Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,43 MB
File đính kèm
HUONG-DAN-HOC-TIN-HOC-LOP-5_SGV.rar
(1 MB)
Nội dung
ĐÀO THÁI LAI (Chủ biên) NGUYỄN XUÂN ANH – TRẦN NGỌC KHOA – ĐỖ TRUNG TUẤN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Mục lục Hướng dẫn chung Gợi ý dạy học 12 KHÁM PHÁ MÁY TÍNH 12 Bài Khám phá Computer 12 Bài Luyện tập 15 Bài Thư điện tử (email) 17 Bài Thư điện tử (tiếp theo) 20 Học chơi máy tính: Stellarium 22 SOẠN THẢO VĂN BẢN 23 Bài Những em biết 23 Bài Kĩ thuật điều chỉnh đoạn văn 26 Bài Chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn 29 Bài Định dạng trang văn bản, đánh số trang văn 32 Bài Thực hành tổng hợp 34 Học chơi máy tính: XMind 36 THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU 37 Bài Những em biết 37 Bài Mở rộng hiệu ứng chuyển động 39 Bài Chèn âm vào trình chiếu 43 Bài Chèn đoạn video vào trình chiếu 45 Bài Đặt thơng số chung cho trang trình chiếu 47 Bài Thực hành tổng hợp 50 Học chơi máy tính: Windows Movie Maker 2.6 53 THẾ GIỚI LOGO CỦA EM 55 Bài Những em biết 55 Bài Câu lệnh lặp lồng 57 Bài Thủ tục Logo 60 Bài Thủ tục Logo (tiếp theo) 63 Bài Luyện tập thủ tục 66 Bài Thay đổi màu nét vẽ câu lệnh 68 Học chơi máy tính: Đặt số vào vị trí (Sudoku) 70 EM HỌC NHẠC 71 Bài Làm quen với phần mềm MuseScore 71 Bài Bước đầu tạo nhạc với phần mềm MuseScore 73 Bài Ghi lời nhạc, thay đổi nốt nhạc, thêm ô nhịp 76 Bài Chèn ô nhịp thay đổi thông tin nhạc 79 Bài Thiết lập trang giấy xuất nhạc 81 Học chơi máy tính : Gấu chơi Piano 83 Sách Hướng dẫn học Tin học lớp biên soạn theo hướng tổ chức hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên Cấu trúc sách thiết kế theo chủ đề, chủ đề học; sách có chủ đề 26 học; học thiết kế để dạy học hai tiết, nhiên giáo viên điều chỉnh thời lượng cho bài, phù hợp với điều kiện cụ thể, đảm bảo tổng thời lượng cho năm học bao gồm thời lượng dành cho ôn tập, kiểm tra đánh giá Kết cấu để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh chủ động điều tiết thời gian tổ chức dạy học, đồng thời giúp tăng cường hoạt động thực hành cho học sinh Ở cuối chủ đề thường có hai phần: Học chơi máy tính Bài đọc thêm Phần Học chơi máy tính bao gồm trò chơi giới thiệu phần mềm học tập, mục đích phần nhằm hướng dẫn em biết cách sử dụng phần mềm để phục vụ học tập, rèn luyện tư tạo hứng thú học tập Phần Bài đọc thêm nhằm mục đích cung cấp thêm thơng tin liên quan đến chủ đề mà em học Bộ sách viết theo lớp với mục đích tích hợp kiến thức môn học lớp để vận dụng vào trình thực tập Mỗi học bao gồm phần sau: - Mục tiêu - Hoạt động - Hoạt động thực hành - Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Củng cố, ghi nhớ Sau số lưu ý phần Phần nhằm mục đích giúp học sinh biết kiến thức học, làm sau tiết học Điều giúp học sinh có định hướng cho hoạt động học tập tốt hơn, hoạt động học hướng tới mục tiêu đặt Trong trình học cuối học, học sinh tự xác định có đạt mục tiêu đề hay không Căn vào đó, giáo viên tổ chức hoạt động học tập học sinh, đánh giá kết