1Vì sao vật liệu kim loại là nhóm vật liệu sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật? aVì chúng dễ chế tạo bVì chúng có cơ tính tổng hợp cao cVì chúng dễ tạo hình dVì chúng có độ bền cao 2Vật liệu kim loại gồm: aCác kim loại có trong thiên nhiên bCác kim loại và hợp kim mang các tính chất đặc trƣng của kim loại cCác hợp kim từ các nguyên tố khác nhau dCác hợp kim và các hợp chất của chúng 3Kim loại là: aCác nguyên tố hóa học không phải là á kim bCác chất dẫn điện tốt cNhững vật thể dễ biến dạng dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có ánh kim đặc trƣng dNhững vật thể có ánh kim và dễ biến dạng 4Khi hòa tan một nguyên tố khác vào mạng tinh thể của kim loại thì dung dịch rắn đƣợc tạo thành có xu thế thay đổi cơ tính khi tăng nồng độ nhƣ sau: aĐộ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo giảm bĐộ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo tăng cĐộ bền giảm, độ cứng giảm, độ dẻo giảm dĐộ bền tăng, độ cứng giảm, độ dẻo giảm 5Sắt (Fe) ở nhiệt độ trong phòng có kiểu mạng tinh thể: aLập phƣơng tâm mặt bChính phƣơng tâm khối cLập phƣơng tâm khối dSáu phƣơng xếp chặt 6Khi tăng nhiệt độ, Fe thay đổi dạng thù hình theo sơ đồ sau: aFe → Fe → Fe bFe → Fe → Fe cFe → Fe → Fe dFe → Fe → Fe 7Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dƣới, Fe ở nhiệt độ thƣờng có kiểu mạng nào?
Trang 1CHƯƠNG 1 + CHƯƠNG 2
1-Vì sao vật liệu kim loại là nhóm vật liệu sử dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật?
a-Vì chúng dễ chế tạo b-Vì chúng có cơ tính tổng hợp cao
c-Vì chúng dễ tạo hình d-Vì chúng có độ bền cao
2-Vật liệu kim loại gồm:
a-Các kim loại có trong thiên nhiên
b-Các kim loại và hợp kim mang các tính chất đặc trưng của kim loại
c-Các hợp kim từ các nguyên tố khác nhau
d-Các hợp kim và các hợp chất của chúng
3-Kim loại là:
a-Các nguyên tố hóa học không phải là á kim
b-Các chất dẫn điện tốt
c-Những vật thể dễ biến dạng dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có ánh kim đặc trưng
d-Những vật thể có ánh kim và dễ biến dạng
4-Khi hòa tan một nguyên tố khác vào mạng tinh thể của kim loại thì dung dịch rắn được tạo thành có
xu thế thay đổi cơ tính khi tăng nồng độ như sau:
a-Độ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo giảm
b-Độ bền tăng, độ cứng tăng, độ dẻo tăng
c-Độ bền giảm, độ cứng giảm, độ dẻo giảm
d-Độ bền tăng, độ cứng giảm, độ dẻo giảm
5-Sắt (Fe) ở nhiệt độ trong phòng có kiểu mạng tinh thể:
6-Khi tăng nhiệt độ, Fe thay đổi dạng thù hình theo sơ đồ sau:
a-Fe → Fe → Fe b-Fe → Fe → Fe
7-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe ở nhiệt độ thường có kiểu mạng nào?
a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d
8-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe ở 950oC có kiểu mạng nào?
a-Hình a b-Hình b c-Hình c d-Hình d
Trang 29-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe có kiểu mạng nào?
10-Trong bốn hình vẽ a, b, c, d ở dưới, Fe ở nhiệt độ 0oK (-273oC ) có kiểu mạng nào?
