Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TRONG MƠI TRƯỜNG BỔ SUNG TẢO XOẮN SPIRULINA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH THỊ KIM NHUNG Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận tồn thể thầy tổ Vi sinh vật, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy khuyến khích em thời gian học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan viết khóa luận thật Đây kết nghiên cứu riêng em Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm, qua sử lí thống kê, khơng có số liệu chép hay bịa đặt, không trùng với kết công bố Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 03 tháng05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Điểm đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái Gluconacetobacter 1.2 Đặc điểm sinh lí - sinh hóa Gluconacetobacter 1.3 Biocellulose (BC) 1.3.1 Cấu trúc màng Biocellulose 1.3.2 Một số tính chất màng Biocellulose 1.3.3 Quá trình tổng hợp Biocellulose từ vi khuẩn Gluconacetobacter 1.3.4 Chức cellulose với vi khuẩn Gluconacetobacter 1.3.5 Ứng dụng Biocellulose 1.3.6 Mặt nạ dưỡng da (Biocellulose mask) 1.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất BC 10 1.4.1.Tình hình nghiên cứu màng BC giới 10 1.4.2 Tình hình nghiên cứu màng BC nước 10 1.5 Sơ lược tảo xoắn Spirulina 10 1.5.1 Phân loại tảo Spirulina 11 1.5.2 Đặc điểm sinh học tảo Spirulina 11 1.5.3 Cấu tạo tảo Spirulina 12 1.5.4 Sinh sản tảo Spirulina 13 1.5.5 Nghiên cứu ứng dụng 14 2.1 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 15 2.1.1 Vi sinh vật 15 2.1.2 Hóa chất thiết bị 15 2.1.3 Môi trường 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp vi sinh 17 2.2.2 Phương pháp hóa sinh 20 2.2.3 Phương pháp xác định trọng lượng tươi màng 22 2.2.4 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina 24 3.1.1 Phân lập chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina 24 3.1.2 Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina 26 3.2 Khảo sát khả tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 ứng dụng chế tạo mặt nạ dưỡng da 35 3.2.1 Khảo sát khả tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 35 3.2.2 Ứng dụng làm mặt nạ dưỡng da 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC VIẾT TẮT BBP : Blue Bromphenol Cs : Cộng Gx : Gluconacetobacter MT : Môi trường STT : Số thứ tự UV : Ultraviolet (Tia tử ngoại) PTN : Phòng thí nghiệm BC : Biocellulose DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Quá trình hình thành cellulose tế bào vi khuẩn Gluconacetobacter .7 Hình 1.2 Con đường chuyển hóa cacbon vi khuẩn Gluconacetobacter Hình 1.3 Hình dạng tảo xoắn Spirulina 12 Hình 1.4 Hình dạng tảo Spirulina quan sát kính hiển vi 12 Hình1.5 Khuẩn lạc vi khuẩn giấm mẫu phân lập môi trường 25 thạch đĩa .25 Hình 1.6.Vi khuẩn giấm mẫu phân lập mơi trường thạch nghiêng 25 Hình 1.7 Khả oxy hóa acid acetic vi khuẩn giấm 27 Hình 1.8 Đặc điểm màng chủng Gluconacetobacter 29 Hình 1.9 Vi khuẩn chủng Gluconacetobacter T3, T7, M3 môi trường thạch nghiêng 32 Hình 1.10 Hình thái tế bào chủng Gluconacetobacter T3,T7 M3 32 (Độ phóng đại x 1000) .32 Hình 1.11 Hoạt tính catalase 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần môi trường lên men 17 Bảng 3.1 Nguồn gốc đặc điểm chủng vi khuẩn giấm mẫu phân lập 24 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thành màng cellulose chủng Gluconacetobacter 28 Bảng 3.3 Hàm lượng acid acetic hình thành