1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của luật sư trong vụ án có người chưa thành niên phạm tội

15 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trẻ em là tương lai của đất nước. Vì vậy, Việt Nam luôn đặt chiến lược phát triển những “mầm non tương lai” của đất nước trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung. Câu nói “trẻ em là tương lai của đất nước” được toàn xã hội biết đến như là sự khẳng định một chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy mà chính sách xử lý hình sự của nước ta đối với người chưa thành niên phạm tội cũng có phần mềm dẻo hơn. Bên cạnh yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, chúng ta chủ yếu nhấn mạnh yếu tố giáo dục, cải tạo, giúp đỡ họ sửa chữa lỗi lầm, tạo điều kiện cần thiết để họ phát triển một cách lành mạnh để họ trở thành công dân tốt cho xã hội. Vì vậy mà trong việc giải quyết vụ án có người chưa thành niên phạm tội, vai trò của luật sư rất trọng. Nếu luật sư tham gia càng sớm thì quyền lợi của các em càng được bảo đảm hơn, việc luật sư tham gia từ giai đoạn khởi tố bị can (nếu bắt người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì luật sư tham gia từ khi có quyết định tạm giữ) sẽ tạo cho các em tâm lý bình tĩnh trong quá trình lấy lời khai, hỏi cung cũng như tư vấn thực hiện các thủ tục pháp lý khác theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Đồng thời với sự hiểu biết pháp luật của mình luật sư cũng sẽ góp phần ngăn chặn những hạn chế, bất cập có thể xảy ra từ phía cơ quan tiến hành tố tụng có khả năng ảnh hưởng đến quyền lợi của các em.

Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội LỜI NÓI ĐẦU -o0o Trẻ em tương lai đất nước Vì vậy, Việt Nam ln đặt chiến lược phát triển “mầm non tương lai” đất nước chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung Câu nói “trẻ em tương lai đất nước” toàn xã hội biết đến khẳng định sách đắn Đảng Nhà nước Chính mà sách xử lý hình nước ta người chưa thành niên phạm tội có phần mềm dẻo Bên cạnh yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, chủ yếu nhấn mạnh yếu tố giáo dục, cải tạo, giúp đỡ họ sửa chữa lỗi lầm, tạo điều kiện cần thiết để họ phát triển cách lành mạnh để họ trở thành cơng dân tốt cho xã hội Vì mà việc giải vụ án có người chưa thành niên phạm tội, vai trò luật sư trọng Nếu luật sư tham gia sớm quyền lợi em bảo đảm hơn, việc luật sư tham gia từ giai đoạn khởi tố bị can (nếu bắt người trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã luật sư tham gia từ có định tạm giữ) tạo cho em tâm lý bình tĩnh trình lấy lời khai, hỏi cung tư vấn thực thủ tục pháp lý khác theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Đồng thời với hiểu biết pháp luật luật sư góp phần ngăn chặn hạn chế, bất cập xảy từ phía quan tiến hành tố tụng có khả ảnh hưởng đến quyền lợi em Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA VỤ ÁN CÓ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Một số đặc điểm tâm lý tư pháp người chưa thành niên Theo quy định pháp luật, người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Dưới góc độ tâm lý tư pháp, người chưa thành niên chưa có phát triển đầy đủ mặt thể chất, tâm sinh lý có chuyển biến mạnh mẽ, đó, kiến thức xã hội hiểu biết pháp luật họ lại hạn chế Nói chung họ người chưa phát triển cách đầy đủ thể chất tinh thần, chưa có khả tự lập hồn tồn quan hệ xã hội Chính vậy, khả nhận thức, khả kiểm sốt hành vi họ có phần bị hạn chế, nên họ dễ bị người khác dụ dỗ, kích động dẫn đến việc phạm tội Trong hội thảo Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh thực trạng người chưa thành niên phạm tội có tổng kết: “từ năm 2002 đến 2006, tỉ lệ người chưa thành niên phạm tội tăng gần 100%” Một điều đáng nói là, người chưa thành niên phạm tội thường đóng vai trò chủ động, nhiều trường hợp người tổ chức, cấu kết thành băng nhóm Ở lứa tuổi 13 - 17, trẻ thường liên hệ chịu tác động bạn bè nhiều gia đình Bản thân gia đình lại thiếu động viên, quan tâm uốn nắn Thêm vào đó, xã hội ngày phát triển, bên cạnh mặt tích cực kéo theo nhiều hệ lụy Nếu khơng trang bị kiến thức văn hóa, ứng xử, nhận thức hạn chế, thiếu giám sát gia đình, người chưa thành niên dễ dàng đua đòi, sa vào kiểu vui chơi khơng lành mạnh Để có tiền đáp ứng nhu cầu cá nhân nhỏ, em khơng ý thức hết việc làm, nên hành động phạm tội người chưa thành niên thường dẫn đến hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, tâm lý chưa ổn định nên phạm tội, người chưa thành niên có phần dễ uốn nắn, cải tạo người thành niên Xuất phát từ đặc Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội điểm này, người chưa thành niên phạm tội, Nhà nước ta nhấn mạnh yếu tố giáo dục, cải tạo, giúp đỡ họ sửa chữa lỗi lầm, tạo điều kiện cần thiết giúp họ phát triển cách lành mạnh để họ trở thành công dân tốt cho xã hội Vì vậy, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình có quy định đặc thù việc xử lý người chưa thành niên phạm tội, vừa thể sách Nhà nước với người chưa thành niên, vừa đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Theo quy định Điều 68 Chương X Bộ Luật Hình áp dụng quy định Bộ Luật Hình người chưa thành niên phạm tội thì: “Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này, đồng thời theo quy định khác Phần chung Bộ luật không trái với quy định Chương này” Cụ thể, Điều 12 Bộ Luật Hình quy định sau: “1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Như vậy, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi chưa đủ 16 tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng vô ý; người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Trừ trường hợp Bộ Luật Hình quy định chủ thể thực tội phạm phải người thành niên Ví dụ: Tội giao cấu với trẻ em theo Điều 115 Bộ Luật hình sự, tội Dâm với trẻ em theo Điều 116 Bộ Luật hình Có nghĩa là, với tội nêu người từ đủ 16 tuổi trở lên đến 18 tuổi chịu trách nhiệm hình Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội 1.2 Đường lối xử lý chung người chưa thành niên phạm tội: Xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm người chưa thành niên thực Đồng thời, sơ sở đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên phạm tội, Bộ Luật Hình dành điều luật riêng quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội Cụ thể, theo Điều 69 Bộ Luật Hình sự, xử lý người chưa thành niên phạm tội phải đảm bảo nguyên tắc sau: “1 Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tồ án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Tồ án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, khơng tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm” 1.3 Quy định pháp luật tố tụng hình vấn đề bào chữa vụ án có người chưa thành niên phạm tội: Theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, vấn đề bào chữa vụ án hình người chưa thành niên phạm tội bắt buộc Đối với vụ án mà người phạm tội người chưa thành niên, người bào chữa cho người chưa thành niên tham gia tố tụng từ họ bị tạm giữ, điều xem bắt buộc Nếu quan tiến hành tố tụng không đảm bảo quyền bào chữa cho người chưa thành niên trình giải vụ án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Người bào chữa cho người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ lựa chọn luật sư, bào chữa viên nhân dân người đại diện người chưa thành niên Việc bảo đảm người bào chữa cho người chưa thành niên thực suốt trình tố tụng Điều 305 Bộ Luật Hình quy định sau: “1 Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong trường hợp bị can, bị cáo người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ khơng lựa chọn người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải yêu cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình” Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội Theo quy định Điều 56 Bộ Luật Tố tụng Hình người bào chữa là: Luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân Chỉ người sau không bào chữa: - Người tiến hành tố tụng vụ án đó; người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó; - Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định người phiên dịch Một người bào chữa bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vụ án, quyền lợi ích họ khơng đối lập Nhiều người bào chữa bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong giai đoạn điều tra, kể từ người chưa thành niên bị