học tập học sinh Hoạt động Hoạt động thiết kế theo hướng tổ chức học sinh thực hoạt động tìm tòi, khám phá kiến thức Lưu ý: Theo yêu cầu Vụ giáo dục Tiểu học, từ Hoạt động bản, học sinh cần làm việc với máy tính 2.1 Tạo tình ban đầu Ở gắn với kiến thức mới, giáo viên nên có tình nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, hướng tới nội dung học 2.2 Hình thành kiến thức, kĩ Trong giai đoạn này, học sinh giao nhiệm vụ dạng tập, tập thiết kế theo hướng giúp học sinh thử nghiệm (khởi động phần mềm, chọn nút lệnh…), quan sát trả lời câu hỏi để hình thành kiến thức Bên cạnh đó, hoạt động này, giáo viên cho học sinh thực số thao tác, nhiệm vụ nhỏ nhằm củng cố kiến thức, cách làm phát Hoạt động thực hành Học sinh giao tập nhằm củng cố kiến thức học phần Hoạt động bản, rèn luyện kĩ tình học tập tương tự tình khác với tình Hoạt động (nhưng khơng thách thức học sinh) Lưu ý: Mọi học sinh phải thực nhiệm vụ Hoạt động Hoạt động thực hành, phần bắt buộc Hoạt động ứng dụng, mở rộng Hoạt động này: a) Yêu cầu học sinh sáng tạo, vận dụng kiến thức, kĩ để xử lí tình cụ thể b) Mở rộng kiến thức, tìm hiểu chức mới… liên quan đến học Lưu ý: Đối với học sinh yếu khơng bắt buộc làm tập phần Đối với học sinh trung bình, khuyến khích làm tập số ý phần Đối với học sinh giỏi làm tồn tập phần Củng cố, ghi nhớ Mục hỗ trợ học sinh đúc kết lại kiến thức cần ghi nhớ sau học Với học sinh Tiểu học, mục cần thiết Cách thực cần đa dạng, linh hoạt phù hợp với đặc điểm lớp học II VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động - Do sách viết theo hướng giúp học sinh chủ động học tập Vì vậy, giáo viên cần linh hoạt việc tổ chức hỗ trợ hoạt động học tập học sinh - Trong trường hợp lớp có nhiều học sinh khá, giáo viên tổ chức nhóm học tập với nòng cốt học sinh khá, nhóm đọc tập sau thảo luận, thực thao tác theo hướng dẫn trả lời câu hỏi Khi đó, giáo viên quan sát, kịp thời hỗ trợ nhóm học sinh gặp khó khăn - Trong trường hợp lớp nhiều học sinh trung bình kém, giáo viên hướng dẫn chung lớp, học sinh thực (thường làm việc theo nhóm với máy) nhiệm vụ giao trao đổi thảo luận chung - Cuối Hoạt động bản, Hoạt động thực hành, khuyến khích học sinh chủ động báo cáo kết làm việc cho giáo viên Các nhóm giáo viên đánh giá nhanh - Giáo viên cần chốt lại điểm mới, quan trọng phần (có thể thực hoạt động chung lớp chốt với nhóm) Hoạt động thực hành - Trong hoạt động này, giáo viên nên cho học sinh làm việc theo nhóm làm việc cá nhân tuỳ theo điều kiện phòng học tình hình lớp học; trường hợp máy tính q ít, cho phép ba học sinh dùng chung máy Từng nhóm học sinh làm việc với máy tính, đọc đề bài, trao đổi thực nhiệm vụ (một học sinh điều khiển máy, học sinh theo dõi góp ý, nhận xét, sau đổi vai trò cho nhau) - Bài tập thực hành không hiểu theo nghĩa thực hành máy tính mà làm việc giấy cho phép thực thao tác máy, quan sát kết quả, nhận xét ghi kết quan sát vào chỗ chấm sách - Giáo viên cần giám sát chặt chẽ, phát sai sót, giải đáp thắc mắc học sinh, giúp