1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề thi, bài tập môn vật liệu học

11 3,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 253,9 KB

Nội dung

Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan B.. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định Câu 9: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai?

Trang 1

Câu 1: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất?

C Cả ba dạng bằng nhau D Fe

Câu 2: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên.

Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu?

a

A

a

a

a√2

a

2

Câu 3: Trong dung dịch rắn nguyên tố nào được gọi là dung môi?

A Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn hơn B Nguyên tố có nhiệt

độ nóng chảy cao hơn

C Nguyên tố giữ nguyên kiểu mạng D Nguyên tố có tỷ lệ nhiều hơn

Câu 4: Tổ chức của gang trắng cùng tinh là:

A Le B P + Le C P + XeII + Le D Le + XeI

Câu 5: Tại sao C có thể hòa tan trong Fe nhiều hơn so với Fe?

A Vì Fe tồn tại ở nhiệt độ cao

B Vì kích thước lỗ hổng trong mạng tinh thể Fe lớn hơn

C Vì số lượng lỗ hổng trong mạng tinh thể Fe nhiều hơn

D Vì mật độ khối của Fe lớn hơn

Câu 6: Trong các dạng thù hình của Fe, khối lượng riêng của dạng thù hình nào lớn nhất?

A Cả ba dạng bằng nhau B Fe

Câu 7: Kim loại là những chất:

A Có tính dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

B Có hệ số nhiệt độ của điện trở là dương

C Có cấu tạo tinh thể

D Có nhiệt độ nóng chảy cao và độ bền cao

Trang 2

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn?

A Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan

B Có liên kết kim loại

C Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung

môi

D Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định Câu 9: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai?

A Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn

B Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của

nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi sai khác nhau không quá 15%

C Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như

D Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của

nguyên tố dung môi thì tạo thành dung dịch rắn thay thế

Câu 10: Ô cơ bản là gì?

A Là phần nhỏ nhất đặc trưng đầy đủ cho các tính chất cơ bản của mạng tinh thể

B Là tập hợp của một vài nguyên tử trong mạng tinh thể

C Là một phần mạng tinh thể mang đầy đủ các tính chất của kiểu

mạng đó

D Là các hình lập phương cấu tạo thành mạng tinh thể

Câu 11: Với một hệ gồm nhiều chất điểm chuyển động (nguyên tử, ion) năng lượng dự trữ được đặc trưng bằng:

A Entanpy (H) B Năng lượng tự do (F)

C Nội năng (U) D Entropy (S)

Câu 12: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở

700 0 C thì tổ chức nhận được là:

A Trôxtit B Xoocbit C Peclit D Bainit Câu 13: Cho khối lượng riêng của Cu, Fe và Al lần lượt là: 8,9g/cm 3 , 7,8g/cm 3 và 2,7g/cm 3 So sánh mật độ khối của chúng?

A MCu < MFe < MAl B M Cu = M Al > M FeC MCu =

MFe = MAl D MCu > MFe > MAl

Trang 3

Câu 14: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên Hỏi

bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu?

a

A

a√2

a

a

a

2

Câu 15: Theo vị trí phân bố của nguyên tử hòa tan trong mạng tinh thể của nguyên tố dung môi, người ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn?

Câu 16: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai

nguyên loại mấy?

100%A

t (0c)

L L+

L+α α

A

B

E

II

C’

C’’ D’ D’’100%B

A Loại 4 B loại 2 C Loại 1 D Loại 3

Câu 17: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Fe là:

Câu 2: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai

nguyên loại mấy

100%A 0%B

0%A 100%B

AmBn(H)

L A

B

E1

E2 A+L L+H

A Loại 2 B Loại 4 C Loại 3 D loại 1

Câu 18: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra?

Câu 19: Điều kiện xảy ra kết tinh là:

B Làm nguội lien tục kim loại lỏng

C Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS

Trang 4

D Làm nguội nhanh kim loại lỏng

Câu 20: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên Hỏi

bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu?

A

a

a√2

a

a

4

Câu 21: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai?

A Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm

B Nhiệt độ kết tinh lại được tính theo công thức TKTL = a TS

C Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn

D Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính

chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng

Câu 22: Mật độ khối của Fe là:

Câu 23: Trong các phát biểu sau khi làm nguội chậm và liên tục thép, phát biểu nào là sai?

A Chuyển biến xảy ra trong một khoảng nhiệt độ

B Tổ chức nhận được không đồng nhất trên toàn bộ tiết diện

C Khoảng thời gian chuyển biến ngắn hơn so với nguội đẳng nhiệt

D Tốc độ nguội càng lớn, khoảng nhiệt độ chuyển biến càng bé

Câu 24: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai?

A Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính

chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng

B Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm

C Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn

Trang 5

Câu 25: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh tương ứng là T1 và T2 Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2?

A T2 = T1 < TS B T2 > T1 C T2 < T1 D T2 = T1 =

TS

Câu 26: Cho hình vẽ bên, T S là: F

T

Fl

Fr

Ts

F

T

Fl

Fr F

T

Fl

Fr

Ts

C Nhiệt độ cân bằng D Nhiệt độ nóng chảy

Câu 27: Số nguyên tử trong ô cơ bản củaFe là:

Câu 28: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên Hỏi

mật độ khối bằng bao nhiêu?

a

Câu 29: Với hợp kim có kiểu giản đồ loại 1, phát biểu nào sau đây

là sai?

A Tính đúc tốt, tính gia công áp lực kém

B Trong tổ chức luôn có cùng tinh

C Các nguyên hòa tan một phần vào nhau ở trạng thái rắn

D Tính chất phụ thuộc vào tỷ lệ các nguyên theo quan hệ tuyến tính Câu 30: Trong thực tế các kim loại nào sau đây có thể hòa tan vô hạn

vào nhau?

A Ag – Cu B Cu – Cr C Au – Ag D Ag – Cr Câu 31: Với hợp kim có kiểu giản đồ loại 2, phát biểu nào sau đây

là sai?

A Các nguyên hòa tan hoàn toàn vào nhau ở trạng thái rắn

B Tính đúc và gia công cắt gọt kém, tính gia công áp lực tốt

Trang 6

C Trong tổ chức ở nhiệt độ thường luôn có hai pha

D Tính chất phụ thuộc vào tỷ lệ các nguyên theo quan hệ đường cong Câu 32: Khi tăng tốc độ làm nguội thì kích thước tới hạn để tạo mầm kết tinh thay đổi như thế nào?

A Không thay đổi

B Có lúc tăng, có lúc giảm (tùy từng trường hợp)

C Giảm

D Tăng

Câu 33: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ

hai nguyên loại mấy?

%B 100%A 0%B

A

B

L

L + α α

m n

0%A 100%B

A Loại 3 B Loại 4 C Loại 2 D loại 1 Câu 34: Những kim loại có kiểu mạng lập phương tâm mặt là:

A Cu, Al, Ag, Fe B Cu, Al, Ag, Zn C Fe, Cu, Al, Cr D Cu, Al,

Ag, Au

Câu 4: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Zn là:

Câu 35: Với hợp kim có kiểu giản đồ loại 2, phát biểu nào sau đây

là sai?

A Các nguyên hòa tan hoàn toàn vào nhau ở trạng thái rắn

B Tính đúc và gia công cắt gọt kém, tính gia công áp lực tốt

C Trong tổ chức ở nhiệt độ thường luôn có hai pha

D Tính chất phụ thuộc vào tỷ lệ các nguyên theo quan hệ đường cong Câu 36: Sự kết tinh gồm mấy quá trình xảy ra?

Câu 37: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai

nguyên loại mấy?

%B 100%A 0%B

A

B

E

L

0%A 100%B

Trang 7

A loại 4 B Loại 2 C Loại 3 D Loại 1

Câu 38: Những kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối là:

A Cr, Mo, Fe, Zn B Fe, Cr, Mo, Fe C Fe, Fe,

Mo, Cu D Fe, Cr, Mo, Au

Câu 39: Cr có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào?

A Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn

B Dung dịch rắn xen kẽ

C Dung dịch rắn thay thế

D Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ

Câu 40: Khi nung nóng Fe qua 911 0 C thì thể tích của chúng thay đổi như thể nào?

A Tằng hay giảm tùy thuộc vào từng điểu kiện cụ thể

B Giảm

C Không đổi

D Tăng

Câu 41: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên Hỏi

mật độ khối bằng bao nhiêu?

a

Câu 42: Trong thực tế, khi kim loại kết tinh thường gặp loại mầm nào?

A Mầm tự sinh B Mầm ký sinh C Tùy từng trường hợp D

Cả hai loại mầm

Câu 43: Mactenxit là:

A Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe

B Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe

C Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe

D Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe

Câu 44: CuZn là loại pha gì?

A Dung dịch rắn thay thế B Pha xen kẽ

Trang 8

C Pha điện tử D Dung dịch rắn xen kẽ

Câu 45: Thông số mạng là gì?

A Kích thước các cạnh của ô cơ bản

B Khoảng cách giữa hai nguyên tử gần nhất

C Kích thước trung bình các cạnh của ô cơ bản

D Kích thước cạnh nhỏ nhất của ô cơ bản

Câu 46: C có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào?

A Dung dịch rắn thay thế

B Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ

C Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn

D Dung dịch rắn xen kẽ

Câu 47: Đa tinh thể là gì?

A Bao gồm nhiều đơn tinh thể cùng loại hay khác loại (cỡ m) liên kết

với nhau qua vùng danh giới

B Bao gồm nhiều đơn tinh thể (cỡ m) có cùng kiểu mạng và thông

số mạng lien kết với nhau qua vùng danh giới

C Là tập hợp của các đơn tinh thể (cỡ m)

D Bao gồm nhiều đơn tinh thể khác loại (cỡ m) liên kết với nhau qua

vùng danh giới

Câu 48: Kích thước hạt càng nhỏ thì

A Độ bền càng thấp, độ dẻo càng cao B Độ bền càng cao, độ dẻo càng

thấp

C Độ bền càng cao, độ dẻo càng cao D Độ bền càng thấp, độ dẻo

càng thấp

Câu 49: Khi kết tinh, nếu hạt phát triển mạnh theo một phương thì hạt có dạng gì?

Câu 50: Peclit là:

A Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và Ferit

B Hỗn hợp cơ học cùng tinh của Xêmentit và austenit

C Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và austenit

D Hỗn hợp cơ học cùng tích của Xêmentit và Ferit

Câu 51: Thông số mạng là gì?

Trang 9

A Kích thước cạnh nhỏ nhất của ô cơ bản

B Kích thước các cạnh của ô cơ bản

C Kích thước trung bình các cạnh của ô cơ bản

D Khoảng cách giữa hai nguyên tử gần nhất

A Kim, cầu hoặc trụ (tùy từng trường hợp) B Hình cầu

Câu 53: Thành phần C trong Mactenxit:

A Nhỏ hơn thành phần C trong 

B Lớn hơn thành phần C trong 

C Bằng thành phần C trong 

D Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng thành phần C trong 

(tùy từng trường hợp)

Câu 54: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LIỆU HỌC

1.Mạng tinh thể: ô cơ sở, phương và mặt tinh thể, chỉ số Miller trong các hệ lập phương

2.Các kiểu sai lệch, cơ chế hình thành sai lêch mạng khi có tạp chất được thêm vào

3.Giản đồ pha: - Quy tắc pha của Gibbs?

4 Dung dịch rắn: các loại dung dịch rắn và điều kiện hình thành

Trang 10

6 Kết tinh và khuếch tán trong vật liệu Các quá trình kết tinh.

Sự phụ thuộc kích thước hạt vào độ quá nguội Các phương pháp làm nhỏ hạt Cơ chế khuếch tán Các khuyết tật trong vật đúc?

7 Các chuyển biến Austenit – peclit, Austenit – Mactenxit Giản đồ T – T – T

8.Tính chất của vật liệu, các loại biến dạng.

Các hình thức biến dạng dẻo, hệ trượt, ứng suất tiếp.

Giải thích tính điện của chất bán dẫn khi nâng có nhiệt kích thích, khi có tạp chất.

9 Phân biệt bền nhiệt và chịu nhiệt Các loại ăn mòn : ăn mòn mỏi, galvanic.

Bảo vệ kim loại bằng phương pháp xử lý môi trường, sử dụng anot hi sinh.

10 Phân biệt thép và gang

Các loại gang, đặc điểm, tổ chức tế vi

Ảnh hưởng của các nguyên tố thêm vào : P, Mn, C, Si, S

Xác định thành phần của thép hợp kim.

11 Hợp kim nhôm ? Các loại hợp kim nhôm Tên gọi, ký hiệu

Hợp kim đồng, các loại hợp kim đồng Tên gọi, ký hiệu

Trang 11

12 Composit là gì ? Phân biệt nền và cốt.

Ceramic là gì ? Các pha tồn tại trong ceramic

Polymer là gì ? Phân loại theo polymer nhiệt dẻo và polymer nhiệt rắn Sự lão hóa của polymer ?

BÀI TẬP : Giản đồ pha hai cấu tử, Fe – Fe3C

Bài tập về tinh thế trong mạng lập phương

Ngày đăng: 08/12/2016, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w