chủng Gluconacetobacter 30 Bảng 3.4 Một số đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng 31 Gluconacetobacter 31 Bảng 3.5 Đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn Gluconacetobacter 33 Bảng 3.6 Khảo sát khả tạo màng Gluconacetobacter xylinus T3 36 Bảng 3.7 Màng sau xử lí theo phương pháp 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hình 1.9 Vi khuẩn chủng Gluconacetobacter T3, T7, M3 mơi trường thạch nghiêng Hình 1.10 Hình thái tế bào chủng Gluconacetobacter T3, T7 M3 (Độ phóng đại x 1000) Từ bảng 3.4 nhận thấy: Khuẩn lạc vi khuẩn tồn dạng hình thái màu sắc Một là: Nhóm khuẩn lạc tròn, bề mặt nhẵn bóng, rìa mép nhẵn, màu vàng nhạt Hai là: Nhóm khuẩn lạc tròn, bề mặt cong lồi, rìa mép gợn sóng, màu trắng sữa Kết nghiên cứu đồng với nghiên cứu Alina Krystynowicz cs, (2005) [18] tiến hành nghiên cứu hình dạng khuẩn lạc vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus mơi trường thạch đĩa Quan sát hình dạng tế bào kính hiển vi Olympus CH - với độ phóng đại 1000 lần chúng tơi nhận thấy chủng vi khuẩn trực khuẩn ngắn, kích thước trung bình từ 1,4 - 1,6 µm, T3 có kích thước dài (1,6 µm) Tế bào xếp dạng đơn, đôi, chuỗi ngắn, xung quanh tế bào có màng nhầy cellulose bao bọc bảo vệ Bảng 3.5 Đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn Gluconacetobacter STT Đặc điểm sinh hóa Hiện tượng Oxy hóa rượu etylic thành acid acetic Kết Chuyển hóa mơi trường chứa Blue Bromphenol 0,04 % từ + màu lam sang màu vàng Hoạt tính catalase Sủi bọt khí Chuyển hóa glucose thành Vòng sáng xuất xung acid gluconic quanh khuẩn lạc Khả oxy hóa acid Xung quanh khuẩn lạc xuất acetic vòng phân giải Kiểm tra khả tổng Váng vi khuẩn xuất màu hợp cellulose lam + + + Từ kết bảng 3.5 cho thấy: Thứ nhất: Các chủng vi khuẩn có khả chuyển hóa rượu etylic thành acid acetic theo phương trình sau: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O + 117 Kcal Trong dung dịch nuôi cấy CH3COOH tạo thành nên nồng độ [H+] tăng lên chuyển hóa mơi trường có chứa Blue Bromphenol từ màu lam sang màu vàng [1] Thứ hai: Khi nhỏ H2O2 3% lên bề mặt khuẩn lạc thấy có tượng sủi bọt chứng tỏ oxy giải phóng theo phương trình: H2O2 Catalase H2O + ½ O2 Hình 1.11 Hoạt tính catalase Thứ ba: Vòng sáng xuất xung quanh khuẩn lạc mơi trường có chứa CaCO3, điều cho thấy acid gluconic tạo thành Chúng tham gia phản ứng với CaCO3 để chuyển môi trường từ màu trắng đục sang không màu Thứ tư: Dung dịch sau lên men cho phản ứng với dung dịch thuốc thử Fehling tạo sản phẩm Cu2O có kết tủa đỏ gạch điều chứng tỏ glycerol chuyển hóa thành dihydroxyaceton Dựa theo phân loại Bergey (1992) [20], têu chuẩn phân loại vi khuẩn acetc Frateur 1950 [28] kết nghiên cứu Alina Krystynowicz cs, (2005) [18] khẳng định chủng Gluconacetobacter tuyển chọn chủng Gluconacetobacter xylinus với kí hiệu tương ứng G xylinus T3, G xylinus T7 G xylinus M3 Theo tác giả Socolnicki cs (2006) độ dai, độ màng cellulose tỉ lệ thuận với kích thước tế bào vi khuẩn Nếu kích thước tế bào lớn sợi cellulose tổng hợp dai tính bền vững cao So sánh chủng Gluconacetobacter xylinus T3, Gluconacetobacter xylinus T7 Gluconacetobacter xylinus M3 nhận thấy chủng T3 cho màng mỏng, dai, chắc, thời gian hình thành màng sớm Để đáp ứng mục đích yêu cầu đề tài phải tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả hình thành màng nhanh, mỏng, dai, chắc, bề mặt nhẵn định lựa chọn chủng Gluconacetobacter