tạm giữ bị khởi tố Cơ quan Điều tra Viện Kiểm sát phải đảm bảo quyền bào chữa cho người chưa thành niên Trong trường hợp người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ không chọn người bào chữa Cơ quan Điều tra Viện Kiểm sát phải yêu cầu Đoàn Luật sư Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên mặt trận tổ quốc phải cử người bào chữa cho người chưa thành niên Tương tự, giai đoạn xét xử sơ thẩm giai đoạn phúc thẩm, bị cáo người chưa thành niên phải đảm bảo quyền bào chữa theo quy định Cụ thể, trình chuẩn bị xét xử, Tòa án cần kiểm tra xem Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm Sát có đảm bảo đầy đủ quyền bào chữa cho bị can hay khơng Hay nói cách khác, Cơ quan Điều tra hay Viện Kiểm sát có yêu cầu cử người bào chữa trường hợp bị can người chưa thành niên người đại diện hợp pháp bị can chưa thành niên không mời không từ chối luật sư bào chữa hay không Nếu Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát vi phạm quy định đảm bảo quyền bào chữa cho người chưa thành niên phạm tội phải định trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định tai khoản Điều 168 Bộ Luật Tố tụng hình (trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng) Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội Nếu giai đoạn điều tra, truy tố mà bị can người đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa, giai đoạn xét xử họ không từ chối đại diện hợp pháp bị can khơng tự bào chữa cho bị can Tòa án phải kịp thời u cầu Đồn Luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ Do vậy, giai đoạn điều tra, truy tố, người chưa thành niên đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa, phiên Tòa, Hội đồng xét xử phải hỏi họ có từ chối người bào chữa hay khơng Tòa án tiến hành xét xử vụ án bị can, bị cáo đại diện hợp pháp họ từ chối người bào chữa Việc từ chối người bào chữa phải lập thành văn ghi nhận phiên Tòa (nếu họ từ chối người bào chữa phiên Tòa) Các trường hợp lại, người bào chữa tham gia tố tụng trường hợp bị can người đại diện hợp pháp bị can hai người mời hay không từ chối người bào chữa cử theo yêu cầu Ngoài ra, theo quy định pháp luật, vụ án có người chưa thành niên phạm tội người bào chữa có quyền kháng cáo án, định Tòa án Ở giai đoạn phúc thẩm, bị cáo người chưa thành niên phải đảm bảo quyền bào chữa theo quy định Nói chung, việc đảm bảo người bào chữa cho người chưa thành niên thực suốt trình tố tụng Đối với người bào chữa, dù bị can, bị cáo người chưa thành niên đại diện hợp pháp họ mời bào chữa, yêu cầu bào chữa theo định người bào chữa phải thực nhiệm vụ theo quy định Điều 58 Bộ Luật Tố tụng hình Cụ thể, người bào chữa có quyền nghĩa vụ sau: “1 Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Trong trường hợp bắt người theo quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, Viện trưởng Viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra Người bào chữa có quyền: Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội a) Có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; d) Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác; đ) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo bị tạm giam; g) Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; h) Tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; i) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; k) Kháng cáo án, định Toà án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất quy định điểm b khoản Điều 57 Bộ luật Người bào chữa có nghĩa vụ: a) Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án, người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án Việc giao nhận tài liệu, đồ vật người bào chữa Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội quan tiến hành tố tụng phải lập biên theo quy định Điều 95 Bộ luật này; b) Giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; c) Không từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa, khơng có lý đáng; d) Tôn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; đ) Có mặt theo giấy triệu tập Tồ án; e) Khơng tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Người bào chữa làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” Nói tóm lại, đặc điểm thể chất, tinh thần đặc điểm xã hội người chưa thành niên, việc xử lý họ đòi hỏi phải thận trọng, nhằm vừa đảm bảo hiệu tố tụng, vừa đảm bảo sách hình với người chưa thành niên phạm tội, đảm bảo cho họ sử dụng cách hiệu quyền bào chữa CHƯƠNG II VAI TRỊ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN CÓ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội 2.1 Vai trò luật sư việc giải vụ án: Như nói trên, quyền bào chữa quyền đương nhiên người chưa thành niên phạm tội Với hạn chế nhận thức xã hội, hiểu biết pháp luật nên em tự bào chữa cho mình, Bộ Luật Tố tụng hình quy định người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Theo quy định Điều 56 Bộ Luật Tố tụng Hình người bào chữa là: Luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân Chỉ người sau không bào chữa: - Người tiến hành tố tụng vụ án đó; người thân thích người tiến hành tố tụng vụ án đó; - Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định người phiên dịch Nếu bị can, bị cáo người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải yêu cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức Việc tiến hành tố tụng trường hợp nói mà khơng có người bào chữa vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình Quy định cho thấy vai trò người bào chữa vụ án có người chưa thành niên phạm tội quan trọng Như vậy, số số đối tượng quyền bào chữa cho người chưa thành niên trường hợp luật sư So với đối tượng lại, luật sư người đóng vai trò quan trọng trình giải vụ án Bởi luật sư người am hiểu pháp luật, đào tạo kỹ mặt kiến thức lẫn kỹ có kinh nghiệm thực tiễn Đồng thời, họ pháp luật trao cho quyền định, cụ thể người bào chữa có quyền: Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội “a) Có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can Điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác; xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa; b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; d) Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác; đ) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo bị tạm giam; g) Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật; h) Tham gia hỏi, tranh luận phiên toà; i) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; k) Kháng cáo án, định Toà án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất quy định điểm b khoản Điều 57 Bộ luật này” Chính pháp luật trao cho đầy đủ quyền nên người bào chữa tham gia vào suốt trình tố tụng, với kiến thức pháp luật trang bị, họ biết trình giải vụ án có trình tự, thủ tục tố tụng hay khơng, vệc vận dụng pháp luật để giải vụ án có phù hợp với tình tiết khách quan vụ án hay khơng, để từ đưa đề xuất, kiến nghị Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội Thực tiễn xét xử vụ án có người chưa thành niên phạm tội cho thấy, phần lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hơp pháp cho em luật sư thực định tòa án phân cơng tổ chức trợ giúp pháp lý nhà nước Sự tham gia luật sư vào vụ án có người chưa thành niên phạm tội thực có ý nghĩa quan trọng, luật sư tham gia sớm quyền lợi em bảo đảm hơn, việc luật sư tham gia từ giai đoạn khởi tố bị can (nếu bắt người trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã luật sư tham gia từ có định tạm giữ) tạo cho em tâm lý bình tĩnh trình lấy lời khai, hỏi cung tư vấn thực thủ tục pháp lý khác theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng Đồng thời với hiểu biết pháp luật luật sư góp phần ngăn chặn hạn chế, bất cập xảy từ phía quan tiến hành tố tụng có khả ảnh hưởng đến quyền lợi đối tượng Với trình nghiên cứu hồ sơ, trò chuyện với bị can, bị cáo, tìm hiểu hồn cảnh gia đình, mơi trường giáo dục, luật sư đưa nhiều tình tiết giảm nhẹ để đề xuất cho em hưởng mức hình phạt thấp có thể, giúp em sớm nhận sai lầm có hội sớm trở lại với sống bình thường Với kinh nghiệm nghề nghiệp, luật sư định hướng cho đối tượng cách trả lời, cách làm việc với quan tiến hành tố tụng Hạn chế tình trạng sợ hãi mà em trình bày khơng thật khách quan, khơng dám trình bày thật hạn chế đến mức thập tình trạng bất hợp tác với quan tiến hành tố tụng Có thể nói với chức bào