học sinh gặp khó khăn Thơng thường, nảy sinh nhiều tình khác học sinh sử dụng máy tính, giáo viên cần linh hoạt giúp học sinh giải khó khăn thao tác với máy tính - Cần đảm bảo để học sinh hồn thành tất tập phần Hoạt động thực hành - Với học sinh yếu, kéo dài Hoạt động thực hành đến hết tiết cuối học Với học sinh khá, giỏi giáo viên cho em chuyển sang thực tập Hoạt động ứng dụng, mở rộng Nhóm hồn thành tập phần thực hành giáo viên cho chuyển sang Hoạt động ứng dụng, mở rộng trước bạn (giáo viên cần có đánh giá nhanh kết làm việc nhóm học sinh) Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Giáo viên cho học sinh hoàn thành tập thực hành làm tập phần ứng dụng, mở rộng Học sinh làm việc theo nhóm chủ yếu Khi học sinh gặp khó khăn cần kịp thời hỗ trợ - Trường hợp học sinh giỏi hoàn thành sớm yêu cầu hoạt động này, giáo viên cần có thêm số tập bổ sung có yêu cầu sáng tạo cho học sinh Củng cố, ghi nhớ Cuối học, giáo viên giúp học sinh củng cố lại điểm cốt lõi học, kiến thức, kĩ cần lưu ý học nhiều cách khác (đặt câu hỏi, tổ chức trò chơi…) III YÊU CẦU CHUNG VỀ TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Trang thiết bị dạy học - Phòng học có máy tính để bàn máy tính xách tay, số máy tính phải đủ để có tối thiểu học sinh/1 máy (trường hợp điều kiện phòng học khó khăn bố trí học sinh/1 máy) - Trường hợp lớp học có điều kiện trang bị thêm máy chiếu máy in - Máy tính có kết nối Internet Phần mềm dạy học - Máy tính có cài đặt hệ điều hành Window 7, có cài sẵn Microsoft Office 2007 (Word, PowerPoint) - Máy tính có cài đặt phần mềm sách Có thể tải miễn phí địa chỉ: http://xuatbangiaoduc.vn/hdhth/ Tổ chức thư mục học tập Giáo viên cần tổ chức hệ thống thư mục dành cho nhóm học sinh bố trí máy (học sinh lưu sản phẩm vào thư mục riêng sử dụng lại cho buổi học sau) Có thể tham khảo cách tổ chức thư mục máy tính tương tự sơ đồ sau: 10 Trên máy tính, nên bố trí gọn để thư mục khơng q nhiều, việc dùng máy tính cần theo cách sau: buổi học trước học sinh học máy buổi học sau phải học máy Việc bố trí học đảm bảo học sinh sử dụng, chỉnh sửa văn mà soạn buổi trước, tồn sản phẩm học sinh lưu giữ thư mục suốt năm học 11 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH ĐẶT SỐ VÀO ĐÚNG VỊ TRÍ (SUDOKU) I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: Rèn luyện tư khả ghi nhớ II CHUẨN BỊ - Các máy tính cài đặt phần mềm Sudoku - Đặt biểu tượng phần mềm Sudoku hình III GỢI Ý DẠY HỌC - Sudoku tiếng Nhật có nghĩa độc nhất, trò chơi trí tuệ nhiều người yêu thích từ lâu chiếm lượng người hâm mộ đông đảo, với cách chơi hấp dẫn cần nhiều đến vận động suy nghĩ não Hiện có nhiều phiên Sudoku 2, Sudoku 5, Sudoku cho điện thoại thơng minh, máy tính bảng cách chơi trò chơi phiên giống tư logic - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khởi động giao diện phần mềm sau khởi động Tiếp theo, giới thiệu luật chơi - Ở phần chọn chế độ cách chơi, giáo viên chọn chế độ Rất dễ Dễ hướng dẫn bước nhằm giúp học sinh hình dung bước - Sau học sinh nắm quy luật, để tổ chức thực hành, giáo viên chia cặp lớp cho em chơi cấp độ khó để trao đổi, tìm đáp án Đồng thời em lưu điểm lại để so sánh với cặp khác lớp 70 Chủ đề EM HỌC NHẠC Bài LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Làm quen với phần mềm giao diện MuseScore; - Biết cách mở nghe nhạc có sẵn từ thư mục máy tính II CHUẨN BỊ - Các máy tính cài đặt phần mềm MuseScore - Đặt biểu tượng MuseScore hình - Chuẩn bị số liệu (tệp nhạc) lưu sẵn vào thư mục máy tính III GỢI Ý DẠY HỌC A Hoạt động - Hoạt động trang 113: Đặt vấn đề: Để chơi nhạc sáng tác nhạc, sử dụng loại nhạc cụ (piano, organ, guitar.,…) phần mềm MuseScore cài đặt máy tính giúp em thực điều Giáo viên bắt đầu khởi động giới thiệu giao diện phần mềm MuseScore 71 - Hoạt động trang 114: Giáo viên làm mẫu thao tác để mở nhạc có sẵn, chẳng hạn nhạc có tên AN 4_TDN so (co loi).mscz (đã cài vào thư mục giáo viên chuẩn bị trước) Sau hướng dẫn cụ thể, giáo viên gọi học sinh lên mở thử nhạc khác máy tính B Hoạt động thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành khởi động phần mềm MuseScore, sau mở nhạc AN 4_TDN so (co loi).mscz AN 4_TDN so (co loi).mscz lưu thư mục EM HOC NHAC Desktop nghe nhạc - Sau thực hành thành thạo, giáo viên yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm MuseScore C Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Bên cạnh nhạc theo yêu cầu bài, giáo viên cho học sinh tập mở số tệp nhạc khác thư mục MuseScore nghe tệp nhạc mở - Giáo viên cung cấp thêm vài nhạc mới, hướng dẫn cho học sinh thực thao tác chép/tải nhạc vào thư mục máy chạy thử D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: - Ý nghĩa công dụng phần mềm soạn nhạc MuseScore; - Cách mở nghe nhạc có sẵn 72 Bài BƯỚC ĐẦU TẠO BẢN NHẠC VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Tạo nhạc mới; - Biết cách nhập nốt nhạc vào khuông nhạc vừa tạo; - Lưu nhạc vào thư mục máy tính II CHUẨN BỊ - Các máy tính cài đặt phần mềm MuseScore - Đặt biểu tượng MuseScore hình - Một số liệu (tệp nhạc) lưu sẵn vào thư mục máy tính III GỢI Ý DẠY HỌC A Hoạt động - Hoạt động trang 116: Giáo viên cho học sinh đọc sách để tìm hiểu trước bước tạo nhạc Sau em đọc xong, giáo viên thực thao tác sau để học sinh theo dõi: + Khởi động phần mềm; + Nhập tiêu đề cho nhạc; + Chọn nhạc mẫu; + Chọn hoá biểu nhịp độ; + Tạo số nhịp số lượng ô nhịp 73 Giáo viên cần giải thích sơ qua hố biểu gì, có nhịp độ nhạc để học sinh dễ hiểu (Dấu hố: gồm kí hiệu như: Dấu thăng: (#); Thăng kép: (x); Dấu giáng: (b); Giáng kép: (bb); Dấu bình: (n) Có nhịp bản: nhịp đơn (chẳng hạn: 2/4; 3/4), nhịp kép (chẳng hạn: 4/4; 6/8) - Hoạt động trang 119: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng “Múa vui” (Âm nhạc lớp – TĐN số 6) để nhập nốt nhạc vào khng nhạc vừa tạo Sau cho em nghe đoạn nhạc vừa soạn - Hoạt động trang 120: Học sinh đọc trước phần hướng dẫn SGK thực bước theo hướng dẫn B Hoạt động thực hành Học sinh khởi động phần mềm MuseScore Tạo nhạc (bài “Bầu trời