xylinus T3 làm đối tượng nghiên cứu tiếp Vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 bắt màu gram âm, trực khuẩn ngắn, xếp đơn lẻ tạo thành chuỗi ngắn Như phân lập 17 chủng vi khuẩn môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina, tuyển chọn sơ chủng Gluconacetobacter có khả tạo màng Biocellulose T1, T3, T7, 10, M1, M3 Tiếp tục tuyển chọn chủng xác định Gluconacetobacter xylinus T3, T7 M3 tạo màng Biocellulose mỏng dai, bề mặt nhẵn Lựa chọn vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 đối tượng nghiên cứu tiếp 3.2 Khảo sát khả tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 ứng dụng chế tạo mặt nạ dưỡng da 3.2.1 Khảo sát khả tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 Màng Biocellulse hình thành bề mặt môi trường nuôi cấy lên men acetc với tham gia vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3, dùng với mục đích chế tạo màng làm mặt nạ dưỡng da phải đáp ứng yêu cầu sau: mỏng – mm, dai, bề mặt trơn, màu sắc, mùi dễ chịu Vì vậy, việc tìm mơi trường dinh dưỡng thích hợp cho chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 sinh trưởng, phát triển cho màng thời gian ngắn màng thu đảm bảo yêu cầu với mục đích chế tạo màng sinh học cần thiết Do vậy, khảo sát khả tạo màng chủng Gluconacetobacter xylinus T3 mơi trường số 1, 2, 3, vào bình tam giác 250 ml thông qua têu: Màu sắc màng, thời gian tạo màng, tnh chất màng, khả chịu lực… Kết thu sau: Bảng 3.6 Khảo sát khả tạo màng Gluconacetobacter xylinus T3 Chỉ tiêu Thời gian (ngày) Tính chất màng Khối lượng (gam) Màu sắc Khả chịu lực MT1 Khá dai 3,39 Trắng ngà Tốt MT2 Khá dai 3,62 Trắng đục Tốt MT3 Dai 3,42 Trắng vàng Tốt MT4 Dai 4,01 Trắng ngà Tốt Qua kết thí nghiệm cho thấy: Trong mơi trường có thành phần khác nhau, khả tạo màng chủng Gluconacetobacter xylinus T3 khác nhau: MT3 MT4 mơi trường có bổ sung pepton màng tạo thành có khả đàn hồi tốt, dai, nhiên khối lượng màng thu hai môi trường lại không đồng MT1, MT2 không bổ sung pepton, màng tạo thành có đặc điểm MT4 cho màng dai, dày, khối lượng lớn nhất, đàn hồi tốt, độ an toàn cao, mùi dễ chịu, điều kiện sản xuất đơn giản, khả nhiễm khuẩn thấp Điều giải thích hàm lượng đường cung cấp có thay đổi: MT2 có bổ sung 200 ml nước mía ngun chất (có chứa fructose), MT4 mơi trường chứa nước dừa già có chứa đường glucose đường fructose tạo điều kiện thích hợp cho q trình tổng hợp màng BC Dựa vào mục đích nghiên cứu chúng tơi định chọn MT4 mơi trường có đầy đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin… cho màng đạt têu cho nghiên cứu Kết sau ngày nuôi cấy màng Biocellulose đạt chất lượng tốt (mỏng, dai, bề mặt nhẵn), phù hợp với việc làm mặt nạ dưỡng da Như vậy, với môi trường điều kiện thích hợp vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 sinh trưởng phát triển tốt rút ngắn thời gian tạo màng 3.2.2 Ứng dụng làm mặt nạ dưỡng da Theo thạc sĩ Đặng Thị Hồng (2007) Khi sử dụng màng BC thô làm mặt nạ dưỡng da cho thấy: Màng BC thơ có tác dụng làm bề mặt da, làm se lỗ chân lơng khơng gây kích ứng da sử dụng [4] Xuất phát từ kết thử nghiệm lựa chọn màng BC thô, bước đầu nghiên cứu, ứng dụng làm mặt nạ dưỡng da Việc xử lí màng phải đảm bảo tiêu chí sau: Màng sau xử lí phải vơ khuẩn, màng dai, pH trung tính, mùi dễ chịu Chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 tuyển chọn dựa đặc điểm hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào, tiêu sinh hóa, kết