chữa mình, luật sư góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi đáng người chưa thành niên phạm tội nói riêng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung Tuy nhiên, để bảo đảm cho em có sống bình thường điều quan trọng hết tạo cho em môi trường sống lành mạnh, coi trọng quan tâm, chăm sóc đến đời sống, tâm tư tình cảm em, có mong đến giảm bớt tình trạng người chưa thành niên phạm tội, Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội xét cho việc phạm tội em tác động trực tiếp gián tiếp từ phía gia đình, nhà trường xã hội (gia đình nhà trường thiếu quan tâm dạy dỗ), từ ảnh hưởng đến q trình hình thành nhân cách em 2.2 Thực trạng việc luật sư tham gia giải vụ án có người chưa thành niên phạm tội hướng hoàn thiện: Trừ trường hợp người chưa thành niên đại diện hợp pháp người chưa thành niên mời tham gia tốt tụng, đa số trường hợp lại luật sư tham gia bào chữa theo định (Đoàn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa) Vì vậy, số trường hợp tham gia luật sư mang tính hình thức Luật sư chưa chưa sâu vào hồ sơ vụ án nên chưa thể vai trò quan trọng vụ án có người chưa thành niên phạm tội Ngồi ra, pháp luật có quy định luật sư tham gia xuyên suốt trình giải vụ án Chẳng hạn, luật sư quyền biết trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can, quyền có mặt lấy lời khai người tạm giữ, hỏi cung bị can điều tra viên đồng ý hỏi người bị tạm giữ, bị can có mặt hoạt động điều tra khác Tuy nhiên, thực tế, việc luật sư thực quyền đến đâu tùy thuộc vào quan tiến hành tố tụng Nếu không hợp tác từ phía quan tiến hành tố tụng việc tham gia giải vụ án để đảm bảo cách tốt quyền lợi người chưa thành niên phạm tội khó khăn với luật sư Và mà luật sư khơng thể vai trò quan trọng vụ án có người chưa thành niên phạm tội Nói tóm lại, để khắc phục hạn chế nói trên, thân luật sư hành nghề phải thấy vai trò quan trọng tham gia vụ án có người chưa thành niên phạm tội, luật sư tham gia bào chữa người chưa thành niên đại diện hợp pháp họ yêu cầu, hay luật sư Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội tham gia bào chữa theo định Bên cạnh đó, phải có sách cải cách tư pháp, tạo điều kiện cho pháp luật vào thực tế cách triệt để Cơ quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia tố tụng, tạo điều kiện cho họ bảo vệ cách tốt quyền lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên phạm tội CHƯƠNG III KẾT LUẬN Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội Việt Nam đặt chiến lược phát triển người chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, câu nói “trẻ em tương lai đất nước” toàn xã hội biết đến khẳng định sách đắn Đảng Nhà nước Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới tham gia Công ước quyền trẻ em, nhiều văn quy phạm pháp luật nước ban hành quy định vấn đề liên quan đến trẻ em vấn đề ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, lao động…Tuy nhiên, có thực tế đáng buồn phát triển kinh tế thị trường với mặt trái làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển trẻ, tình trạng trẻ em phạm tội trở thành mối lo ngại toàn xã hội Để đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời vừa đảm bảo yêu cầu giáo dục, uốn nắn tạo điều kiện cho người chưa thành niên phạm tội có điều kiện cải tạo thành cơng dân tốt, Bộ Luật Tố tụng hình có quy định riêng quyền bào chữa cho người chưa thành niên Từ đó, khẳng định vai trò quan trọng luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội Đây nội dung nhằm tăng cường nội dung dân chủ tố tụng hình sự, tạo điều kiện bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ... CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN CĨ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội 2.1 Vai trò luật sư việc giải vụ án: Như nói... lý chưa ổn định nên phạm tội, người chưa thành niên có phần dễ uốn nắn, cải tạo người thành niên Xuất phát từ đặc Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội điểm này, người chưa thành. .. cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Vai trò luật sư vụ án có người chưa thành niên phạm tội Khơng áp dụng hình phạt tiền người

Ngày đăng: 06/01/2020, 15:24

Xem thêm:

w