảngloạn tinh thần Nghe M kể lại chuyện đó, H là bạn cùng lớp với M và B đã rủ thêm L đánh B và X Hành vicủa những ai dưới đây đã vi phạm pháp luật?
A Bạn B và X B Bạn B, X và M
C Bạn B, X, H và L D Bạn H và L
Câu 39 Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện ở việc các quy phạm pháp luật được
A xã hội tạo nên B Nhà nước ban hành
C hình thành từ đạo đức D được nhân dân ghi nhận
Câu 40 Nếu cá nhân tổ chức xâm phạm đến lợi ích của giai cấp cầm quyền của Nhà nước thì Nhà nước sẽ
sử dụng biện pháp cưỡng chế để buộc người vi phạm phải chấm dứt hành vi trái pháp luật thể hiện bản chấtnào của pháp luật?
A Bản chất giai cấp B Bản chất xã hội
C Bản chất kinh tế D Bản chất răn đe
Câu 41 Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn của đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu lợi ích của
A một bộ phận nhân dân B Nhà nước
C Đảng Cộng sản D các giai cấp, tầng lớp nhân dân
Câu 42 Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhànước là đại diện, thể hiện bản chất nào sau đây của pháp luật?
A Bản chất giai cấp B Bản chất xã hội
C Bản chất kinh tế D Bản chất chính trị
Câu 43 Bản chất xã hội của pháp luật phản ánh
A nhu cầu của một bộ phận nhân dân trong xã hội
B nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội
C nghĩa vụ của một bộ phận nhân dân trong xã hội
D nhu cầu của dân nghèo trong xã hội
Câu 44 Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
A những người giàu B đa số nhân dân lao động
C những người nghèo D Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 45 Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
A đứng trên xã hội B bắt nguồn từ thực tiễn của đời sống xã hội
C luôn tồn tại trong mọi xã hội D phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền
Câu 46 Nếu pháp luật mang tính bắt buộc thì đạo đức mang tính
A tự phát B tự nhiên C tự giác D tự nó
Câu 47 Ý nào dưới đây là đúng khi nói về bản chất xã hội của pháp luật?
A Pháp luật được thực hiện trong đời sống xã hội
Trang 4B Pháp luật là những điều cấm đoán trong xã hội
C Pháp luật xử lý người vi phạm trong xã hội
D Pháp luật chỉ mang tính bắt buộc
Câu 48 Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương của nước ta là
A Uỷ ban nhân dân B Hội đồng nhân dân
C Toà án nhân dân D Viện Kiểm sát nhân dân
Câu 49 Pháp luật nước ta được ban hành bởi
A Quốc hội B Mặt trận Tổ quốc C Đảng Cộng sản D Hội Liên hiệp Phụ nữ Câu 50 Pháp luật được thực hiện trong đời sống vì sự phát triển của xã hội thể hiện bản chất nào của phápluật?
A Bản chất giai cấp B Bản chất xã hội
C Bản chất kinh tế D Bản chất chính trị
Câu 51 Pháp luật do Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện là thể hiệnbản chất nào dưới đây của pháp luật?
A Nhà nước B Giai cấp C Xã hội D Các giai cấp
Câu 52 Từ quy tắc thuận mua vừa bán trong đời sống xã hội, Nhà nước đã thừa nhận và quy định thànhnhững nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
A Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân tổ chức B Pháp luật bắt buộc đối với cán bộ công chức
C Pháp luật bắt buộc đối với người phạm tội D Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em
Câu 55 Điểm khác biệt cơ bản giữa pháp luật với đạo đức xã hội được thể hiện ở
A tính tự giác B tính quy phạm phổ biến
C tính quần chúng D tính cục bộ địa phương
Câu 56 Phạm vi điều chỉnh của pháp luật như thế nào so với phạm vi điều chỉnh của đạo đức?
A Rộng hơn B Hẹp hơn C Lớn hơn D Nhiều hơn
Câu 57 Hành vi không nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em, phụ nữ mang thai là hành vi vi phạm
A pháp luật hình sự B chuẩn mực đạo đức
C pháp luật dân sự D pháp luật hành chính
Câu 58 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
A Khi đạo đức thành pháp luật sẽ được đảm bảo bằng sức mạnh của Nhà nước
B Pháp luật bảo vệ đạo đức và một số quy định bắt nguồn từ đạo đức
C Đạo đức là cơ sở duy nhất để pháp luật tồn tại, phát triển
D Pháp luật sẽ tác động tích cực hoặc tiêu cực tới các quy phạm đạo đức
Câu 59 Bạn B trộm cắp tài sản của người khác Vậy bạn B vi phạm
A đạo đức B pháp luật, đạo đức C nghĩa vụ, pháp luật D nội quy, đạo đức Câu 60 Đang trên đường đi học, A gặp người bán hàng rong bị đổ hàng tràn ra đường nhưng A vẫn phớt lờkhông giúp đỡ họ Vậy hành vi của bạn A vi phạm
A đạo đức B pháp luật C nghĩa vụ D nội quy
Câu 61 Đang trên đường đi học bằng xe buýt, H gặp một cụ già cùng lên xe nhưng không có ghế ngồi Mỗilần xe thắng gấp là cụ lại ngã nhào về phía trước Thấy vậy H ái ngại định nhường ghế cho cụ, nhưng vìnhân viên xe buýt không nhắc nhở nên trên xe không ai nhường ghế cho cụ già Hành vi của H là
A vi phạm đạo đức B vi phạm pháp luật C vi phạm nghĩa vụ D.vi phạm nội quy Câu 62 Khi thấy người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng có khả năng cứu giúp, cách xử sựnào sau đây là phù hợp với đạo đức và pháp luật?
A Chờ người khác đến cứu B Bỏ mặc C Cứu người D Đứng nhìn
Câu 63 Q biết trên xe buýt A không nhường ghế cho một cụ già nên trong buổi sinh hoạt lớp, Q phản đối Agay gắt Bực mình vì bị Q lên án, A đã nói xấu Q trên trang cá nhân và nhờ U và L chia sẻ cho M và N.Hành vi của những ai dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A Bạn A B Bạn A, bạn U và bạn L C Bạn A, bạn M và N D Bạn A, U, L, M và N
Trang 5Câu 64 Lớp trưởng giao cho A giúp đỡ bạn B học bài Nhưng A không giúp đỡ vì cho rằng việc học làchuyện của mỗi người N và H phản đối suy nghĩ của bạn A nhưng lại không giúp được B vì hai bạn họccũng yếu Hành vi của những ai dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A Lớp trưởng và bạn A B Bạn N và H C Bạn A D Lớp trưởng, A, N và H
Câu 65 Pháp luật là phương tiện để Nhà nước
A quản lí xã hội B quản lí công dân C bảo vệ các giai cấp D bảo vệ các công dân
Câu 66 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các biện pháp để Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A Nhà nước ban hành pháp luật
B Nhà nước tuyên truyền, giáo dục pháp luật
C Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ
D Đây là phương pháp quản lí cố định và bất biến
Câu 67 Vai trò của pháp luật đối với công dân được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A Bảo vệ mọi lợi ích của công dân B Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân
C Bảo vệ lợi ích tuyệt đối của công dân D Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Câu 68 Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
A lợi ích kinh tế của mình B quyền và nghĩa vụ của mình
C các quyền của mình D quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Câu 69 Quản lí xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lí
A hữu hiệu và phức tạp nhất B dân chủ và hiệu quả nhất
C hiệu quả và khó khăn nhất D dân chủ và cứng rắn nhất
Câu 70 Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A giáo dục B đạo đức C pháp luật D kế hoạch
Câu 71 Không có pháp luật, xã hội sẽ không có
A dân chủ và hạnh phúc B hoà bình và dân chủ
C trật tự và ổn định D sức mạnh và quyền lực
Câu 72 Phát biểu nào sau đây là sai khi trả lời câu hỏi tại sao quản lí xã hội bằng pháp luật là dân chủ và
hiệu quả nhất?
A Pháp luật do Nhà nước ban hành
B Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thống nhất
C Pháp luật bảo đảm sức mạnh quyền lực của Nhà nước
D Pháp luật là phương tiện duy nhất quản lí xã hội
Câu 73 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trò của pháp luật?
A Nhà nước quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật
B Pháp luật là phương tiện duy nhất để Nhà nước quản lí xã hội
C Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ
D Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của Nhà nước
Câu 74 Phát biểu nào sau đây không đúng khi trả lời câu hỏi tại sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp
luật?
A Để đảm bảo quyền tự do cơ bản của công dân
B Đây là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất
C Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ
D Đây là phương pháp cố định và bất biến
Câu 75 Để quản lí xã hội bằng pháp luật một cách hiệu quả, Nhà nước cần phải ban hành và tổ chức thựchiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hộinói lên
A vai trò của pháp luật B ý nghĩa của pháp luật C nội dung của pháp luật D đẳng cấp của pháp luật
Trang 6BÀI 2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Câu 1 Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì phápluật
A cho phép làm B quy định làm
C bắt buộc làm D khuyến khích làm
Câu 2 Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ làm những gì mà pháp luật
A quy định phải làm B khuyến khích làm
C cho phép làm D bắt buộc phải làm
Câu 3 Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành những hành vihợp pháp của các cá nhân tổ chức là
A thực hiện pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 4 Các tổ chức cá nhân thực hiện quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép là
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 5 Các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 6 Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân hành pháp luật D Tuân thủ pháp luật
Câu 7 Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quy định của pháp luật để đưa ra quyết địnhphát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 8 Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì
mà pháp luật
A quy định làm B quy định phải làm
C cho phép làm D không cấm
Câu 9 Cá nhân tổ chức sử dụng pháp luật là làm những việc mà pháp luật
A quy định làm B quy định phải làm
C cho phép làm D không cấm
Câu 10 Cá nhân tổ chức áp dụng pháp luật là các cán bộ công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào quyđịnh của pháp luật để đưa ra quyết định làm phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các
A quyền và nghĩa vụ B trách nhiệm pháp lí
C ý thức công dân D nghĩa vụ công dân
Câu 11 Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật?
A Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ
B Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép
C Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm
D Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm
Câu 12 Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dụng pháp luật?
A Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ
B Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép
C Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm
Câu 13 Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức thi hành pháp luật?
A Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ
B Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép
C Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm
D Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm
Câu 14 Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức tuân thủ pháp luật?
A Cơ quan, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ
B Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép
C Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm
Trang 7D Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm
Câu 15 Người tham gia giao thông tuân thủ theo Luật Giao thông đường bộ là hình thức thực hiện pháp luậtnào dưới đây?
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 16 Đến hạn nộp tiền điện mà anh X vẫn không nộp Vậy anh X không thực hiện hình thức thực hiện
pháp luật nào dưới đây?
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 17 Ông A trốn thuế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình không thực hiện hình thức thực
hiện pháp luật nào sau đây?
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 18 Anh B săn bắt động vật quý hiếm Trong trường hợp này, anh B đã không
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật
Câu 19 Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến quan thuế để nộp thuế thu nhập cánhân Trong trường hợp này, ông A
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật
Câu 20 Trong lúc kiểm tra, A cho B nhìn bài của mình Vậy cả A và B không thực hiện hình thức thực hiện
pháp luật nào dưới đây?
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 21 A 15 tuổi nhưng không sử dụng xe có dung tích xi lanh 50cm Vậy A đã không thực hiện đúng hình
thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân hành pháp luật D Tuân thủ pháp luật
Câu 22 Chị X vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông Vậy chị X không thực hiện hình thức thực hiện pháp
luật nào sau đây
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 23 Anh A không phá rừng Vậy anh A đang
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 24 Anh M đi bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội Trong trường hợp anh M đã
A sử dụng pháp luật B, thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 25 Chị C đi nộp thuế cho Nhà nước Vậy chị C đang
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật,
Câu 26 Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường Trong trường hợp này, chị C đã không
A sử dụng pháp luật B, thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 27 Anh A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng các chất ma luật nào dưới đây? tuý Trongtrường hợp này, công dân A đã
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 28 Chị C là trưởng phòng Chị vừa ra quyết định kỉ luật một nhân viên dưới quyền Vậy chị C đang
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 29 Cảnh sát giao thông xử phạt một người vi phạm Luật Giao thông Vậy cảnh sát giao thông đang
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 30 Hiệu trưởng trường THPT X ra quyết định kỷ luật học sinh A Vậy hiệu trưởng trường X đã
Trang 8A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 31 Tòa án nhân dân huyện X triệu tập A để xét xử vụ án li hôn giữa A với vợ Vậy tòa án đang
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 32 Công an huyện X ra quyết định khởi tố bị can bắt tạm giam đối tượng Y Vậy công an huyện X đang
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 33 Công xã X bắt tạm giữ A để điều tra việc A đánh nhau Vậy công an xã đang
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 34 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăngcường cho Uỷ ban nhân dân các huyện này, miền núi Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnhđã
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 35 Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm 100.000 đồng Trong trường hợp này,cảnh sát giao thông đã
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật
Câu 36 Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn, ông K đã không chịutrả cho chị H số vàng trên Chị H đã làm đơn kiện ông K ra toà Vậy chị H đã sử dụng hình thức thực hiệnpháp
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 37 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết khiếu nại, tố cáo của một số công dân.Trong trường hợp này này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đã
A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật
C tuân thủ pháp luật D, áp dụng pháp luật
Câu 38 Ông A săn bắn động vật quý hiếm Vậy ông A không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nàodưới đây?
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 39 Ông A vượt đèn đỏ Vậy ông A không thực hiện hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 40 M thương hoàn cảnh của A nhà nghèo nên đã lấy trộm tiền của H đem cho A và bị công an bắt Vậyhành vi của M là vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?
A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật
C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật
Câu 41 Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe trường học, doanh nghiệp là viphạm máy trên đường là biểu hiện của trách nhiệm
A hành chính B hình sự C dân sự D kỉ luật
Câu 42 Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện hình thức áp dụng pháp luật?
A Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ
B Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước
C Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm
D Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn
Câu 43 Đang học lớp 12 (17 tuổi) nhưng V được cha mẹ mua xe máy 100 cm3 để đi học Khi thấy V chạy xephân khối lớn đến trường, K là bạn học cùng lớp khuyên V không nên đi xe phân khối lớn đến trường M và
J lại khuyên V cứ dùng xe 100cm3 đó đi học Hành vi của những ai dưới đây không tuân thủ pháp luật ?
C Bạn V, bạn M và J \ D Bạn M và J
Trang 9Câu 45 Đang đi học thì V gặp X, Y, Z đang ngồi uống bia Vốn quen biết V nên X mời V uống cùng chovui nhưng V khước từ Thấy vậy, Y bực mình ép V phải uống bia, nếu không sẽ bị đánh Lo sợ bị Y đánhnên V phải ngồi uống bia với X, Y và Z Hành vi của những ai dưới đây không tuân thủ pháp luật?
C Anh Z và X D Anh X, Y và Z
Câu 46 Hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hạiđến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A xâm phạm pháp luật B trái pháp luật
C vi phạm pháp luật D tuân thủ pháp luật
Câu 47 Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A các quy tắc quản lí nhà nước B các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
C các quan hệ lao động D các quan hệ công vụ nhà nước
Câu 48 Hành vi xâm phạm các quy tắc lao động trong các cơ quan là vi phạm
A gây nguy hiểm cho xã hội B cực kì nguy hiểm
C đặc biệt nguy hiểm D rất nguy hiểm
Câu 57 Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các
A quy tắc quản lí nhà nước B quy tắc kỉ luật lao động
C quy tắc quản lí xã hội D nguyên tắc quản lí hành chính
Can 58 Những hành vi xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm
A hình sự B kỉ luật C dân sự D hành chính
Câu 59 Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các
A quan hệ kinh tế và quan hệ tình cảm
B quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
C quan hệ sở hữu và quan hệ gia đình
D quan hệ tài sản và quan hệ gia đình
Câu 60 Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tài sản là
A Cấm cư trú B cấm đi lại
C Buộc xin lỗi công khai D Đền bù thiệt hại về tài sản
Câu 61 Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là
A nghĩa vụ B trách nhiệm pháp lí
C trách nhiệm gia đình D trách nhiệm công dân
Câu 62 Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tinh thần là
A phạt tiền B cấm đi lại
C buộc xin lỗi công khai D phạt tù
Câu 63 Độ tuổi nào dưới đây khi vi phạm pháp luật được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửachữa sai lầm, thành công dân có ích?
A Đủ 12- dưới 14 B Đủ 14 - dưới 16
C Đủ 16 - dưới 18 D Đủ 14 - dưới 18
Trang 10Câu 64 Người ở độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặcđặc biệt nghiêm trọng?
A Đủ 12 - dưới 14 B Đủ 14 - dưới 16
C Đủ 16- dưới 18 D Đủ 14- dưới 18
Câu 65 Đạt độ tuổi nhất định để có khả năng nhận thức và điều khiển đuợc hành vi của mình là
A năng lực trách nhiệm pháp lí B năng lực hình sự
Câu 70 Vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện không đúng với
A Các quy định của pháp luật
B Các quy tắc đạo đức xã hội
C Điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam
D Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Câu 71 Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,dẫn đến hậu quả người đó chết thì
A vi phạm hành chính B vi phạm hình sự
C vi phạm dân sự D vi phạm ki luật
Câu 72 Hình thức xử phạt nào sau đây không đúng khi cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
A cải tạo không giam giữ B tịch thu tang vật vi phạm
Câu 77 Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự?
A Tội giết người, tội cố ý gây thương lích
B Bên mua không trả tiền đầy đủ cho bên bán
C Vi phạm nghiêm trọng kỉ luật lao động
D Bên mua không trả tiền đúng hạn cho bên bán
Câu 78 Hành vi nào sau đây là vi phạm hình sự?
A Sản xuất buôn bán hàng giả có giá trị tương đương hàng thật 32 triệu đồng
B Bên mua không trả tiền đúng phương thức như thỏa thuận
C Công chức nhà nước thường đi làm trễ giờ
D Vi phạm quy định về an toàn giao thông
Câu 79 Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự?
A Đi xe máy chở 3 người B Đánh người gây thương tích 13%
Trang 11C Công chức vi phạm thời giờ làm việc D Đi xe vào đường một chiều.
Câu 80 Trường hợp nào sau đây là vi phạm kỉ luật?
A Công chức đi làm trễ giờ B Sản xuât hàng già
C Chạy xe vượt đèn đỏ D Tội lây HIV cho người khác
Câu 81 Trong các hành vi sau đây, hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chính
A Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của Nhà nước
B Buôn bán hàng hóa lấn chiếm lề đường
C Phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn chết người
D Học sinh nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học
Câu 82 Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt
A chỉ một người bị xử phạt B chỉ một nửa số người vi phạm bị xử phạt
C không xử phạt ai D từng người đều bị xử phạt
Câu 83 Theo quy định của pháp luật, học sinh đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được phép lái xe có dung tích xilanh bao nhiêu?
A Dưới 50cm3 B Từ 50cm3 - 70cm3
Câu 84 Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào sau đây không đúng đối với giáo viên khi vi phạm?
A Cảnh cáo B Khiển trách
C Chuyển công tác D Cải tạo không giam giữ
Câu 85 Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào sau đây không đúng đối với công chức khi vi phạm?