xanh”) Chép nốt nhạc sách vào khuông nhạc, chạy thử Lưu lại nhạc vừa tạo vào máy tính C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Hoạt động trang 121: Giáo viên nên chia học sinh thành cặp để thực hoạt động Bạn thứ nhất: Khởi động phần mềm MuseScore, chọn nhạc mẫu, chọn hố biểu, số nhịp số lượng nhịp Bạn thứ hai: Nhập nốt nhạc vào khuông nhạc vừa tạo Sau nhập xong, hai bạn vừa đọc lại nốt nhạc sách vừa kiểm tra lại máy tính để tránh sai sót Cuối cùng, em nghe thử nhạc vừa tạo lưu vào máy tính 74 - Hoạt động trang 121: Giáo viên giới thiệu cho học sinh số hát đơn giản, nốt nhạc quen thuộc để em thuận tiện việc đọc nốt trước nhập vào khuông nhạc D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: - Có cách nhập nốt nhạc? (nhập lệnh nhập phím tắt) - Làm để lưu tệp nhạc? 75 Bài GHI LỜI BẢN NHẠC, THAY ĐỔI NỐT NHẠC, THÊM Ô NHỊP I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Biết cách ghi lời nhạc; - Biết cách thay đổi nốt nhạc nhập, thêm ô nhịp; - Lưu thay đổi thành nhạc II CHUẨN BỊ - Các máy tính cài đặt phần mềm MuseScore - Đặt biểu tượng MuseScore hình - Một phần nhạc “Múa vui” nhập sẵn nốt nhạc, có lời kèm theo phần mềm MuseScore (cần nhập sai số nốt nhạc) - Một số nhạc đơn giản III GỢI Ý DẠY HỌC A Hoạt động - Hoạt động trang 122: Giáo viên nên giới thiệu trước lớp phần nhạc “Múa vui” để học sinh hình dung học cách cụ thể + Tiếp theo, trước bắt đầu vào bài, giáo viên nên cho học sinh đọc trước phần A1 trang 122 76 + Cuối cùng, giáo viên bắt đầu thực ghi lời nhạc theo hướng dẫn SGK trang 122 cho học sinh theo dõi - Hoạt động trang 123: Giáo viên gọi học sinh đứng lên đọc lại nốt nhạc “Múa vui” nhập lời + Tiếp theo, giáo viên cho học sinh so sánh với nhạc mẫu SGK trang 122 để phát nốt mà giáo viên nhập sai máy tính + Cuối cùng, giáo viên bắt đầu thực thay đổi nốt nhạc nhập theo hướng dẫn SGK trang 123 cho học sinh theo dõi - Hoạt động trang 123: Giáo viên giải thích phải nối thêm nhịp vào nhạc trước bắt đầu hướng dẫn học sinh cách làm - Hoạt động trang 123: Trước hướng dẫn học sinh lưu thay đổi thành nhạc mới, giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra học cũ cho học sinh: + Cũng giống việc soạn thảo văn bản, soạn thảo trình chiếu, soạn thảo nhạc,… sau hoàn thành, em cần làm để sản phẩm khơng bị đi? + Yêu cầu học sinh nhắc lại cách lưu nhạc vừa tạo B Hoạt động thực hành - Hoạt động trang 124: Học sinh thực hành tạo đoạn nhạc “Nắng vàng” ghi lời cho đoạn nhạc yêu cầu SGK phần B1 trang 124 Sau tạo xong, giáo viên yêu cầu học sinh nghe thử để kiểm tra kết chép nhạc - Hoạt động trang 124: Giáo viên yêu cầu học sinh thêm ô nhịp vào nhạc vừa tạo hoạt động 1, sau nhập nốt nhạc lời “Nắng vàng” vào ô nhịp lưu thay đổi vừa tạo thành nhạc Học sinh nghe thử nhạc để kiểm tra kết chép nhạc 77 C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Trường hợp với học sinh biết nhạc lí, giáo viên cho học sinh tự sáng tác nhạc theo ý D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên giúp học sinh củng cố: - Cách ghi lời nhạc; - Cách thay đổi nốt nhạc nhập, thêm ô nhịp, phím tắt để thêm ô nhịp vào nhạc; - Cách lưu thay đổi thành nhạc 78 Bài CHÈN Ô NHỊP VÀ THAY ĐỔI THÔNG TIN VỀ BẢN NHẠC I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Biết cách chèn thêm nhiều ô nhịp; - Thay đổi thông tin nhạc tạo II CHUẨN BỊ - Các máy tính cài đặt phần mềm MuseScore - Đặt biểu tượng MuseScore hình - Một phần nhạc “Son la son” nhập nốt - Một số nhạc đơn giản III GỢI Ý DẠY HỌC A Hoạt động - Hoạt động trang 125: Để giúp học sinh phân biệt việc nối thêm ô nhịp chèn ô nhịp khác đâu, giáo viên nên mở phần nhạc “Múa vui” học trước nối thêm nhịp, sau mở tiếp phần nhạc “Son la son” nhập nốt chưa chèn thêm ô nhịp vào để học sinh dễ hình dung + Tiếp theo giáo viên vị trí cần chèn nhịp vào khng nhạc Sau u cầu học sinh tự đọc bước cần làm hướng dẫn phần A1 trang 125 SGK 79 + Cuối cùng, giáo viên bắt đầu thực thao tác chèn ô nhịp theo hướng dẫn SGK trang 125 cho học sinh theo dõi - Hoạt động trang 126: Giáo viên cho học sinh tự đọc hướng dẫn phần A2 trang 126, sau gọi học sinh đứng lên trình bày bước để chèn thêm nhiều ô nhịp vào khuông nhạc Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn lại thao tác chèn thêm nhiều ô nhịp vào khuông nhạc - Hoạt động trang 127: Giáo viên cho học sinh tự đọc hướng dẫn phần A3 trang 127 gọi học sinh lên máy tính để thực B Hoạt động thực hành - Hoạt động trang 127: Giáo viên hướng dẫn học sinh mở tệp TĐN số lưu sẵn thư mục máy tính, sau thực hành theo yêu cầu phần B1 trang 127 Học sinh nghe thử để kiểm tra vị trí chèn nhịp nốt nhạc chưa - Hoạt động trang 127: Giáo viên hướng dẫn học sinh mở nhạc lưu sẵn thư mục máy tính để thực hành yêu cầu phần B2 trang 127 học sinh lựa chọn đoạn nhạc để thực hành C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Giáo viên cho học sinh chép đoạn nhạc yêu thích nghe thử tự sáng tác nhạc theo ý nghe thử D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên giúp học sinh củng cố: - Cách chèn thêm nhiều ô nhịp vào khuông nhạc; - Thay đổi thông tin nhạc tạo; - Nhắc lại phím tắt để thực thao tác chèn thêm ô nhịp vào khuông nhạc, chèn thêm ô nhịp vào cuối đoạn nhạc 80 Bài THIẾT LẬP TRANG GIẤY VÀ XUẤT BÀI NHẠC I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Biết cách thiết lập trang giấy; - Biết cách xuất nhạc định dạng tệp âm II CHUẨN BỊ - Các máy tính cài đặt phần mềm MuseScore - Đặt biểu tượng MuseScore hình - Hai tờ giấy có in nhạc mẫu thiết lập cỡ A4, A3 III GỢI Ý DẠY HỌC A Hoạt động - Hoạt động trang 129: Giáo viên cho học sinh xem hai tờ giấy có in nhạc mẫu thiết lập cỡ A4, A3 giới thiệu vài nét khổ giấy để học sinh hình dung sơ lược học + Giáo viên cho học sinh tự đọc trước phần A1 trang 129, 130 + Sau học sinh đọc xong, giáo viên mở nhạc có sẵn máy bắt đầu hướng dẫn bước thiết lập trang giấy máy tính để em quan sát - Hoạt động trang 130: Giáo viên cho tự đọc phần A2 trang 120, 131 thực theo hướng dẫn SGK để xuất nhạc 81 + Giáo viên nên cung cấp cho học sinh