hợp với q trình ni tạo màng BC Kết cho thấy chủng Gluconacetobacter xylinus T3 sinh trưởng tạo màng ổn định, cho màng mỏng, dai, khả hấp thụ giữ nước tốt, đặc biệt thời gian hình thành màng nhanh Chúng tến hành lên men tạo màng Biocellulose môi trường dịch tảo xoắn Spirulina sau thu màng chọn màng Biocellulose ổn định dày khoảng - mm, dai, bề mặt nhẵn tiến hành nghiên cứu hướng xử lí cho giữ lại tối đa dưỡng chất màng Xử lí màng BC sau ni cấy tến hành theo phương pháp sau: + Phương pháp 1: Đun cách thủy màng BC 1000C vòng 30 phút + Phương pháp 2: Chiếu ta cực tím khoảng thời gian 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút, 30 phút với khoảng cách từ đèn tới màng 40 cm Sau sử lí, tơi kiểm định màng phương pháp: - Dùng kéo vô trùng cắt màng xử lí theo phương pháp với diện tch cm2 đặt vào hộp petri có sẵn mơi trường GCP - Sau - ngày tến hành quan sát xuất khuẩn lạc bề mặt môi trường hộp petri - Kiểm tra độ dày mỏng màng, màu sắc độ dai xem có đáp ứng yêu cầu làm mặt nạ dưỡng da: Kiểm tra pH màng sau xử lí quỳ tím 3.2.2.1 Phương pháp 1: Đun cách thủy màng BC 1000C vòng 30 phút Màng BC sau tách khỏi môi trường ni cấy đem rửa vòi nước máy - lần để loại bỏ bớt hàm lượng acid sản phẩm dư môi trường, làm pH tăng dần tù 3,5 lên 4,5 đo giấy quỳ Đem đun cách thủy màng BC 1000C vòng 30 phút, loại tế bào vi khuẩn có mặt màng BC, sau rửa lại nước cất để màng BC có giá trị pH khoảng từ 5,5 - Kết quả: Màng BC sau xử lí có đặc điểm: Màng trắng, mùi thơm dễ chịu, khả bám dính tốt, khả hấp thụ nước cao, tính đàn hồi tốt độ trơ màng BC tăng, màng acid 3.2.2.2 Phương pháp 2: Chiếu tia cực tím khoảng thời gian 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút, 30 phút với khoảng cách từ đèn tới màng 40 cm Màng BC sau tách khỏi mơi trường ni cấy đem rửa vòi nước máy - lần để loại bỏ bớt hàm lượng acid sản phẩm dư môi trường, làm pH tăng dần tù 3,5 lên 4,5 đo giấy quỳ Chiếu ta cực tm khoảng thời gian 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút, 30 phút với khoảng cách từ đèn tới màng 40 cm loại bỏ vi khuẩn có mặt màng BC, sau rửa lại bàng nước cất Qua thực nghiệm thu kết sau: Bảng 3.7 Màng sau xử lí theo phương pháp Kết Thời gian chiếu đèn UV (phút) Số lượng khuẩn lạc 10 15 20 25 30 Đặc điểm màng Màu trắng, dai pH = 5,5 Màu trắng, dai pH = 5,5 Màu trắng, dai pH = 5,5 Màu trắng, dai pH = 5,5 Màu trắng, dai pH = 5,5 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Phân lập 17 chủng vi khuẩn môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina, tuyển chọn sơ chủng Gluconacetobacter có khả tạo màng Biocellulose T1, T3, T7, T10, M1, M3 Tiếp tục tuyển chọn chủng xác định Gluconacetobacter xylinus T3, T7 M3 tạo màng Biocellulose mỏng dai, bề mặt nhẵn Lựa chọn vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 đối tượng nghiên cứu tiếp 1.2 Nghiên cứu khả tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3: Kết sau ngày nuôi cấy màng Biocellulose đạt chất lượng tốt (mỏng, dai, nhẵn), phù hợp với việc làm mặt nạ dưỡng da Như vậy, với mơi trường điều kiện thích hợp vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T3 sinh trưởng phát triển tốt rút ngắn thời gian tạo màng Đề nghị Do thời gian hạn chế nên phân lập, tuyển chọn số chủng vi khuẩn Gluconacetobacter có khả tạo màng Biocellulose mơi trường có bổ sung dịch tảo xoắn Spirulina Để có sản phẩm ứng dụng vào thực tiễn cần phải giải vấn đề sau: Tiếp tục phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Gluconacetobacter có khả tạo màng Biocellulose mơi trường bổ sung dịch tảo xoắn Spirulina Nghiên cứu số tiêu đặc tính hình thành màng Biocellulose dùng làm mặt nạ dưỡng da 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập - - 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 17 - 34, 63 - 74, 89 - 92 [3] Mai Thị Hằng, Đinh Thị Kim Nhung, Vương Trọng Hào (2011), Thực hành vi sinh vật học, Nxb Đại học Sư phạm, tr 17 - 24 [4] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [5] Nguyễn Quỳnh Hương (2005), Đa dạng hóa môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Luận văn Thạc sĩ sinh học Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM [6] Nguyễn Thúy Hương (2008), “Ảnh hưởng nguồn chất kiểu lên men đến suất chất lượng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, số 24, trang 205 210 [7] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí dược học, số 361 [8] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [9] Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men acidacetic theo phương pháp chìm, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 41 [10] Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam (2012), “Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả tạo màng Bacterial cellulose (BC) phân lập từ mẫu bia Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN - ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11, năm 2012 [11] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859 - 3461 Số 2, tr 122 - 127 [12] Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (2010-2012) [13] Trần Như Quỳnh (2009), Nghiên cứu số đặc tính vật lý màng bacterial cellulose từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [14] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb giáo dục, 2006, tr 1- 29, 40 - 69 [15] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội [16] Alaban C.A (1967), Studies on the optmum conditions for ’natadecoco’ baceterium or ’nata’ formaton in coconut water, The philippinie Agriculturist, v.45.p 490 - 515 [17] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley.vch pp 31 - 85 42 [18] Alina Krytynowicz, Marianna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Emilia Klemenska, Aleksander Masny, Andrzej Plucienniczak (2005) Molecula basis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacterxylium, Acta biochimica polonica, Vol 52, pp 691 - 698 [19] Brown A.J (1886), ”An acetc ferment which forms cellulose”, J Chem Soc., 49, 432 - 439 [20] Bergey H, John G Holt.( 1992) Bergey’s manual of dererminatva bacteriology, Wolters kluwer health, p.71 - 84 [21] Brorn E (2007) Bacterial cellulose Thermoplastc polymer nanocomposites Master of scientis in chemical engineering, Washington state university [22] Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem 71 (5), p 765 - 775 [23] Brown R.M , Willison J.H., Richardson C.L (1976), Cellulose biosynthesis in Acetobacter xylium: Visualizaton of the site of synthesis and direct measurement of the vivo process, Proceedings of the Natonal Academy of Science, Vol 73,pp.4565 - 4569 [24] Brown R.M., Cousins S.K., Krystyna Kudlicka (1992), Gravity effects on cellulose assembly, American journal of botany 70 (11), pp 1247 1258 [25] Costa S.M., Rogero S.O (2007), Hydrogel membranes of PVP and bacterial cellulose, International symposium on natural