A Cảnh cáo B Trục xuất
C Chuyển công tác D Khiển trách
Câu 86 Hình thức chịu trách nhiệm kỉ luật nào sau dây không đúng đối với công nhân khi vi phạm kỉ luật?
A Hạ bậc lương, B Phạt tù
C Chuyển công tác D Khiển trách
Câu 87 Hình thức chịu trách nhiệm hình sự nào sau đây không đúng đối với người vi phạm?
A Hạ bậc lương B Cảnh cáo
C Cải tạo không giam giữ D Phạt tù
Câu 88 Hình thức chịu trách nhiệm hình sự nào sau đây không đúng đối với người vi phạm?
A Buộc thôi việc B Trục xuât
C Cải tạo không giam giữ D Phạt tù
Câu 89 Hình thức chịu trách nhiệm hành chính nào sau đây không đúng đối với người vi phạm?
A Buộc thôi việc B Phạt tiên
C Khắc phục hậu quả D Tịch thu tang vật vi phạm
Câu 90 Khi nào công dân bị xem xét về độ tuổi, trạng thái tâm lí, mức độ thành khẩn, mục đích, hậu quả củahành vi?
A Khi tham gia pháp luật B Khi vi phạm pháp luật
C Khi làm nhân chứng D Khi thực hiện pháp luật
Câu 91 Ông A vận chuyển gia cầm nhiễm cúm H5N1, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêuhủy hết số gia cầm bị bệnh này Đây là biện pháp chế tài
Câu 96 H đã lừa bán trẻ em qua biên giới Trong trường hợp này, H dã vi phạm
A ki luật B luật dân sự C Luật hành chính D luật hình sự
Câu 97 Anh M thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không có lí do Trong trường hợpnày, anh M đã vi phạm
Trang 12A vô ý khách quan B cố ý khách quan.
C cố ý chủ quan D vô ý chủ quan
Cáu 108 Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện sẽ bị xử phạt
A cảnh cáo B phạt tiền và cảnh cáo
C phạt tù và cảnh cáo D phạt tiền cha mẹ
Cáu 109 Anh A đánh người gây thương tích 13% Vậy anh A phải chịu trách nhiệm nào dưới đâv?
C hình sự và trách nhiệm dân sự D hành chính và trách nhiệm hình sự
Câu 115 Trong khi đốt nương để làm rẫy, do bất cẩn nên ông H đã làm cháy 5ha rừng đặc dụng Tráchnhiệm pháp lí áp dụng đối với ông H là
A hành chính B hình sự C kỉ luật D dân sự
Câu 116 Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng qua đường va chạm với xe máy của anh G đanglưu thông đúng luật khiến cả hai bị ngã xây sát nhẹ Anh G đứng dậy rồi lái xe đi Chị V thấy vậy liền lao lêngiữ anh G lại Thấy chị V đang cố giữ anh G, anh M và X lao vào đánh anh G vì nhầm anh G là người có lỗi.Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A Chị B, chị V B Chị B, anh M và X
C Anh M và anh X D Chị B, chị V và anh M, anh X
Trang 13Câu 117 Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là G đưa tin đồn thất thiệt về vợchồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chồng chị N tức giận đã xôngvào nhà mắng chửi và bị chồng chị V đánh gãy chân Những ai dưới đây phài chịu trách nhiệm pháp li?
A Vợ chồng chị V và chồng chị N B Vợ chồng chị V và chị G
C Vợ chồng chị V và G D Vợ chồng chị V, G và chồng chị N
Câu 118 Vào ca trực của mình tại trạm thủy nông, anh A rủ các anh B, C, D đến liên hoan Ăn xong, A và Bsay rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà còn C và D thu dọn bát đĩa Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tò mòbấm thử, không ngờ chạm vào cầu dao cửa xã lũ Lượng nước lớn, tốc độ xã nhanh đã làm ngập và thiệt hạinghiêm trọng về người và tài sản xung quanh Thấy vậy, C và D sợ quá liền bỏ trốn Những ai dưới đây phảichịu trách nhiệm hình sự?
A Anh A, B, C, D B Anh A, B, C C Anh A , C, D D Anh B, C, D
* Câu 119 Anh K chở bạn gái trên đường thì va chạm với anh S đi ngược chiều Thấy anh G lấy điện thoại
ra quay video, anh K và bạn gái bỏ đi Những ai dưới đây phái chịu trách nhiệm hành chính?
A Anh K và bạn gái B Anh K và anh S
C Anh K, S và G D Anh K và anh G
Câu 120 Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tài sản là
A cấm cư trú B cấm đi lại
C buộc xin lỗi công khai D đền bù thiệt hại về tài sản
Câu 121 Các cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của minh là
A nghĩa vụ B trách nhiệm pháp lí
C trách nhiệm gia đình D trách nhiệm công dân
Câu 122 Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật với vi phạm về tinh thần là
A phạt tiền B cấm đi lại
C buộc xin lỗi công khai D phạt tù
Câu 123 Độ tuổi nào khi vi phạm pháp luật được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu để họ sửa chữa sailầm, thành công dân có ích?
Câu 125 Đạt độ tuổi nhất định để cỏ khả năng nhận thức và điều khiển được hành vi của mình là
A năng lực trách nhiệm pháp lí B năng lực hình sự
A Khi tham gia pháp luật B Khi vi phạm pháp luật,
C Khi làm nhân chứng D Khi thực hiện pháp luật
Câu 130 Một công ty xả chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường Trách nhiệmpháp lí áp dụng đối với công ty này là trách nhiệm
A hành chính B hành chính và trách nhiệm hình sự
C hình sự D hình sự và trách nhiệm dân sự
Trang 14BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Câu 1 Bất kì công dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyềncông dân là
A công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ B công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
C công dân bình đẳng về kinh tế D công dân bình đẳng về chính trị
Câu 2 Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được bầu cử, ứng cử, tự dolựa chọn nghề nghiệp Điều này thể hiện
A công dân bình đẳng về quyền B công dân bình đăng về nghĩa vụ
C công dân bình đẳng về cơ hội D công dân bình đẳng về trách nhiệm
Câu 3 Bất kì công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều phải nộp thuế, bảo vệ Tổquốc Điều này thể hiện
A công dân bình đẳng về quyền B công dân bình đẳng về nghĩa vụ
C công dân bình đẳng về cơ hội D công dân bình đẳng về trách nhiệm
Câu 4 Công dân dù làm việc gì, khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là
A công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ B công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
C công dân bình đẳng về kinh tế D công dân bình đẳng về chính trị
Câu 5 Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bịphân biệt đối xử trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ của mình là
A bình đẳng về quyền và nghĩa vụ B bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
c bình đẳng về kinh tế D binh đẳng về chính trị
Câu 6 Công dân bình đẳng về hường quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định củapháp luật là
A bình đảng về quyền và nghĩa vụ B bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
C bỉnh dăng về kinh tế D binh đẳng về chính trị
Câu 7 Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi
A dân tộc, giới tính, tôn giáo B thu nhập, tuổi tác, địa vị
C dân tộc, độ tuổi, giới tính D dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo
Câu 8 Một trong những quyền cơ bản của công dân là bình đẳng
A trước pháp luật B trước công dân C trước Nhà nước D trước dân tộc.Câu 9 Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là một trong những
A quyền, bổn phận của công dân B trách nhiệm của công dân
C nghĩa vụ của công dân D quyền, nghĩa vụ của công dân
Câu 10 Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là
A công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
B công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của cơ quan mà họ tham gia
C công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo
D công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống
Câu 11 Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là
A mọi công dân đều được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
B mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau
C công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội
D công dân có quyền thì mới thực hiện nghĩa vụ
Câu 12 Trong cùng một điều kiện như nhau, nhưng mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụthuộc vào
A khả năng và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người B năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người
C khả năng, điều kiện, hoàn cành mỗi người D điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người.Câu 13 Công dân bình đẳng trước pháp luật là
A công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo
B công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống,
C công dân nào vi phạm pháp luật chi bị xử lí trong cơ quan mà họ tham gia
D công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ
Câu 14 Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước
A gia đình theo quy định của dòng họ B tổ chức, đoàn thể theo quy định của điều lệ
C tổ dân phố theo quy định của xã, phường D Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.Câu 15 Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân
Trang 15A đều có quyền như nhau
B đều có nghĩa vụ như nhau
C đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau
D đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
Câu 16 Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là
A mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định pháp luật
B mọi công dân đều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình
C mọi công dân đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội
D những người có cùng mức thu nhập cao phải đóng thuế thu nhập như nhau
Câu 17 Học tập là một trong những
A nghĩa vụ của công dân B quyền của công dân
C trách nhiệm của công dân D quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu 18 Tham gia quản lí nhà nước và xã hội là mội trong những
A nghĩa vụ của công dân B quyền của công dân
C trách nhiệm của công dân D quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu 19 Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định bảo vệ Tổ quốc là
A nghĩa vụ của công dân B quyền của công dân
C trách nhiệm của công dân D quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu 20 Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự do kinh doanh theoquy định của pháp luật là
A nghĩa vụ của công dân B quyền của công dân
C trách nhiệm của công dân D quyền và nghĩa vụ của công dân
Câu 21 Quyền và nghĩa vụ của công dân do
A Hiến pháp quv định B Luật quy định
C Luật công dân quy định D Hiến pháp và luật quy định
Cáu 22 Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?
A Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
B Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện
C Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế
D Công dân bình đẳng về quyền bầu cử
Câu 23 Nội dung nào sau đây không nói về công dân bình đẳng về quvền và nghĩa vụ?
A Công dân bình đẳng về quyền trong hợp đồng dân sự
B Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế
C Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp tiền vào quỹ tiết kiệm giúp người nghèo
D Công dân bình đẳng về quyền ứng cử
Câu 24 Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo là thểhiện quyền bình đẳng nào dưới dây?
