Giao an dia li lop 6 ca nam pp moi

8 170 0
Giao an dia li lop 6 ca nam pp moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 9/2018 Tiết 08/9/2018 Ngày soạn: 06 / Ngày dạy: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Qua học, HS cần đạt Kiến thức HS nắm nội dung mơn địa lí lớp Cách học mơn địa lí Kỹ năng: Rèn kỹ đọc phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào học Thái độ: Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, người Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, … - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; … II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Sgk, hình ảnh Trái Đất, Địa Cầu, đồ địa lí, tài liệu liên quan Chuẩn bị học sinh: Sgk III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định:(5 phút) : GV giới thiệu làm quen với học sinh Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học Kiểm tra cũ: Không Bài 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) (5 phút) Mục tiêu - Giúp học sinh nắm nội dung chương trình địa lí Phương pháp - kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp qua tranh ảnh – Cá nhân Phương tiện: Hình ảnh Trái Đất Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS xem tranh ảnh Trái Đất trả lời câu hỏi: em có hiểu biết Trái Đất? Bước 2: HS xem tranh ghi lại nội dung yêu cầu vào giấy nháp Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung mơn địa lí (15 phút) Mục tiêu: - Biết nội dung mơn địa lí - Làm quen với mơ hình Địa Cầu, đồ địa lí Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, tự học… KT đặt câu hỏi, hợp tác Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi 4 Phương tiện: Quả Địa Cầu, đồ thủ đô nước khu vực Đông Nam Á Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 1) Kiến thức môn địa lí 6(cặp đơi) Nội dung mơn địa lí lớp *Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK từ “Trái Đất .trong sống” trả lời câu hỏi sau: - Trái đất môi trường sống - Mơn địa lí giúp em hiểu biết người với đặc điểm riêng nội dung gì? vị trí vũ trụ, hình dáng, *Bước 2:HS đọc SGK tìm câu trả lời kích thước, vận động *Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác - Các thành phần tự nhiên cấu tạo theo dõi nhận xét nên Trái Đất *Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Nội dung đồ Giới thiệu Địa Cầu-mơ hình thu nhỏ Trái Đất giới thiệu đồ 2) Các kĩ hình thành rèn luyện mơn địa lí 6(cá nhân) *Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Hình thành rèn luyện kĩ năng: SGK từ “Môn Địa lí thêm phong đồ, thu thập, phân tích, xử lý phú” trả lời câu hỏi sau: thông tin, - Mơn địa lí giúp em hình thành rèn luyện kĩ *Bước 2:HS đọc SGK tìm câu trả lời *Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác theo dõi nhận xét *Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV mở rộng thêm HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách học mơn địa lí (13 phút) Mục tiêu: - Biết phương pháp học tập mơn địa lí Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, tự học… KT đặt câu hỏi, hợp tác Hình thức tổ chức: nhóm Phương tiện: SGK Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Bước Phương pháp học tập môn Địa - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ lí thảo luận câu hỏi: - Để học tốt mơn địa lí phải học theo cách nào? *Bước Học sinh thảo luận đưa ý kiến.GV theo dõi hỗ trợ *Bước - Khai thác kênh hình kênh Đại diện nhóm học sinh đưa ý kiến chữ của nhóm Các nhóm khác nhận xét, - Liên hệ thực tế vào học bổ sung - Tham khảo sách giáo khoa, tài *Bước liệu Giáo viên tổng hợp chuẩn xác kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) Cá nhân Câu Nội dung sau khơng nằm chương trình lớp 6? A Trái Đất B Bản đồ C Các thành phần tự nhiên Trái Đất D Thành phần nhân văn môi trường Câu Kĩ sau chưa hình thành lớp 6? A Đọc đồ B Vẽ biểu đồ C Thu thập, phân tích, xử lí thơng tin D Giải vấn đề Câu Ý sau không đúng? Để học tốt môn Địa lí A Liên hệ thực tế vào học B Chỉ cần khai thác thông tin từ đồ C Khai thác kênh hình kênh chữ SGK D Tham khảo thêm tài liệu phương tiện thơng tin đại chúng Dặn dò:(2 phút) - Tìm hiểu 1: Vị trí, hình dạng kích thước Trái Đất + Tìm hiểu hành tinh hệ Mặt Trời + Hình dạng, kích thước TĐ hệ thống kinh vĩ tuyến Tuần: Tiết: Ngày soạn: 11/9/2018 Ngàydạy: 13/9/2018 Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu học: Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, hình dạng kích thước Trái Đất - Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyếh Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam Kĩ năng: - Xác định vị trí Trái Đất Hệ Mặt Trời hình vẽ - Xác định được: kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam đồ Địa Cầu Thái độ: Biết yêu quý bảo vệ Trái Đất Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình II Chuẩn bị - Quả địa cầu - H1,2,3 SGK phóng to III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định: (Thời gian: phút) Kiểm tra cũ: (Thời gian: phút) Để học tốt môn Địa lí em cần học nào? A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) phút