polymers and composites [26] Cazjia W., Young D.J.; Kawechi M., Brown R M (2007), “The future propects of microbial cellulose Biomacromolecules, Vol 8, pp - 12 43 in biomedical applicatons”, [27] Deiter Lemm, Deiter Schumann, Ulrike Udhardt, Silvia Marsch (2001), Baterial Synthesized cellulose - artficial blood vessels for microsurgery, Progress in Polymer Science, 26, p.1561 - 1603 [28] Frateur J (1950), Essai sur la systematque des Acetobacter, Cellulose, Vol 53, pp 278 - 398 [29] Jonas, R and Farah, L.F (1998), Producton and applycaton of microbial cellulose, Polym, Gegrad Stab., 59: 101 - 106 [30] Meftahi, A et al (2009), The effects of cotton gauze coatng with microbial cellulose, Cellulose 17, pp 199 - 204 [31] Neelobon S., Jiraporn B, Suwanncee T.,.(2007) “Effect of culture conditions on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical propertes of BC parchment paper”, Vol 44 14, No [32] Pikul 4, Suranaree J.Sci Technol, 2007, p 357 - 365 Wanichapichart, SanaeKaewnopparat, KhemmaratBuaking, WaravutPuthai (2002), Characterization of cellulose membranes produced by Acetobacter xylinum Vol 24, Songklanakarin J Sci technol [33] Yamanaka S, Ishihanra M, Sugiyama J (2000) ”Structural mod -ificaton of bacterial cellulose”, Cellulose 7: 213 - 225 [34] Sherif M.A.S.Keshk (2008), Homogenus reactons of cellulose from different natural sources, Carbohydrate Polymer, 74, 942 - 945 [35] Sievers, M & Swings, J (2005), Family Acetobacteraceace, In Bergey’s Manual of Systematc Bacteriology, 2nd edn, vol 2,pp 41 - 95 Edited by G.M Garrity New York: Springer [36] Thesis Homles (2004), Bacterial cellulose, Department of chemical and process engineering university of Canterbury Christchurch, New Zealand, pp - 65 45 [37] Watanabe K., T.M., Morinaga Y., Yoshinaga F (1998) Structure features and properties of bacterial cellulose produced in agitated culture, Cellulose.5: 187 - 200 [38] Wojciech K Czaji David J Young Marek Kawwecki Malcolm Brown R, Jr.(2007), The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications Vol.8, No.1 Biomacromolecules, 2007, p.1 12 [39] Yamanaka S, Ishihanra M Sugiyama J (2000) ”Tructural mod ificaton of bacterial cellulose”, Cellulose 7: 213 - 225 [40] Yoshinaga, T.T (1997) , Production of Bacterial cellulose by agiation culture systems, Pure and applicaton chemistry 69: 2453 - 2458 [41] Siti Mohainin Mohammad, Norliza Abd Rahman, Mohd Sahaid Khalil and Siti Rozaimah Sheikh Abdullah (2014), An Overview of Biocellulose Production Using Acetobacter xylium Culture, Advances in Biological Research (6):307 - 313, 2014 [42] http://www.dhcare.com/bio-cellulose-mask [43] http://www.Biocellulosebiomaskhtk.com/vi/component/k2/itemlist/c ate gory/4-nhom-my-pham.htlm [44] http://www.taoSpirulina.wordpress.com/2013/03/27/tao-spirilinatong- quan-ve-tao-xoan-Spirulina/ ... sinh vật có khả tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina Nội dung nghiên cứu 3.1 Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose mơi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina. .. bổ sung tảo xoắn Spirulina 24 3.1.1 Phân lập chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina 24 3.1.2 Tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả tạo màng. .. dụng màng BC sau này, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose mơi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn chủng vi sinh vật