A Bình đẳng về thành phần xã hội B Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
C Bình đẳng tôn giáo D Binh đẳng dân tộc
Câu 25 Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định củapháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về
A quyền và trách nhiệm B quyền và nghĩa vụ
C nghĩa vụ và trách nhiệm D trách nhiệm pháp lí
Câu 26 Công ty xuất nhập khẩu thủy hải sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường Công ty X đãthực hiện
A nghĩa vụ của công dân B quyền của công dân
C bổn phận của công dân D quyền, nghĩa vụ của công dân
Câu 27 Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân?
A Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không
B Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không
C T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốccông ty
D A đủ điểm trúng tuyển vào đại học vì được hưởng cộng điểm ưu tiên
Câu 28 Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân sự giúp con Là em trai của X, emlựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
Trang 16A Không có ý kiến gì vì không phải việc của mình.
B Đồng ý với gia đình vì sợ anh trai sẽ vất vả khi nhập ngũ
C Tùy thuộc vào ý kiến số đông của các thành viên trong gia đình
D Không đồng ý với gia đình vì đó là hành vi trốn tránh nghĩa vụ công dân
Câu 29 Khi tranh luận với các bạn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, A cho rằng các bạn nam phải cónhiều quyền hơn các bạn nữ Nếu em là bạn của A em sẽ xử sự như thế nào cho A hiểu về quyền bình đẳngcủa công dân?
A Đồng tình với quan điểm của A vì nam phải được coi trọng hơn nữ nên phải có nhiều quyền hơn
B Không quan tâm đến vấn đề đang tranh luận mà để cho A muốn nói sao cũng được
C Khuyên các bạn bỏ đi nơi khác không tranh luận với A nữa
D Giải thích cho A hiểu về mọi công dân đều được bình đẳng như nhau về quyền và nghĩa vụ
Câu 30 Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm bắt các bạn nam phải lao động dọn vệ sinh còn các bạn
nữ thì được ngồi chơi Nhiều bạn nam bất bình nhưng không dám có ý kiến gì Nếu là học sinh trong lớp em
sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp vói quvền bình đẳng của công dân
A Đồng tình với giáo viên chủ nhiệm vì có nói cũng chẳng ích gì khi giáo viên chủ nhiệm đã quyết định nhưvậy
B Miễn cưỡng lao động nhưng ấm ức trong lòng và tìm cách chống đối với giáo viên chủ nhiệm
C Khuyên các bạn không lao động vì thấy quá bất công với các bạn nam và thiên vị cho các bạn nữ
D Trao đổi với giáo viên về việc mọi công dân đều được bình đẳng như nhau nên các bạn nữ cũng cần phảitham gia lao động
Câu 31 Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là
A công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau
B công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật
C công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật
D công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp
A về quyền và nghĩa vụ B về trách nhiệm pháp lí
C về thực hiện pháp luật D về trách nhiệm trước tòa án
Câu 34 Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnhnhư nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí
A như nhau B ngang nhau C bằng nhau D có thể khác nhau
Câu 35 Việc xét xử các vụ án không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bìnhđẳng về
A quyền trong kinh doanh B trách nhiệm pháp lí
C nghĩa vụ trong kinh doanh D nghĩa vụ pháp lí
Câu 36 Công dân vi phạm với tính chất và mức độ như nhau đều bị xử lí như nhau là thể hiện công dân bìnhđẳng
A về quyền và nghĩa vụ B về trách nhiệm pháp lí
C về thực hiện pháp luật D về trách nhiệm trước tòa án
Câu 37 Vụ án Phạm Công Danh và đồng bọn tham nhũng 9.000 tỉ của Nhà nước đã bị xét xử Điều này thểhiện
A công dân đều bình đẳng về trách nhiệm pháp lí B công dân đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
C công dân đều có nghĩa vụ như nhau D công dân đều bị xử lí như nhau
Câu 38 Trong cùng một hoàn cảnh, người lãnh đạo và nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất mức độnhư nhau thì người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí
A nặng hơn nhân viên B như nhân viên
C nhẹ hơn nhân viên D có thể khác nhau
Trang 17Câu 39 Anh A và chị B cùng làm việc trong một công ty có cùng mức thu nhập cao Anh A sống độc thân,
B có mẹ già và con nhỏ Anh A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi chị B Điều này thể hiện việc thực hiệnnghĩa vụ pháp lí phụ thuộc vào
A điều kiện làm việc cụ thể của A và B B điều kiện hoàn cảnh cụ thể của A và B
C độ tuổi của A và B D địa vị của A và B
Câu 40 Bạn N và M (18 tuổi) cùng một hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông Mức xửphạt nào sau đây thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?
A Chỉ phạt bạn M, còn bạn N thì không do N là con Chủ tịch huyện B Mức phạt của M cao hơn bạn N
C Bạn M và bạn N đều bị phạt với mức phạt như nhau D Bạn M và bạn N đều không bị xử phạt Câu 41 Bốn học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như sau: hai học sinh lớp12A bị phạt tiền; hai học sinh lớp 12S thì không bị phạt tiền mà chỉ bị cảnh cáo Việc xử phạt của cảnh sátgiao thông là
A trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
B đúng với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
C cùng một hoàn cảnh như nhau nhưng bị xử phạt khác nhau là sai
D không công bằng vì lỗi như nhau nhưng lại xử phạt khác nhau
Câu 42 Bạn An (19 tuổi) rủ Minh (15 tuổi) cùng thực hiện hành vi cướp dây chuyền của một phụ nữ đang đi
xe máy Toà án xét xử hai bạn với hai | mức án khác nhau Trường hợp này là
A bình đẳng về nghĩa vụ B bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
C bất bình đẳng về nghĩa vụ D bất bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Câu 43 Bốn học sinh lớp 12 cùng đi xe đạp dàn hàng ngang, bị cảnh sát giao thông xử phạt như nhau Việc
xử phạt của cảnh sát giao thông là
A trái với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
B đúng với nguyên tắc công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
C cùng một hoàn cảnh như nhau nhưng bị xử phạt khác nhau là sai
D không công bằng vì lỗi như nhau nhưng lại xử phạt khác nhau
Câu 44 A là nông dân đi xe máy không đội mũ bảo hiểm B là Chủ huyện cũng đi xe máy không đội mũ bảohiểm Cả hai bị cảnh sát gia, thông xử phạt giống nhau Vậy cảnh sát giao thông thực hiện bình đẳng
A quyền và nghĩa vụ B trách nhiệm pháp lí
C nghĩa vụ kinh tế D nghĩa vụ nộp phạt
Câu 45 A là học sinh đi xe máy khi chưa đủ tuổi B là giáo viên đi xe máy không đội mũ bảo hiểm Cảnh sátgiao thông bắt phạt A và tha cho B Vậy cảnh sát giao thông không thực hiện bình đẳng về
A quyền và nghĩa vụ B trách nhiệm pháp lí
C nghĩa vụ kinh tế D nghĩa vụ nộp phạt
Câu 46 Do không muốn con mình là S vất vả nên ông bà H và K đã đưa cho M 15 triệu đồng để nhờ M locho S khỏi phải đi bộ đội dù S rất muốn nhập ngũ Những ai dưới đây đã vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự?
A Ông bà K và H B Ông bà K, H và S
C Ông bà K, H và M D Ông M
Câu 47 Anh G, F và X cùng tuổi, cùng nhau lấy trộm 50 triệu đồng của anh H và bị bắt Anh G đã đưa chocông an điều tra tên K 20 triệu đồng để xin giảm nhẹ hình phạt Anh K quen biết với thẩm phán L nên đãnhờ ông L cho G được hưởng án treo Khi toà án công bố bản án cho các bị cáo thì anh G được hưởng ántreo trong khi anh F và anh X bị tuyên tù có thời hạn Những ai dưới đây đã vi phạm bình đẳng về tráchnhiệm pháp lí?
A Anh G, F và X B Anh G và anh K C Anh K, G và ông L D Anh K, G, F, X và ông L Câu 48 Bạn H (15 tuổi) và X (17 tuổi) cùng phạm tội đánh người thi hành công vụ gây hậu quả rất nghiêmtrọng Nhưng khi xét xử, H chỉ bị kết án 2 năm tù giam, còn X bị kết án 3 năm 4 tháng tù giam Gia đình Xphản đối kịch liệt vì cho rằng những người có trách nhiệm không thực hiện đúng luật Theo em, việc xét xửnày của toà án là
A sai luật Vì toà án có dấu hiệu bao che cho H
B đúng luật Vì H tuổi nhỏ hơn được giảm án nhiều hơn
C sai luật Vì cả X và H phải có chung mức án mới đúng luật
D đúng luật Vì cùng nằm trong khung tù có thời hạn
Câu 49 Những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân sẽ bị Nhà nước
A ngăn chặn, xử lí B xử lý nghiêm minh C xử lí thật nặng D xử lý nghiêm khắc
Trang 18Câu 50 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thểhiện qua việc
A quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật B chỉ quy định nghĩa vụ của công dân
C chỉ quy định quyền của công dân D quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực quan trọng.Câu 51 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thểhiện qua việc
A tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật
B tạo điều kiện để số ít công dân được bình đẳng trước pháp luật
C tạo điều kiện để phần lớn công dân được bình đẳng trước pháp luật
D tạo điều kiện để những ai quan tâm được bình đẳng trước pháp luật
Câu 52 Việc bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của
A Nhà nước B Nhà nước và xã hội
C Nhà nước và pháp luật D Nhà nước và công dân
BÀI 4 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1 Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng
A trong quan hệ nhân thân B trong quan hệ tài sản
C trong quan hệ việc làm D trong quan hệ nhà ở
Câu 2 Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng danh dự, uy tín của nhau là bìnhđẳng
A trong quan hệ nhân thân B trong quan hệ tài sản
C trong quan hệ việc làm D trong quan hệ nhà ở
Câu 3 Vợ chồng có quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo là bình đẳng
A trong quan hệ nhân thân B trong quan hệ tài sản
C trong quan hệ việc làm D trong quan hệ nhà ở
Câu 4 Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử
B Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử
C Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử
D Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử
Câu 5 Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây?
A Tài sản và sở hữu B Nhân thân và tài sản
C Dân sự và xã hội D Nhân thân và lao động
Câu 6 Hành vi nào sau đây vi phạm nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con
A Cha mẹ cùng nhau yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc và tôn trọng ý kiến của con
B Cha mẹ coi trọng con trai hơn con gái vì con trai phải nuôi cha mẹ kế về già
C Cha mẹ chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con về mọi mặt
D Cha mẹ không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật
Câu 7 Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?
A Việc chăm sóc ông bà là nghĩa vụ của cha mẹ nên cháu không có bổn phận
B Chỉ có cháu trai sống cùng ông bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà
C Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà
D Khi cháu được thừa hưởng tài sản của ông bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ông bà
Câu 8 Sự bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình được thể hiện như thế nào trong các ý dưới đây?
A Con trưởng có quyền quyết định mọi việc trong gia đình
B Các em được ưu tiên hoàn toàn trong thừa kế tài sản
C Chỉ có con trưởng mới có nghĩa vụ chăm sóc các em
D Anh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau
Câu 9 Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình
B Vợ chỉ làm nội trợ và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu | hàng ngày của gia đình
C Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình
D người chồng quyết định việc giáo dục con cái còn vợ chỉ giữ vai trò hỗ trợ, giúp đỡ chồng
Câu 10 Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái
Trang 19B chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con
C vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình
D người chồng quyết định việc lựa chọn các hình thức kinh doanh trong gia đình
Câu 11 Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là
A các thành viên trong gia đình phải đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau
B gia đình quan tâm đến lợi ích của cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình
C các thành viên trong gia đình phải chăm sóc, yêu thương nhau
D cha mẹ phải yêu thương và giáo dục con cái thành công dân có ích
Câu 12 Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung Vậy tài sản chung là
A tài sản hai người có được sau khi kết hôn
B tài sản có trong gia đình
C tài sản được cho riêng sau khi kết hôn
D tài sản được thừa kế riêng
Câu 13 Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa
A vợ và chồng, ông bà và các cháu
B vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình
C cha mẹ và các con
D, vợ và chồng, anh, chị, em trong gia đình với nhau
Câu 14 Bình đẳng trong hôn nhân được hiểu là
A.Vợ, chông có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ khác nhau
B Vợ, chồng có nhiều nghĩa vụ ngang nhau nhưng quyền khác nhau
C vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau nhưng tùy vào từng trường hợp
D vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi trường hợp
Câu 15 Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã
A có con B kết hôn C làm đám cưới D sống chung
Câu 16 Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân?
A Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau
B Vợ, chông bình đẳng trong việc bàn bạc, lựa chọn nơi cư trú
C Chỉ có vợ mới được quyền quyết định sử dụng biện pháp tránh thai
D Vợ, chồng đều có trách nhiệm chăm sóc con khi còn nhỏ
Câu 17 Bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng về tài sản được hiểu vợ, chồng có quyền
A sở hữu, sử dụng, mua bán tài sản
B chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản
C chiếm hữu, phân chia tài sản
D sử dụng, cho, mượn tài sản
Câu 18 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
A Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình
B Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình
C Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động
D Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động
Câu 19 Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân?
A Xây dựng gia đình hạnh phúc B Củng cố tình yêu lứa đôi
C Tổ chức đời sống vật chất của gia đình D Thực hiện các nghĩa vụ của công dân
Câu 20 Bình bằng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A Quan hệ vợ chồng với họ hàng nội, ngoại
B Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội
C Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
D Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
Câu 21 Khi tổ chức đăng ký kết hôn, có cần hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt hay không?
A Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt
B Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được
C Chỉ cần ủy quyền cho người khác
D Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không
Câu 22 Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng trong quanhệ
Trang 20A nhân thân B gia đình C tình cảm D xã hội.
Câu 23 Trường hợp nào sau đây là tài sản chung?
A Những thu nhập lợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân
B Tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân
C Tài sản nhà mỗi người có được trước khi kết hôn
D Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hôn nhân
Câu 24 Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con
B Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển
C Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi
D Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con
Câu 25 Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa vụ
A không phân biệt đối xử giữa các con
B yêu thương con trai hơn con gái
C chăm lo cho con khi chưa thành niên
D nghe theo mọi ý kiến của con
Câu 26 Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hônnhân là thời kì gì?
A Hôn nhân B Hoà giải C Li hôn D Li thân
Câu 27 Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình?
A Đùm bọc, nuôi dưỡng và giúp đỡ nhau
B Không phân biệt đối xử giữa các anh, chị, em
C Yêu quý, kính trọng, nuôi dưỡng cha mẹ
D Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau
Câu 28 Theo Luật Hôn nhân và Gia đình thì con có thể tự quản lí tài sản riêng của mình hoặc nhờ cha mẹquản lí khi đủ bao nhiêu trở lên?
A 15 tuổi B 16 tuổi C 17 tuổi D 18 tuổi
Câu 29 Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam, nữ phải như thế nào đối với hôn nhân tráipháp luật?
A Duy trì B Chấm dứt C Tạm hoãn D Tạm dừng
Câu 30 Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên
A không đồng ý B chưa đủ tuổi kết hôn
C chưa đăng kí kết hôn D không tự nguyện
Câu 31 Theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợchồng bình đẳng là
A nguyên tắc B nguyên lí C quy định D trách nhiệm
Câu 32 Việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luậtquy định là
A tảo hôn B kết hôn trái pháp luật C kết hôn D ly hôn
Câu 33 Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình
B Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng
C Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “trọng nam, khinh nữ”
D Đảm bảo quyền lợi cho người chồng và con trai trưởng trong gia đình
Câu 34 Để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, trách nhiệm thuộc về
A cha mẹ và con cái B ông bà và cha mẹ
C con cái với nhau D tất cả các thành viên trong gia đình
Câu 35 Sau khi kết hôn, anh A buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình Vậy anh A đã vi phạmquyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A nhân thân B việc làm C tài sản riêng D tình cảm
Câu 36 Trước khi kết hôn, anh A gửi tiết kiệm được 50 triệu đồng Số tiền này là tài sản riêng của
A anh A B vợ chồng anh A
C gia đình anh A D cha mẹ anh A
Câu 37 A là con nuôi trong gia đình nên cha mẹ quyết định chia tài sản cho A ít hơn các con ruột Việc làmnày đã vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con vì đã
Trang 21A phân biệt đối xử giữa các con
B ép buộc con nhận tài sản theo ý cha mẹ
C không tôn trọng ý kiến của các con
D phân chia tài sản trái đạo đức xã hội
Câu 38 Ông T là con trưởng trong gia đình nên đã phân công em út chăm sóc người anh kế bị bệnh tâm thầnvới lí do em út giàu có hơn nên chăm sóc tốt hơn Hành động của ông T là
A vi phạm quyền và nghĩa vụ giữa anh chị em trong gia đình
B hợp lí vì em út có đủ điều kiện chăm sóc tốt nhất cho anh trai
C phù hợp với đạo đức vì anh cả có toàn quyền quyết định
D xâm phạm tới quan hệ gia đình vì em út bị anh cả ép buộc
Câu 39 Trong thời kì hôn nhân, ông A và bà B có mua một căn nhà Khi li hôn, ông A tự ý bán căn nhà đó
mà không hỏi ý kiến vợ Việc làm đó của ông B đã vi phạm quan hệ
A sở hữu B nhân thân C tài sản D hôn nhân
Câu 40 Anh A là giám đốc một công ty tư nhân, do nghĩ xe ô tô là do mình mua nên tự mình có quyền bán
xe Trong trường hợp này anh A đã vi phạm nội dung nào về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?
A Mua bán tài sản B Sở hữu tài sản chung
C Chiếm hữu tài sản D Khai tác tài sản
Câu 41 Do phải chuyển công tác nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi công tác mớicủa mình Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về
A tôn trọng, giữ gìn danh dự của nhau B lựa chọn nơi cư trú
C tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt D sở hữu tài sản chung
Câu 42 A cấm đoán vợ không được đi học cao học Vậy A vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nàodưới đây?
A Trong quan hệ nhân thân B Trong quan hệ tài sản
C Trong quan hệ việc làm D Trong quan hệ nhà ở
Câu 43 A cấm đoán vợ không được theo Phật giáo Vậy A vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nàodưới đây?
A Trong quan hệ nhân thân B Trong quan hệ tài sản
C Trong quan hệ việc làm D Trong quan hệ nhà ở
Câu 44 Anh X bực tức vì vợ mình là H muốn đi học cao học trong khi anh chỉ có bằng cao đẳng nên anh đãbán đất mang tên hai vợ chồng để mua nhà riêng mang tên anh nhằm uy hiếp vợ không được đi học Bố mẹanh X là ông bà Z, M khuyên X nên li hôn vì vợ dám học cao hơn chồng Biết chuyện, U là anh trai của H đãthuê S đánh anh X để bênh vực em gái mình Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân
và gia đình?
A Anh X B Anh X và ông bà Z, M
C Ông bà Z, M D Anh X, ông bà Z, M và anh U
Câu 45 Ông F và vợ là bà X sinh được 3 con gái Dù vậy, ông F vẫn sống như vợ chồng và có con trai là Dvới bà H Bà X bực tức nên đã đi nhà nghỉ với anh K (đã có vợ) nhiều lần Những ai dưới đây đã vi phạmquyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A Ông bà F, X B Ông F và bà H
C Bà X D Ông F, bà X, anh K
Câu 46 Sau khi nộp đơn thuận tình li hôn ra toà án, anh H bàn với chị U kế hoạch tổ chức tiệc cưới Đượctin này, vốn đã nghi ngờ chị U có ý đồ chiếm đoạt tài sản gia đình, lại được bà nội tên là G đã nhiều lần xúigiục nên con trai anh H đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục anh H và chị U Những ai dưới đây đã vi phạm quyềnbình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A Bà G và bố con anh H B Chị U và bố con anh H
C Bà G và con trai anh H D Anh H và chị U
Câu 47 Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc | làm có trả công, điều kiệnlao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là đề cập đến nội dung của khái niệm nàodưới đây?
A Hợp đồng lao động B Hợp đồng kinh doanh
Trang 22Câu 49 Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện qua
A thỏa thuận lao động B hợp đồng lao động
C việc sử dụng lao động D quyền được lao động
Câu 50 Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây
A Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
B Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
C Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
D Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể
Câu 51 Lao động nữ được làm điều nào dưới đây để thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
A Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc B Được mặc đồng phục
C Được đóng quỹ cơ quan D Được vay vốn ngân hàng
Câu 52 Để giao kết hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A Tự do, tự nguyện, bình đẳng B Dân chủ, công bằng, tiến bộ
C Tích cực, chủ động, tự quyết D Tự giác, trách nhiệm, tận tâm
Câu 53 Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động với việc làm có trả công, điều kiệnlao động, quyền và nghĩa vụ mỗi bên là
A hợp đồng lao động B hợp đồng kinh tế
C hợp đồng hôn nhân D hợp đồng vận chuyển
Câu 54 Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
B Bình đẳng trong thực hiện hợp đồng lao động
C Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
D Bình đẳng trong tự chủ đăng kí kinh doanh
Câu 55 Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lạc động nam và lao động nữ?
A Không phân biệt điều kiện làm việc
B Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc
C Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau
D Có tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng như nhau
Câu 56 Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều
A có quyền tự do sử dụng sức lao động trong việc tìm kiếm việc làm
B có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp
C có quyền làm việc cho bất cứ người nào mình thích
D có quyền làm việc ở bất cứ nơi đâu mình muốn
Câu 57 Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động
B Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
C Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
D Bình đẳng giữa tất cả mọi người ở mọi độ tuổi
Câu 58 Trong quan hệ lao động, quyền bình đẳng của công dân được thể hiện qua
A ý muốn của giám đốc B ý muốn của người lao động
C ý muốn của toàn công ty D hợp đồng lao động
Câu 59 Ý nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động?
A Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động
B Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn
C Hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc
D Lao động nam khỏe mạnh hơn nên được trả lương cao hơn lao động nữ ở cùng một việc làm
Câu 60 Chủ thể của hợp đồng lao động là
A người lao động và đại diện của người lao động
B người lao động và người sử dụng lao động
C đại diện của người lao động và người sử dụng lao động
D người lao động và đại diện của người sử dụng lao động
Câu 61 Nội dung nào sau đây không thể hiện sự bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động
B Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
C Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
Trang 23D Bình đẳng giữa những người lao động với nhau
Câu 62 Theo Hiến pháp nước ta, đối với mỗi công dân, lao động là
A nghĩa vụ B bổn phận C quyền lợi D quyền và nghĩa vụ
Câu 63 Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động chỉ có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao độngkhi họ
A kết hôn B nghỉ việc không có lí do
C nuôi con dưới 12 tháng tuổi D có thai
Câu 64 Văn bản luật có tính pháp lí cao nhất khẳng định quyền bình đẳng của công dân trong lao động là
A Hiến pháp B Luật Lao động C Luật Dân sự D Luật Doanh nghiệp
Câu 65 Theo Bộ luật Lao động thì mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấmđều được thừa nhận là
A công việc B việc làm C nghề nghiệp D người lao động
Câu 66 Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện qua
A tiền lương B chế độ làm việc
C hợp đồng lao động D điều kiện lao động
Câu 67 Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc của hợp đồng lao động?
A Tự do, tự nguyện, bình đẳng B Không trái với pháp luật
C Không trái với thoả ước lao động tập thể D Giao kết qua khâu trung gian
Câu 68 Ý nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
B Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động
C Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
D Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động
Câu 69 Để giao kết hợp đồng lao động, anh K cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A Tự giác, trách nhiệm, công bằng B Công bằng, dân chủ, tiến bộ
C Tự do, tự nguyện, bình đẳng D Tự do, bình đẳng, tích cực
Câu 70 Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồnglao động của Giám đốc công ty Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã
A vi phạm giao kết hợp đồng lao động
B vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
C vi phạm quyền bình đẳng trong tự do sử dụng sức lao động
D vi phạm quyền tự do lựa chọn việc làm
Câu 71 A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ thông cùng xinvào làm một công ty Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và không chọn X vì lí do X là ngườidân tộc thiểu số Hành vi này của công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao động?
A Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động
A Không được nghỉ vì ảnh hưởng đến công việc của công ty
B Không được nghỉ vì không thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật
C Cũng được nghỉ để đảm bảo về thời gian lao động và cùng là lao động nữ
D Cũng được nghỉ để đảm bảo sức khoẻ lao động và cùng là lao động nữ
Câu 73 Hiện nay, một số doanh nghiệp không tuyển nhân viên nữ, vì cho rằng lao động nữ được hưởng chế
độ thai sản Các doanh nghiệp này đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
A Bình đẳng trong tuyển chọn người lao động
B Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
C Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ
Trang 24B tự nguyện trong giao kết hợp đồng lao động
C bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động
D bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
Câu 75 Giám đốc công ty A đã chuyển chị B sang làm việc thuộc danh mục được pháp luật quy định
“không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty vẫn có lao động nam để đảm nhiệm công việc này.Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới
A quyền ưu tiên lao động nữ
B quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ
C quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động
D quyền bình đẳng giữa người lao động nam và lao động nữ
Câu 76 Ông S là giám đốc một công ty nhà nước nên đã tự bổ nhiệm cháu gái mình là chị U lên chức trưởngphòng Biết chuyện, anh G lên ép giám đốc S phải thăng chức cho mình nếu không sẽ cung cấp sự việc chobảo chí Vô tình, chị T nghe được cuộc trao đổi giữa anh G và giám đốc S nên đã lén quay video để tống tiền
cả anh G và ông S Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A Giám đốc S và chị U B Giám đốc S, anh G và chị U
C Giám đốc S, anh G và chị T D Giám đốc S và chị T
Câu 77 Vì mẹ ép buộc nên H, 14 tuổi đang học lớp 9 đã bỏ học để xin làm nhân viên massage trong kháchsạn X Chủ khách sạn chấp nhận H vào làm với mức lương 6 triệu đồng/tháng H yêu cầu phải lập hợp đồng
và được chủ khách sạn chấp nhận nên đã tự mình kí vào hợp đồng lao động Những ai dưới đây đã vi phạmquyền bình đẳng trong lao động?
A Hai mẹ con H B Mẹ H và chủ khách sạn
C Hai mẹ con H và chủ khách sạn D Mẹ của H
Câu 78 Vì vợ bị vô sinh, Giám đốc X đã cặp kè với cô V để mong có con nối dõi tông đường Khi biết mình
có thai, cô V ép Giám đốc phải sa thải chị M là trợ lí đương nhiệm và kí quyết định cho cô vào vị trí đó.Được M kể lại, vợ giám đốc ghen tuông đã buộc chồng đuổi việc cô V Nể vợ, ông X đành chấp nhận Trongtrường hợp này, ai đã vi phạm quyền bình đăng trong lao động?
A Vợ chồng Giám đốc B Giám đốc X và cô V
C Vợ chồng Giám đốc X và cô V D Vợ chồng Giám đốc X và chị M
Câu 79 Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luậtthì mọi doanh nghiệp đều có quyền
A tự chủ đăng kí kinh doanh B kinh doanh không cần đăng kí
C xin ý kiến chính quyền để kinh doanh D kinh doanh trước rồi đăng kí sau
Câu 80 Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là nội dungthuộc quyền nào sau đây?
A Quyền bình đẳng trong kinh doanh B Quyền bình đẳng trong lao động
C Quyền bình đẳng trong sản xuất D Quyền bình đẳng trong mua bán
Câu 81 Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyếnkhích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
A Quyền bình đẳng trong kinh doanh B Quyền bình đẳng trong lao động
C Quyền bình đẳng trong sản xuất D Quyền bình đẳng trong mua bán
Câu 82 Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dungthuộc quyền nào sau đây?
A Quyền bình đẳng trong kinh doanh B Quyền bình đẳng trong lao động
C Quyền bình đẳng trong sản xuất D Quyền bình đẳng trong mua bán
Câu 83 Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tìm kiếm thị trường, khách hàng là nội dung thuộcquyền nào sau đây?
A Quyền bình đẳng trong kinh doanh B Quyền bình đẳng trong lao động
C Quyền bình đẳng trong sản xuất D Quyền bình đẳng trong mua bán
Câu 84 Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoàinước là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
A Quyền bình đẳng trong kinh doanh B Quyền bình đẳng trong lao động
C Quyền bình đẳng trong sản xuất D Quyền bình đẳng trong mua bán
Câu 85 Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư là
A kinh doanh B lao động C sản xuất D buôn bán
Trang 25Câu 86 Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại hìnhdoanh nghiệp tùy theo
A sở thích và khả năng B nhu cầu thị trường
C mục đích bản thân D khả năng và trình độ
Câu 87 Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luậtthì mọi doanh nghiệp đều có quyền
A tự chủ đăng kí kinh doanh B kinh doanh không cần đăng kí
C miễn giảm thuế D tăng thu nhập
Câu 88 Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là
A bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh nếu muốn
B bất cứ ai cũng có quyền mua bán hàng hoá mà không cần xin phép
C khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, công dân đều bình đẳng theo quy định của pháp luật
D mọi hoạt động kinh tế phát sinh lợi nhuận đều phải xin giấy phép
Câu 89 Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh
B Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
C Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh
D Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh
Câu 90 Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế?
A Được khuyến khích, phát triển lâu dài
B Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế
C Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển
D Được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh
Câu 91 Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
A tiêu thụ sản phẩm B tạo ra lợi nhuận
C nâng cao chất lượng sản phẩm D giảm giá thành sản phẩm
Câu 92 Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
B Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật
C Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề
D Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm
Câu 93 Pháp luật không cấm kinh doanh ngành, nghề nào sau đây?
A Kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện, truyền thông
B Kinh doanh các chất ma túy
C Kinh doanh các loại hoá chất, khoáng vật
D Kinh doanh các loại động vật quý hiếm
Câu 94 Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nàosau đây?
A Lựa chọn nghành, nghề, địa điểm kinh doanh
B Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
C Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh
D Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh doanh
Câu 95 Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế
B Mọi cá nhân, tổ chức khi kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật
C Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước
D Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh
Câu 96 Chính sách quan trọng nhất của Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển là
A hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp
B khuyến khích người dân tiêu dùng
C tạo ra môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng
D xúc tiến các hoạt động thương mại
Câu 97 Nội dung nào sau đây không phản ánh sự bình đẳng trong kinh doanh?
A Tự do lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh
B Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong sản xuất
Trang 26C Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh.
D Xúc tiến các hoạt động thương mại
Câu 98 Việc đưa ra những quy định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốtchính sách gì của Đảng ta?
A Đại đoàn kết dân tộc B Bình đẳng giới
C Tiền lương D An sinh xã hội
Câu 99 Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu bao nhiêu phần trăm vốn điều lệtrở lên?
A Đủ 50% B Trên 50% C Dưới 50 % D 100%
Câu 100 Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản xuất.Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?
A Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh
B Quyền chủ động mở rộng quy mô kinh doanh
C Quyền định đoạt tài sản
D Quyền kinh doanh đúng ngành nghề
Câu 101 Công ty Q kinh doanh thêm cả bánh kẹo, trong khi giấy phép kinh doanh là quần áo trẻ em Công
ty Q đã vi phạm nội dung nào dưới đây theo quy định của pháp luật?
A Tự chủ kinh doanh
B Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh
C Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí
D Mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh
Câu 102 Ông A bán rau tại chợ, hằng tháng ông A đều nộp thuế theo quy định Việc làm của ông A thuộcnội dung nào của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh
B Bình đẳng về quyền lựa chọn hình thức kinh doanh
C Bình đẳng về quyền tự chủ đăng kí kinh doanh
D Bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô
Câu 103 Công ty X ở Gia Lai và công ty N ở Bình Định cùng sản xuất ván ép Công ty X phải đóng thuếthu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức thuếkhác nhau?
A Lợi nhuận thu được B Quan hệ quen biết
C Địa bàn kinh doanh D Khả năng kinh doanh
Câu 104 Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh doanh thuận lợi nên ông
G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác Ông G đã sử dụng quyềnnào sau đây?
A Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh
B Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh
C Quyền chủ động mở rộng quy mô
D Quyền được khuyến khích phát triển trong kinh doanh
Câu 105 Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sốngcủa người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty Xđứng chân lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường Bực tức, ông H
và K là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến toà án Những chủ thể nào dưới đây đã viphạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A Công ty X và Y B Chủ tịch xã
C Ông H và ông K D Chủ tịch xã, công ty X và Y
Câu 106 Anh K và anh G cùng đến cơ quan chức năng của tỉnh M để kê khai thành lập doanh nghiệp nhưng
cả hai đều chưa hoàn thành các thủ tục theo quy định nên chưa được cấp phép Được cán bộ cơ quan cấpphép H gợi ý, anh G đã “bồi dưỡng” cho H 20 triệu đồng nên được cấp phép ngay Một cán bộ khác tên Ucũng hứa giúp K nếu anh chi ra 20 triệu nhưng anh K không đồng ý Những chủ thể nào dưới đây đã viphạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A Anh K và anh G B Anh G và H
C Anh G, H và U D Anh K, G, H và U
Trang 27BÀI 5 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Câu 1 Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp luậttôn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa các
A cá nhân B tổ chức C tôn giáo D dân tộc
Câu 2 Nguyên tắc tôn trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là
A các bên cùng có lợi B bình đẳng
C đoàn kết giữa các dân tộc D tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số
Câu 3 Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển caohay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện bình đẳng giữa các dântộc về
A kinh tế B văn hóa C chính trị D xã hội
Câu 4 Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệtchủng tộc, màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nộidung của khái niệm nào sau đây?
A Bình đẳng về văn hóa B Bình đẳng về giáo dục
C Bình đẳng về ngôn ngữ D Bình đẳng giữa các dân tộc
Câu 5 Công dân được tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận góp ýcác vấn đề chung của đất nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A kinh tế B văn hóa C chính trị D xã hội
Câu 6 Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳnggiữa các dân tộc về
A kinh tế B văn hóa C chính trị D xã hội
Câu 7 Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng
xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A kinh tế B văn hóa C chính trị D xã hội
Câu 8 Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện để các dân tộc khác nhau đềuđược bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A kinh tế B văn hóa C chính trị D giáo dục
Câu 9 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các dântộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A kinh tế B văn hóa C chính trị D phong tục
Câu 10 Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết của mình thì
A không được dùng B tùy lúc mà được dùng
C có quyên dùng D phải xin phép mới được dùng
Câu 11 Một trong các nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc là, các dân tộc sinh sống trên lãnh thổViệt Nam
A đều có số đại biểu bằng nhau trong các cơ quan nhà nước
B đều có đại biểu trong tất cả các cơ quan nhà nước ở địa phương
C đều có người giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước
D đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước
Câu 12 Những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy lànội dung bình đẳng về
A kinh tế B văn hóa C chính trị D thể thao
Câu 13 Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là
A bình đẳng, các bên cùng có lợi B đoàn kết giữa các dân tộc
C đảm bảo lợi ích của thiểu số D tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số
Câu 14 Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là
A 54 B 55 C 56 D 57
Câu 15 Dân tộc được hiểu theo nghĩa là
A một bộ phận dân cư của quốc gia B một dân tộc thiểu số
C một dân tộc ít người D một cộng đồng có chung lãnh thổ
Câu 16 Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội họctập, quyền này thể hiện các dân tộc được bình đẳng về
A kinh tế B văn hoá C giáo dục D xã hội
Trang 28Câu 17 Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộcmình, thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về
A kinh tế B chính trị C văn hoá D giáo dục
Câu 18 Nội dung quyền bình đẳng về văn hoá giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền
A dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hoá tốt đẹp của mình
B tự do ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói trong quá trình phát triển văn hoá của mình
C dùng tiếng địa phương, lưu giữ các giá trị, truyền thống văn hoá của mình
D dùng tiếng phổ thông và giữ gìn các tập quán, hủ tục lạc hậu của mình
Câu 19 Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước Điều đó không trái với nội dung nàodưới đây?
A Bình đẳng về chính trị B Bình đẳng về kinh tế
C Bình đẳng về văn hoá D Bình đẳng về giáo dục
Câu 20 Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của vấn đề nào sau đây?
A Đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết giữa các dân tộc
B Sự thống nhất giữa văn minh và nhân đạo
C Đảm bảo quyền năng của công dân
D Định hướng cho con người phát triển toàn diện
Câu 21 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A Bình đẳng về văn hóa, giáo dục B Bình đẳng về chính trị
C Bình đẳng về xã hội D Bình đẳng về kinh tế
Câu 12 Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị?
A Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử
B Các dân tộc đều được tham gia quản lý nhà nước và xã hội
C Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước
D Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế
Câu 23 Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế?
A Các dân tộc đều được tham gia các thành phần kinh tế
B Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng
C Những dân tộc ở vùng sâu vùng xa được Nhà nước quan tâm hơn trong phát triển kinh tế
D Những dân tộc ở vùng thuận lợi mới được quan tâm hơn trong phát triển kinh tế
Câu 24 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miềnnúi của chính phủ còn có tên gọi khác là
A Bình đẳng giữa các dân tộc B Bình đẳng giữa các địa phương
C Bình đẳng giữa các thành phần dân cư D Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội
Câu 27 Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiệnquyền bình đẳng
A giữa các dân tộc B giữa các công dân
C giữa các vùng, miền D trong công việc chung của nhà nước
Câu 28 Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều cóquyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A kinh tế B chính trị C văn hoá, giáo dục D xã hội
Câu 29 Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội và Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc vàmiền núi, vùng sâu vùng xa Điều này thể | hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A kinh tế B chính trị C, văn hoá, giáo dục D xã hội
Câu 30 Quan điểm nào sau đây không đúng về thái độ đối với phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của
các dân tộc?
A Không được sử dụng B Luôn được phát huy
Trang 29C Khuyến khích phát triển D Nhà nước tạo điều kiện phát triển.Câu 31 Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn sinh sống đã được Nhà nước cóchính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây?
A Bình đẳng giữa các vùng miền B Bình đẳng giữa các tôn giáo
C Bình đẳng giữa các dân tộc D Bình đẳng giữa các công dân
Câu 32 N là người dân tộc thiểu số được cộng 1.5 điểm ưu tiên trong xét tuyển vào đại học Điều này thểhiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A kinh tế B chính trị C văn hoá, giáo dục D xã hội
Câu 33 Tại Trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban Giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát những bàihát, điệu múa thuộc đặc trưng của dân tộc mình Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về
A chính trị B văn hoá C kinh tế D giáo dục
Câu 34 Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh Đến ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội, cả haiông đều đi bầu cử Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A Kinh tế B Chính trị C Văn hoá D Giáo dục
Câu 35 Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê đê) Hành vi của X thể hiện
A quyền tự do, dân chủ B quyền bình đẳng giữa các dân tộc C sự bấtbình đẳng giữa các dân tộc D sự tương thân tương ái
Câu 36 Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc mình, em sẽ lựa chọntrang phục nào sau đây để tham dự?
A Trang phục truyền thống của dân tộc mình
B Trang phục truyền thống của dân tộc khác
C Trang phục hiện đại
D Trang phục theo ý thích cá nhân của mình
Câu 37 Vừa qua chị X (người dân tộc Khơ-me) được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy những điệu múatruyền thống cho con em đồng bào dân tộc mình Nếu là người dân tộc Khơ-me, em sẽ lựa chọn cách ứng xửnào sau đây cho phù hợp?
A Ủng hộ, đồng tình với việc này
B Không quan tâm đến
C Tùy theo ý người khác để quyết định
D Tham gia những yêu cầu được trả công
Câu 38 Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc Điềunày nói lên điều gì của bình đẳng giữa các dân tộc?
A Ý nghĩa B Nội dung C Điều kiện D Bài học
Câu 39 Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ giữa các dân tộc Mọi hành vi vi phạmquyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lý nghiêm minh Điều này nhằm đảm bảo
A quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
C quyền bình đẳng giữa các quốc gia
D quyền bình đẳng giữa các dân tộc thiểu số
Câu 40 Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hìnhthức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy là
A tôn giáo B tín ngưỡng C cơ sở tôn giáo D hoạt động tôn giáo
Câu 41 Chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất được gọi chung là
A các cơ sở vui chơi B các cơ sở họp hành tôn giáo
C các cơ sở truyền đạo D các cơ sở tôn giáo
Câu 42 Niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhiên nhưthánh thần, chúa trời là
A tôn giáo B tín ngưỡng C cơ sở tôn giáo D hoạt động tôn giáo
Câu 43 Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là
A tôn giáo B tín ngưỡng C cơ sở tôn giáo D hoạt động tôn giáo
Câu 44 Nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo là
A tôn giáo B tín ngưỡng C cơ sở tôn giáo D hoạt động tôn giáo
Câu 45 Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền tự do hoạtđộng tôn giáo trong khuôn khổ của
A giáo hội B pháp luật C đạo pháp D hội thánh
Trang 30Câu 46 Hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, gây chia rẽ khối đạiđoàn kết toàn dân tộc, làm tổn hại đến an ninh quốc gia là hành vi mà pháp luật nước ta
A nghiêm cấm B tạo điều kiện C cho phép D không đề cập
Câu 47 Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáotheo
A tín ngưỡng cá nhân B quan niệm đạo đức
C quy định của pháp luật D phong tục tập quán
Câu 48 Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo, các cơ sở tôngiáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ là nội dung quyền bình đẳng giữa các
A tôn giáo B tín ngưỡng C cơ sở tôn giáo D hoạt động tôn giáo Câu 49.Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quyđịnh của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các
A tôn giáo B tín ngưỡng C cơ sở tôn giáo D hoạt động tôn giáo
Câu 50 Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở
A để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội
B thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, hợp tác
C tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
D nguyên tắc để chống diễn biến hoà bình
Câu 51 Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự
do hoạt động trong khuôn khổ
A tôn giáo B pháp luật C Nhà nước D Hiến pháp
Câu 52 Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải
A yêu thương lẫn nhau B tôn trọng lẫn nhau
C giúp đỡ lẫn nhau D chăm sóc lẫn nhau
Câu 53 Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào
B Công dân theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân
C Người theo tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật
D Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật
Câu 54 Đâu là nhận định không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ
B Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật
C Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình
D Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật
Câu 55 Tìm câu phát biểu sai về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
A Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theoqui định của pháp luật
B Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị vănhoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm
C Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáohợp pháp được pháp luật bảo hộ
D Các tôn giáo được Nhà nước công nhận được hoạt động khi đóng thuế hàng năm
Câu 56 Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A Thắp hương trước lúc đi xa B Yểm bùa
C Không ăn trứng trước khi đi thi D Xem bói
Câu 57 Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối
với đạo pháp và đất nước?
A Buôn thần bán thánh B Tốt đời đẹp đạo
C Kính chúa yêu nước D Đạo pháp dân tộc
Câu 58 Ý nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
B Người đã theo tôn giáo không có quyền bỏ để theo tôn giáo khác
C Người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật
D Người theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật
Câu 59 Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc
Trang 31không có tôn giáo và giữa công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ gì với nhau?
A Tôn trọng B Độc lập C Công kích D Ngang hàng
Câu 60 Các cơ sở tôn giáo được pháp luật thừa nhận dù lớn hay nhỏ được Nhà nước đối xử
A không bình đẳng B có sự phân biệt
C bình đẳng như nhau D tùy theo từng tôn giáo
Câu 61 Ông A không đồng ý cho M kết hôn với K vì do hai người không cùng tôn giáo Ông A đã khôngthực hiện quyền bình đẳng giữa
A các dân tộc B các tôn giáo C tín ngưỡng D các vùng, miền
Câu 62 Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông Kkhông đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật Hành vicủa ông K biểu hiện của
A lạm dụng quyền hạn B không thiện chí với tôn giáo
C tôn trọng quyền tự do cá nhân D phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo
Câu 63 A và B chơi thân với nhau nhưng mẹ của A kịch liệt ngăn cản A vì B có theo tôn giáo, Hành vi của
mẹ A xâm phạm quyền bình đẳng giữa
A các địa phương B các tôn giáo C các giáo hội D các gia đình
Câu 64 Ngày 27/7 hằng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh đến viếng nghĩa trang các anh hùng liệt sĩ ởđịa phương Hoạt động này thể hiện
A hoạt động tín ngưỡng B hoạt động mê tín dị đoan
C hoạt động tôn giáo D hoạt động công ích
Câu 65 Hằng ngày, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên, Việc làm của gia đình bà A thể hiệnđiều gì?
A Hoạt động tín ngưỡng B Hoạt động mê tín dị đoan
C Hoạt động tôn giáo D Hoạt động công ích
Câu 66 Bố chị T không cho chị T kết hôn với anh A vì anh A là người theo đạo Thiên Chúa Trong trườnghợp này, bố chị T đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A Kinh tế B Chính trị C Tôn giáo D Văn hoá
Câu 67 Ở địa phương em xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham gia một tôngiáo lạ Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật?
A Nhận tiền và vận động mọi người cùng tham gia
B Không nhận tiền và báo chính quyền địa phương
C Không quan tâm cũng không nhận tiền
D Nhận tiền nhưng không tham gia
Câu 68 Gia đình ông X ngăn cản việc con trai mình kết hôn với chị Y vì do hai người không cùng tôn giáo.Nếu là Y, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật?
A Nghe theo lời ông X và chia tay người yêu đường ai nấy đi
B Giả vờ chia tay với người yêu Tổi âm thầm đăng kí kết hôn để sống với nhau
C Đưa nhau đi trốn thật xa để được sống với nhau
D Giải thích cho ông X hiểu việc ngăn cản kết hôn vì lí do tôn giáo là trái pháp luật
Câu 69 Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương Em sẽ lựa chọn cách xử sự nàodưới đây để đúng với quy định của pháp luật
A Bảo với chính quyền địa phương để xử lí
B Tự mình ngăn cản những hoạt động đó
C Ủng hộ, cổ vũ những hoạt động đó
D Coi như không biết vì mình không theo tôn giáo
Trang 32BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
Câu 1 Không ai bị bắt nếu
A không có sự phê chuẩn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
B không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo
C không có phê chuẩn của Viện Kiểm sát trừ phạm tội quả tang
D không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội
Câu 2 Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là
A trong mọi trường hợp, không ai bị bắt nếu như không có lệnh của con quan nhà nước có thẩm quyền
B chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tộiquả tang
C Công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội và xác định dấu vết tội phạm
D trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Toà án
Câu 3 Người đã bị Toà án quyết định đưa ra xét xử là
A bị hại B bị cáo C bị can D bị kết án
Câu 4 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm
A ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật
B bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật
C ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau
D bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân
Câu 5 Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?
A Người đang bị truy nã B Người phạm tội rất nghiêm trọng
C Người phạm tội lần đầu D Người chuẩn bị trộm cắp
Câu 6 Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội
B Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
C Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội
D Bị nghi ngờ phạm tội
Câu 7 Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy địnhmối quan hệ giữa công dân với
A công dân B Nhà nước C pháp luật D Tòa án
Câu 8 Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội rất nghiêm trọnghoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc
A bắt người trong trường hợp khẩn cấp
B bắt người trong trường hợp không khẩn cấp
C bắt người phạm tội quả tang
D bắt người đang bị truy nã
Câu 9 Bắt người khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xétthấy cần bắt ngay để người đó không trốn được thuộc
A bắt người trong trường hợp khẩn cấp
B bắt người trong trường hợp không khẩn cấp
C bắt người phạm tội quả tang
D bắt người đang bị truy nã
Câu 10 Bắt người khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấycần ngăn chặn ngay việc người đó trốn thuộc
A bắt người trong trường hợp khẩn cấp
B bắt người trong trường hợp không khẩn cấp
C bắt người phạm tội quả tang
D bắt người đang bị truy nã
Câu 11 Theo pháp luật Việt Nam, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phêchuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
A quả tang B do nghi ngờ C trước đó D rất lớn
Câu 12 Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể Việc bắt giữ người phải đeo đúng quy định của
A công an B địa phương C pháp luật D tòa án
Câu 13 Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?