số định dạng để xuất nhạc mà phần mềm MuseScore quy định + Cần giải thích ý nghĩa việc xuất nhạc cho học sinh B Hoạt động thực hành - Hoạt động trang 131: Giáo viên cho học sinh mở nhạc có sẵn thực hành thiết lập trang giấy theo yêu cầu phần B1 trang 131 - Hoạt động trang 131: Học sinh làm thực hành phần B2 trang 131 Giáo viên cho học sinh chơi thử bạn nhạc xuất theo định dạng *.wav C Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Trước học sinh thực hành, giáo viên cần hướng dẫn cho em cách đặt khoảng cách khuông nhạc cho nhạc chia thành khuông nhạc, khng có nhịp - u cầu này: Thiết lập khổ giấy A4, ngang, đặt khoảng cách khuông 3500mm Xuất đoạn nhạc theo định dạng *.wav đặt tên tuỳ thích - Với học sinh biết nhịp, nốt cho em tự sáng tác nhạc thiết lập trang, xuất theo định dạng *.wav chơi thử D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên giúp học sinh củng cố: - Các thao tác dùng MuseScore để soạn nhạc; - Cách thiết lập trang giấy xuất nhạc 82 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH GẤU CHƠI PIANO I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Rèn luyện kĩ quan sát nhanh, xác; - Rèn luyện khả nghe đoán nốt nhạc vừa gõ II CHUẨN BỊ - Các máy tính cài đặt phần mềm Gấu chơi Piano - Đặt biểu tượng phần mềm Gấu chơi Piano lên hình III GỢI Ý DẠY HỌC - Nội dung trò chơi: Chú gấu tinh nghịch muốn khoe khả chơi piano thơng qua việc dạy người chơi đánh nhạc Do vậy, cách chơi với trò chơi là: Nhìn gấu đánh phím bàn phím piano; Dùng chuột trái bấm nốt nhạc mà gấu vừa đánh để thể trí nhớ - u cầu đặt cho học sinh: tập trung nghe, nhìn ghi nhớ nhanh nốt nhạc vừa - Ở phần tổ chức thực hành, nên phân chia học sinh thành cặp để thi đua 83 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Trợ lý Tổng biên tập ĐỖ VĂN THẢO Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Đà Nẵng PHAN QUANG THÂN Biên tập nội dung: NGUYỄN THỊ MINH CHÂU Biên tập kỹ, mỹ thuật, trình bày bìa: TRỊNH THANH SƠN Thiết kế sách: NGUYỄN NỮ ĐOAN THỤC Chế sửa in: HỒ SỸ THẮNG Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Đà Nẵng Công ty CP Đầu tư Xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm HƯỚNG DẪN HỌC TIN HỌC LỚP SÁCH THAM KHẢO DÀNH CHO GIÁO VIÊN Mã số: T5T68N8 In: …… (QĐ in số ), khổ 17 × 24 (cm) Đơn vị in: Cơ sở in: Số ĐKXB: 872-2018/CXBIPH/18-286/GD; mã số ISBN: 978-604-0-11926-1 Số QĐXB: .ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu .tháng năm 2018 84 ... chiếu 45 Bài Đặt thông số chung cho trang trình chiếu 47 Bài Thực hành tổng hợp 50 Học chơi máy tính: Windows Movie Maker 2.6 53 THẾ GIỚI LOGO CỦA EM 55 Bài Những... trang 17: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận để thấy xố thư mục LOP4 A sau tệp lưu thư mục LOP4 A chép (lưu trữ) sang thư mục LOP5 A C Củng cố, ghi nhớ - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:... Movie Maker 2.6 53 THẾ GIỚI LOGO CỦA EM 55 Bài Những em biết 55 Bài Câu lệnh lặp lồng 57 Bài Thủ tục Logo 60 Bài Thủ tục Logo (tiếp theo) 63 Bài Luyện