11-So với Fe, Fe hòa tan được nhiều cacbon vì:
a-Fetồn tại ở nhiệt độ cao nên cacbon dễ khuếch tán
b-Fe tồn tại ở nhiệt độ cao nên mạng có nhiều nút trống
c-Fe có mật độ kém dày đặc hơn nên nhiều lỗ hổng hơn
d-Fe có mật độ dày đặc hơn nhưng có những lỗ hổng to hơn
12-Kim loại sạch thường ít được sử dụng trong kỹ thuật do:
a-Giá thành cao b-Độ bền thấp c-Độ cứng cao d-Độc hại
13-Theo nghĩa thông dụng, hợp kim đen là:
a-Hợp kim có màu đen b-Hợp kim trên cơ sở sắt c-Hợp kim không chứa sắt
d-Hợp kim trên cơ sở nhôm
14-Hợp kim Fe-C có thành phần 4,8%C gọi là:
15-Hợp kim Fe-C có thành phần 4,3%C gọi là:
16-Trong hợp kim Fe-C, pha Austenite là dung dịch rắn của C trong:
17-Tổ chức Pearlite trong hợp kim Fe-C là:
a-Hỗn hợp cùng tích của ferrite và austenite
b-Hỗn hơp cùng tinh của ferrite và cementite
c-Hỗn hợp cơ học của ferrite và cementite
d-Hỗn hợp cùng tích của ferrite và cementite
Trang 318-Tổ chức Ledeburite trên nhiệt độ cùng tích trong hợp kim Fe–C là:
a-Hỗn hợp cơ học của austenite và cementite
b-Hỗn hợp cùng tinh của austenite và cementite
c-Hỗn hợp cơ học của ferrite và cementite
d-Hỗn hợp cùng tinh của austenite và ferrite
19-Phản ứng cùng tinh của hợp kim Fe-C xảy ra ở nhiệt độ:
20-Phản ứng cùng tích của hợp kim Fe-C xảy ra ở nhiệt độ:
21-Phản ứng cùng tích trong hợp kim Fe-C xảy ra như sau:
a-A1,8 F + Xê b-A F + Xê c-A2,14 F + Xê d-A0,8 F + Xê
22- Phản ứng cùng tinh trong hợp kim Fe-C xảy ra như sau:
23-Theo tổ chức tế vi thép carbon với 0,8%C được gọi là thép:
24-Theo tổ chức tế vi thép carbon < 0,8%C được gọi là thép:
a-Sau cùng tích b-Trước cùng tinh c-Trước cùng tích d-Sau cùng tinh
25-Theo tổ chức tế vi thép carbon > 0,8%C được gọi là thép:
c-Trước cùng tích d-Trước cùng tinh
26-Về cơ tính, pha austenite có đặc điểm là :
a-Rất cứng b-Khó biến dạng dẻo c-Dễ biến dạng dẻo d-Rất bền
27-Về cơ tính, pha cementite (FeC) có đặc điểm là :
28-Về cơ tính, tổ chức ledeburite có đặc điểm là:
a-Có độ bền cao b-Có độ cứng cao c-Có độ dẻo cao d-Có độ dai va đập cao
29-Đối với các vật liệu kim loại thông dụng như Fe, Al, Cu thì hợp kim của chúng được dùng rộng rãi vì:
a-Chúng có độ bền, độ cứng, và độ dẻo cao
b-Chúng có tính công nghệ và tính tổng hợp cao
c-Chúng có độ bền, độ cứng và khả năng gia công cao
d-Chế tạo và gia công dễ hơn
30-P, S là các nguyên tố có hại cho thép, phải hạn chế vì:
a-P làm thép dòn nguội, S làm thép dòn nóng
b-P, S đều làm thép dòn nóng
c-P làm thép dòn nóng, S làm thép dòn nguội
d-P, S đều làm thép dòn nguội
31-Chọn vật liệu để dập sâu trong các mác thép sau:
32-Vì sao thép carbon là vật liệu kim loại được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp và đời sống?
a-Cơ tính tương đối tốt, tính công nghệ tốt, giá thành rẻ
Trang 4b-Cơ tính tốt, giá thành rẻ
c-Độ cứng, độ bền cao, giá thành rẻ
d-Đáp ứng mọi yêu cầu về tính chất và giá thành
33-Để chế tạo dây thép nhỏ (1mm) với độ dẻo cao để buộc đồ dùng nên dùng mác thép nào:
34-Để dựng cột cao từ thép hình bằng phương pháp hàn yêu cầu thép có b380 MPa, phải dùng thép:
35-Đối tượng của thép cán nóng thông dụng là gì?
36-Nhíp ôtô bằng thép có ký hiệu 60Si2 phải qua nhiệt luyện:
a-Tôi + Ram thấp b-Tôi + Ram trung bình
c-Tôi + Ram cao d-Tôi bề mặt + Ram thấp
37-Chọn vật liệu làm lò xo trong số các thép có ký hiệu sau:
38-Để làm các chi tiết chịu tải trọng tĩnh và va đập cao, chống mài mòn qua thấm carbon phải dùng thép loại:
a-0,25C b-0,30–0,50C c-0,55–0,65C d-0,70C
39-Để làm các chi tiết có tính đàn hồi cao phải dùng thép loại có:
a-0,25C b-0,30-0,50C c-0,55-0,65C d-0,70%
40-Thép thấm carbon thường chứa lượng carbon trong khoảng:
41-Thép lò xo (thép đàn hồi) thường chứa lượng carbon trong khoảng:
42-Trong các mác thép 40Cr, 20CrNi, 40CrNi, 50CrV (TCVN) thì loại nào có thể dùng để chế tạo chi tiết thấm carbon?
43-Trong các mác thép: 40Mn, 40CrNi, 50CrV, 60Si2Cr (TCVN) thì mác nào có thể sử dụng để chế tạo lò xo?
44-Hãy chọn mác thép phù hợp nhất trong các phương án sau để chế tạo trục truyền động :
45-Người ta sử dụng dây thép mác 60Si2Cr để chế tạo lò xo Cần nhiệt luyện như thế nào?
c-Tôi + ram cao d-Tôi + xử lý lạnh
46-Đối với khuôn dập nóng thì yêu cầu về cơ tính có gì khác so với khuôn dập nguội?
a-Tính chống mài mòn cao hơn b-Giữ được cơ tính ở nhiệt độ cao
48-Hãy chọn mác thép phù hợp nhất trong các phương án sau để chế tạo mũi khoan gỗ với giá thành rẻ:
49-Chế tạo gang độ bền cao với graphite cầu bằng cách:
a-Nhiệt luyện gang xám trong môi trường đặc biệt
Trang 5b-Tinh luyện gang để khử bỏ tạp chất
c-Hợp kim hóa bằng đất hiếm (chứa Ce)
d-Biến tính gang lỏng bằng magiê (Mg) hay đất hiếm (chứa Ce)
50-Các loại gang thường dùng trong chế tạo cơ khí (xám, cầu) có cơ tính khác nhau là do:
a-Phương thức nhiệt luyện b-Dạng graphite
51-So với các loại gang khác, gang cầu có giới hạn bền kéo cao nhất là do:
a-Graphite ở dạng quả cầu tròn nên bản thân graphite có độ bền cao
b-Graphite ở dạng quả cầu tròn nên tổng thể tích lỗ hổng do graphit tạo nên là ít nhất, gây hại ít nhất
c-Graphite ở dạng quả cầu tròn, mặt cắt ngang nhỏ, chia cắt nền kim loại ít nhất nên làm yếu nền kim loại ít nhất
d-Thường được hợp kim hóa đáng kể
52-Nguyên tố thúc đẩy sự hình thành graphite là:
53-Các gang xám, cầu có tính chịu cắt gọt tốt là do:
a-Chứa nhiều P, S như thép dễ cắt b-Chứa nhiều bọt khí, xốp nên dễ cắt
c-Có graphite với tính bôi trơn cao ít làm mòn dao
d-Có graphite mềm, dòn làm phoi dễ gãy
54-Gang xám được dùng làm các chi tiết chủ yếu :
55-Đặc điểm nổi bật của gang xám là gì?
a-Cứng và dòn b-Chịu mỏi tốt
56-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới đây để chế tạo chi tiết theo hình sau:
a-40Cr
b-100Cr2
c-18CrMnTi
d-02Cr18Ni9Ti
57-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới đây để chế tạo chi tiết theo hình sau:
a-75W6Mo5
b-65MnSi
c-120CrMnSi
d- 45CrNi
58-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới
đây để chế tạo chi tiết 1 (dao phay) theo hình sau:
a-40Cr
b-GX21-40
c-GX15-32
d-75W18V
59-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới đây để chế tạo chi tiết 2 (bàn máy) theo hình sau:
1
2
3
Trang 6a-40Cr
b-GX21-40
c-GX15-32
d-75W18V
60-Hãy chọn vật liệu thích hợp nhất dưới
đây để chế tạo chi tiết 3 (thân máy) theo hình sau:
a-40Cr
b-C45
c-GX15-32
d-75W18V
61-Khi cần chọn một vật liệu kim loại để chế tạo chi tiết kết cấu với yêu cầu chủ yếu là nhẹ thì loại hợp kim nào cần xem xét đầu tiên?
62-Nhôm nguyên chất thường được sử dụng cho đối tượng nào?
63-Hợp kim nhôm có ưu điểm gì nổi bật nhất so với các hợp kim khác?
64-Vì sao nhôm và hợp kim nhôm có khả năng chống ăn mòn tốt trong môi trường khô?
c-Vì oxyt nhôm có tính bảo vệ tốt
d-Do tạo ra lớp oxyt Al2O3 sít chặt trên bề mặt
65-Theo giản đồ pha Al-Cu ,hình H07-2, thành phần nào là không
thể cải thiện cơ tính bằng nhiệt luyện ?
a-< 0,5%Cu
b-< 5,7%Cu
c->33%Cu H07-2
d-5,7-52%Cu
66-Theo giản đồ pha Al-Cu trên hình H07-2,
những thành phần nào thuộc hợp kim nhôm đúc?
a-< 0,5%Cu H07-2
c->33%Cu
d-5,7-52%Cu
67-Theo giản đồ pha Al-Cu trên hình H07-2, những thành phần
nào thuộc hợp kim nhôm biến dạng ?
a-< 0,5%Cu
b-< 5,7%Cu H07-2
c->33%Cu
d-5,7-52%Cu
1
2
3
1
0
20 30 40 5,6
5
Al
20
0
300
400
500
60
0
%C
u
33
L+
+CuAl 2
L
10
0
10 20 30 40 5,65
Al
200
300
400
500
600
%Cu
33
L+
+CuAl 2
L
100
Trang 768-Hợp kim nhôm đúc Silumin (hệ Al-Si) thường chứa từ 5 đến 20% Si Vì sao người ta chọn thành phần này?
a-Vì có khoảng nhiệt độ đúc phù hợp
b-Vì tạo ra các pha liên kim loại, tăng độ bền vật đúc
c-Vì nó chứa điểm cùng tinh có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
d-Vì tạo ra các pha có tác dụng làm giảm độ co vật đúc
69-Nêu các ứng dụng chủ yếu của đồng đỏ (đồng nguyên chất)?
70-Tên gọi chung của của các hợp kim của đồng với các nguyên tố khác (trừ hệ Cu-Zn) là gì:
71-Nói một cách tổng quát thì tổ chức nhận được sau khi tôi các hợp kim (thép, hợp kim màu ) là:
c-Tổ chức của pha không cân bằng d-Tổ chức của pha ở nhiệt độ cao
72-Khi nguội chậm thì Austenite trong thép carbon chuyển thành:
73-Ủ là phương pháp nhiệt luyện:
c-Khử bỏ ứng suất bên trong d-Làm nhỏ hạt
74-Đặc trưng của công nghệ ủ là:
a-Làm nguội chậm cùng lò
b-Làm nguội chậm để đạt tổ chức cân bằng
c-Giữ nhiệt lâu
d-Nhiệt độ nung cao
75-Tôi là phương pháp làm tăng mạnh độ cứng và tính chống mài mòn cho:
76-Các chi tiết qua thấm carbon, dao cắt, khuôn dập nguội được nhiệt luyện kết thúc bằng:
a-Tôi + ram thấp b-Tôi + ram trung bình c-Tôi + ram cao d-Tôi bề mặt
77-Đối với thép kết cấu có hàm lượng carbon trung bình, sự kết hợp tốt nhất giữa giới hạn chảy và độ dai va đập cao đạt được bằng:
a-Tôi + ram thấp b-Tôi + ram trung bình c-Tôi + ram cao d-Tôi bề mặt
78-Đối với thép kết cấu có hàm lượng carbon trung bình sự kết hợp tốt giữa cơ tính tổng hợp cao và chống mài mòn tốt chỉ đạt được bằng:
79-Theo các yêu cầu nào thì ram thép ở nhiệt độ thấp (150–2500C )?
80- Đặc tính nổi bật của thép khi ram ở nhiệt độ trung bình (350 – 4500C) là:
Trang 881-Đặc tính nổi bật của thép khi ram cao (hơn 5000C) là:
82-Phương pháp tôi bề mặt được áp dụng phổ biến trong chế tạo máy là:
a-Tôi cảm ứng b-Tôi ngọn lửa c-Tôi tiếp xúc d-Tôi điện phân
CHƯƠNG 3
1-Nói chung, các thành phần cơ bản của hỗn hợp làm khuôn bao gồm:
a-Vật liệu chịu lửa + chất dính + nước
b-Vật liệu chịu lửa + chất dính + chất phụ
c-Vật liệu chịu lửa + sét + chất phụ
d-Vật liệu chịu lửa + chất dính + sét
2-Loại cát làm khuôn nào được sử dụng phổ biến nhất trong công nghệ đúc trong khuôn cát:
a-Silicat sắt (FeSiO4) b-Thạch anh (SiO2)
c-Cromit (FeCr2O4) d-Silicat Zircon (ZrSiO4)
3-Đâu không phải là ưu điểm của công nghệ đúc trong khuôn cát truyền thống:
a-Có thể đúc được các vật đúc từ rất nhỏ đến rất lớn
b-Có thể đúc được hầu hết các hợp kim đúc
c-Cơ tính của vật đúc cao
d-Phù hợp với tất cả các loại hình sản xuất
4-Loại lò nào sau đây không được sử dụng trong sản xuất đúc :
a-Lò đứng b-Lò cao c-Lò nồi d-Lò cảm ứng
5-Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp đúc áp lực:
a-Năng suất cao
b-Đúc được vật đúc có hình dạng rất phức tạp
c-Chất lượng bề mặt và độ chính xác của vật đúc cao
d-Cơ tính vật đúc cao do kích thước hạt kim loại nhỏ mịn
6-Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp đúc áp lực:
a-Hiệu quả cao khi sản lượng đúc đủ lớn b-Đúc được mọi hợp kim đúc
c-Chất lượng bề mặt vật đúc cao d-Độ chính xác của vật đúc cao
7-Hợp kim sử dụng cho đúc áp lực buồng nóng :
a-Các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao
b-Các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
c-Mọi hợp kim đúc
d-Hợp kim nhôm
8-Hợp kim đúc nào sau đây không nên đúc áp lực buồng nóng :
a-Kẽm b-Đồng c-Chì d-Thiếc
9-Phạm vi sử dụng cho công nghệ khuôn cát khô:
a-Vật đúc lớn, thành dày hoặc yêu cầu cao về chất lượng
b-Vật đúc nhỏ, thành mỏng, không yêu cầu cao về chất lượng
c-Vật đúc lớn, thành dày, không yêu cầu cao về chất lượng
Trang 9d-Mọi loại vật đúc
10-Khi đúc trong khuôn cát, làm khuôn trên máy nên sử dụng :
a-Mẫu nguyên b-Mẫu bổ đôi c-Tấm mẫu
c-Mọi loại mẫu
11-Đâu không phải là ưu điểm của công nghệ đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa :
a-Chất lượng bề mặt của vật đúc cao b-Độ chính xác của vật đúc cao
c-Phù hợp với tất cả các loại hình sản xuất d-Dễ cơ khí hóa
12-Hình sau đây mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa
b-Đúc trong khuôn mẫu chảy
c-Đúc trong khuôn cát truyền thống
d-Đúc áp lực
13-Hình sau đây mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa
b-Đúc trong khuôn mẫu chảy
c-Đúc trong khuôn cát truyền thống
d-Đúc áp lực
14-Hình sau đây mô tả phương pháp đúc :
a-Đúc trong khuôn vỏ mỏng bằng cát nhựa
b-Đúc trong khuôn mẫu chảy
c-Đúc trong khuôn cát truyền thống
d-Đúc áp lực
15-Vật đúc (hình) bằng …, nặng …, yêu cầu không cao về chất lượng bề mặt và độ chính xác, sản lượng đúc …, nên chọn phương pháp đúc :
a-Khuôn cát truyền thống b-Khuôn kim loại tĩnh
c-Khuôn mẫu chảy d-Đúc áp lực
16-Vật đúc (hình) bằng …, nặng …, yêu cầu cao về chất lượng bề mặt và độ chính xác, sản lượng đúc
…, nên chọn phương pháp đúc :
a-Khuôn cát truyền thống b-Khuôn kim loại tĩnh
c-Khuôn mẫu chảy d-Đúc áp lực
CHƯƠNG 4
1-So với trước khi biến dạng dẻo, sau khi biến dạng dẻo kim loại sẽ có:
a-Độ bền cao hơn c-Độ bền, độ cứng cao hơn nhưng độ dẻo độ dai giảm đi
b-Độ cứng cao hơn d-Độ bền, độ cứng, dộ dẻo, độ dai đều tăng lên
2-Thế nào là hóa bền biến dạng?
a-Là sự tăng độ bền khi biến dạng
b-Là hiện tượng vật liệu sau biến dạng dẻo trở nên bền hơn
c-Là hiện tượng khó phá hủy khi biến dạng
d-Là sự tăng độ bền, độ cứng, giảm độ dẻo khi biến dạng
Trang 103-Cơ tính của kim loại sau kết tinh lại thay đổi như thế nào?
a-Độ cứng tăng, độ bền tăng, độ dẻo giảm
b-Độ cứng tăng, độ bền giảm, độ dẻo tăng
c-Độ cứng giảm, độ bền giảm, độ dẻo tăng,
d-Độ cứng tăng, độ bền tăng, độ dẻo tăng
4-Thế nào là biến dạng nóng?
a-Là biến dạng ở nhiệt độ cao
b-Là biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao
c-Là biến dạng dẻo ở nhiệt độ thấp hơn TKTL
d-Là biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao hơn TKTL
5-Phương pháp tạo phôi phù hợp cho chi tiết bằng … (hình):
a-Đúc b-Biến dạng nóng c-Biến dạng nguội d-Cả 3 phương pháp
6-Phương pháp tạo phôi phù hợp cho chi tiết bằng … (hình):
a-Đúc b-Biến dạng nóng c-Biến dạng nguội d-Cả 3 phương pháp
7-Quá trình uốn kim loại tạo nên:
a-Ứng suất kéo b-Ứng suất ép c-Ứng suất cắt và ép d-Ứng suất kéo và ép
8-Để biến dạng dẻo thuận lợi, yêu cầu về cơ tính đối với kim loại:
a-Giới hạn bền kéo thấp và độ dẻo cao b-Giới hạn chảy thấp và độ dẻo cao
c-Giới hạn bền kéo cao và độ dẻo cao d-Giới hạn chảy cao và độ dẻo cao
9-Xu hướng về cơ tính của kim loại sau biến dạng nguội:
a-Độ bền, độ cứng tăng, độ dẻo giảm b-Độ bền, độ cứng giảm, độ dẻo tăng
c- Độ bền, độ cứng, độ dẻo đều tăng d- Độ bền, độ cứng, độ dẻo đều giảm
10-Biến dạng ấm là:
a-Biến dạng ở T>0oC b-Biến dạng ở T<Tphòng
c-Biến dạng ở T>Tktl d- Biến dạng ở Tphòng<T<Tktl
11-Đâu không phải là ưu điểm của biến dạng nóng so với biến dạng nguội:
a-Yêu cầu công suất biến dạng nhỏ hơn
b-Có khả năng biến dạng ở mức độ cao hơn
c-Độ chính xác của sản phẩm cao hơn
d-Không gây biến cứng kim loại
12-Bulông thường được chế tạo bằng phương pháp:
a-Đúc trong khuôn cát b-Đúc trong khuôn kim loại
c-Dập và cán nguội d-Dập và cán nóng
13-Ống liền không hàn bằng thép có đường kính nhỏ, chiều dày mỏng được chế tạo bằng phương pháp: a-Đúc b-Cán đột c-Dập nóng d-Dập nguội
14-Hình … mô tả phương pháp công nghệ:
a-Rèn khuôn hở b-Rèn khuôn ép c-Rèn không bavia d-Đột
15-Hình … mô tả phương pháp công nghệ:
a-Rèn khuôn hở b-Rèn khuôn ép c-Rèn không bavia d-Đột
16-Đâu không phải là ưu điểm của phương pháp rèn khuôn ép so với gia công cơ:
a-Năng suất cao hơn b-Độ chính xác của sản phẩm cao hơn