Bước 1: Giao nhiệm vụ Giáo viên kể tóm tắt câu chuyện Bánh Chưng Bánh Dày Qua câu chuyện Em nhận thấy quan niệm người xưa hình dạng Trái đất nào? Quan niệm có với kiến thức khoa học khơng? Bước 2: HS theo dõi hiểu biết để trả lời Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung) Bước 4: GV dẫn dắt vào Trong vũ trụ bao la Trái Đất nhỏ thiên thể hệ mặt trời có sống Từ xa xưa người tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất hình dạng, kích thước, vị trí Trái Đất Vậy vấn đề nhà khoa học giải đáp nội dung học hơm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG Nhận biết vị trí TĐ hệ Mặt Trời (10 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng tranh ảnh, SGK… KT học tập hợp tác Hình thức tổ chức: Cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG 1)Vị trí TĐ hệ Mặt Trời Vị trí TĐ hệ mặt Bước Giáo viên giao nhiệm vụ trời GV: Trái Đất tám hành tinh quay quanh ngơi lớn, tự phát ánh sáng, Mặt trời GV chiếu tranh hệ mặt trời lên bảng ? Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh? Hãy kể tên hành tinh hệ mặt trời ? Trái Đất nằm vị trí thứ theo thứ tự xa dần mặt trời? ? Nếu trái đát khơng nằm vị trí thứ mà nằm vị - Trái Đất nằm vị trí thứ trí Sao thuỷ- Sao kim Trái Đất có sống khơng? số hành tinh theo Vì sao? thứ tự xa dần mặt trời ? Ngoài hệ Mặt Trời có sống liệu vũ trụ có hành tinh có sống giơng Trái Đất không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm - Trái Đất hành tinh việc ghi vào giấy nháp Trong trình HS làm có sống hệ việc, GV phải quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ… mặt trời Bước 3: Học sinh trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến (Thời gian: 25 phút) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hình dạng: 2- Hình dạng, kích thước Bước Trái Đất hệ thống ? Trong trí tưởng tượng người xưa Trái Đất có kinh, vĩ tuyến hình dạng ntn qua phong tục bánh trưng, bánh dày? a Hình dạng: GV: hành trình vòng quanh TG Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày có câu trả lời hình dạng TĐ ? TĐ có hình dạng ntn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc học sinh chuẩn kiến thức Kích thước: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sat H2 SGK ? Hãy cho biết độ dài bán kính, kích thước đường xích đạo? ? nhận xét kích thước trái đất? Bước 2: HS thực nhiệm vụ GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc học sinh chuẩn kiến thức Hệ thống kinh- vĩ tuyến Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ - TĐ có dạng hình cầu b Kích thước: - TĐ có kích thước lớn + Bán kính:6370 km + Đường Xích đạo dài 40076 km c Hệ thống kinh- vĩ tuyến: - Các đường nối liền điểm cực Bắc cực Nam gọi đường kinh tuyến có độ dài - Các đường tròn nằm ngang vng góc với đường kinh tuyến đương vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần cực - Kinh tuyến gốc đánh Thời gian thực phút số 00 qua đài thiên văn Gv chiếu hình sách giáo khoa: đường kinh Grin uýt (Nước Anh) tuyến, vĩ tuyến Quả địa cầu - Vĩ tuyến gốc đường tròn ? Xác định đường kinh tuyến, vĩ tuyến lớn gọi ? Xác định đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc đường xích đạo ? Xác định nửa bán cầu Bắc, nửa bán cầu Nam, nửa - Từ vĩ tuyến gốc (xích đạo) bán cầu Đơng nửa bán cầu Tây đến cực Bắc gọi Bước 2: HS thực nhiệm vụ nửa cầu Bắc Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc - Từ vĩ tuyến gốc (xích Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc đạo) đến cực Nam học sinh chuẩn kiến thức gọi nửa cầu Nam - Từ kinh tuyến gốc phía bên phải đến kinh tuyến 1800 nửa cầu Đơng -Từ kinh tuyến gốc phía trái đến kinh tuyến 1800 nửa cầu Tây C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : (Thời gian: phút) (Cá nhân): Kinh tuyến nằm đối diện với kinh tuyến gốc A 00 B 600 C 900 Trái Đất có dạng hình gì? A Tròn B Cầu C Elíp D Vng D 1800 Quan sát hình vẽ cho biết hệ Măt Trời gồm có hành tinh? Hãy kể tên hành tinh đó? Câu : Hãy điền vào từ thiếu câu sau: - Kinh tuyến nằm phía bên phải kinh tuyến gốc kinh tuyến………… Câu : Hãy điền vào từ thiếu câu sau: - Vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc vĩ tuyến………… D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Thời gian: phút) - Nếu độ có kinh, vĩ tuyến địa cầu có kinh tuyến, vĩ tuyến? Dặn dò: (Thời gian: phút) Tuần Tiết : 03 BÀI 3: KHÁI NIỆM BẢN ĐỒ TỈ LỆ BẢN ĐỒ ... viên giao nhiệm vụ - TĐ có dạng hình cầu b Kích thước: - TĐ có kích thước lớn + Bán kính :63 70 km + Đường Xích đạo dài 400 76 km c Hệ thống kinh- vĩ tuyến: - Các đường nối li n điểm cực Bắc cực Nam. .. vĩ tuyến Nam; cầu Đông, cầu Tây; cầu Bắc, cầu Nam đồ Địa Cầu Thái độ: Biết yêu quý bảo vệ Trái Đất Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp,... đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình II Chuẩn bị - Quả địa cầu - H1,2,3 SGK phóng to III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định: (Thời gian: phút) Kiểm tra cũ: (Thời gian: phút) Để học tốt mơn

Ngày đăng: 04/01/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan