1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế bền vững của người nghèo ở huyện hoài đức, thành phố hà nội

84 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HẢI VÂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HẢI VÂN SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Phát triển bền vững Mã số: 8.31.03.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG THỊ THU HẰNG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Hải Vân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm khoa học Xã hội Việt Nam, đặc biệt Khoa Phát triển bền vững tạo điều kiện cho nghiên cứu, học tập suốt thời gian vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình TS Lương Thị Thu Hằng, người hướng dẫn khoa học cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo, đồng nghiệp quan công tác thông cảm, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ thời gian, công việc tài liệu tham khảo; tới gia đình bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song hiểu biết lực thân hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến cá nhân, bạn bè quan tâm để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Thị Hải Vân năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG 20 1.1 Các khái niệm 20 1.2 Đo lường nghèo 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững người nghèo 29 Chương 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI NGHÈO Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC 34 2.1 Khái quát địa bàn tình hình phát triển kinh tế huyện Hoài Đức 34 2.2 Thực trạng nghèo huyện Hoài Đức 37 2.3 Thực trạng sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức 46 2.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 48 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ NGƯỜI NGHÈO HUYỆN HOÀI ĐỨC 58 3.1 Bối cảnh 58 3.2 Định hướng chung 62 3.3 Đề xuất giải pháp 64 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BHYT Bảo hiểm y tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DFID: Department for International Cơ quan phát triển quốc tế Development GNBV Giảm nghèo bền vững WB: World bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chuẩn nghèo theo quy định UBND thành phố Hà Nội 29 Bảng Một vài nét tình hình kinh tế - xã hội 36 Bảng 2 Kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 37 Bảng Thống kê số lượng hộ nghèo đầu năm xã thuộc huyện Hoài Đức năm 40 Bảng Số lượng hộ nghèo giảm theo năm 41 Bảng Tổng hợp tỉ lệ hộ cận nghèo xã thuộc huyện Hoài Đức giai đoạn 2016 - 2020 44 Bảng Thống kê năm 2018 nguyên nhân nghèo hộ dân 51 Bảng Nguyện vọng hộ nghèo 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Khung phân tích luận văn 23 Hình 1: Cơ cấu phát triển kinh tế huyện Hồi Đức năm 2018 35 Hình 2 Tăng trưởng kinh tế huyện Hoài Đức năm 2016, 2017 2018 36 Hình Số lượng hộ nghèo theo thống kê đầu năm 2016, 2017, 2018 38 Hình Tỉ lệ hộ nghèo thiếu hụt nguồn vốn sinh kế 47 Hình Nguyện vọng hộ nghèo việc hỗ trợ để nghèo 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn Giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Sau thập kỷ nỗ lực giảm nghèo, Việt Nam có thành tựu đáng kể với tỷ lệ hộ nghèo từ 58,2% vào năm 1992, xuống 37,4% vào năm 1998 [9, tr.289], 20,8% vào năm 2010 tiếp tục giảm xuống 9,8% vào năm 2016 [42, tr.7] Việt Nam có tỷ lệ khoảng 66,4% dân số sinh sống vùng nông thôn (UN, 2010) nguồn sinh kế họ, đặc biệt hộ nghèo chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nên sống người dân khu vực phụ thuộc nhiều vào khí hậu điều kiện tự nhiên Điều đặt thách thức việc xóa đói giảm nghèo trì sinh kế bền vững Sau nhiều lần tách nhập địa giới hành chính, từ ngày tháng năm 2008 huyện Hoài Đức sát nhập trở thành huyện ngoại thành thành phố Hà Nội Việc thay đổi địa giới hành nhiều làm thay đổi sống người dân nơi Nông thôn với chế quản lý mang tính làng xã sang thành phố với chế quản lý mang dáng dấp đô thị Đô thị hóa tạo nhiều hội việc làm cho người dân huyện Hoài Đức Mặc dù mang lại nhiều hội cho người dân nắm bắt hội Với người nghèo huyện Hồi Đức q trình thị hóa khơng tránh khỏi khó khăn việc chuyển đổi cơng việc Giảm nghèo mục tiêu quan trọng địa phương, nhiên tình trạng tái nghèo, giảm nghèo không bền vững không đảm bảo sinh kế cho người dân Việc xây dựng sinh kế đảm bảo sinh kế cho người dân cấp thiết Hà Nội nói chung huyện ngoại thành nói riêng, chuyển đổi sinh kế giảm nghèo cho cư dân ngoại thành nhằm chấm dứt tình trạng tái nghèo đảm bảo sinh kế bền vững vấn đề cần thiết nghiên cứu góp phần đề xuất giải pháp phát triển bền vững thành phố Hà Nội Luận văn thực nhằm tìm hiểu, phân tích vấn đề Sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, từ đưa số gợi ý sách hạn chế tái nghèo giảm nghèo bền vững địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan Luận văn 2.1 Nghiên cứu nghèo Tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới năm 1995 phát triển xã hội tổ chức Copenhagen (Đan Mạch) nghèo đói hiểu “tất có thu nhập thấp đô la ngày, cho người, số tiền coi đủ mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc [52] cho rằng: Nghèo việc thiếu thốn thường xuyên điều kiện vật chất để thỏa mãn tối thiểu nhu cầu thiết yếu, nhu cầu lương thực, thực phẩm tình trạng thiếu thốn tình trạng khơng đạt so với mức chuẩn Blanco, R.O (2002), tiếp tục mở rộng cụ thể định nghĩa nghèo đói “sự thiếu hồn toàn hội, kèm với mức độ cao nghèo đói suy dinh dưỡng, mù chữ, thiếu giáo dục, bệnh thể chất tinh thần, bất ổn tình cảm xã hội, bất hạnh, đau khổ tuyệt vọng cho tương lai” Tác giả Blanco cho thấy, đặc trưng nghèo đói thiếu hụt lâu dài tham gia kinh tế, xã hội trị, đẩy cá nhân đến chỗ bị loại khỏi xã hội, cản trở đến tiếp cận với lợi ích phát triển kinh tế xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ [1] Quan điểm khái quát Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, nghèo thiếu hụt hạnh phúc (2005) “Hạnh phúc” xem xét nhiều góc độ Thứ nhất, nghèo đo lường cách so sánh thu nhập hay tiêu dùng cá nhân, hay hộ gia đình với ngưỡng mà xã hội coi mức chuẩn mức sống Quan điểm coi cá nhân hay tác giảm nghèo… (Báo cáo năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững gia đoạn 2016 – 2020 Hà Nội, 2019) 3.2 Định hướng chung Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông nhiều hình thức, đa dạng nguồn thơng tin tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức từ cấp ủy Đảngđến cấp quyền, tầng lớp dân cư tâm thực thành cơng Chương trình mục tiêu chung quốc gia GNBV Tạo đồng thuận cao, phát huy sức mạnh, nguồn lực tổng hợp tất cấp Chính quyền thực triển khai công tác GNBV, đảm bảo công tác an sinh xã hội, giảm thiểu tình trạng phân hóa giàu nghèo/bất bình đẳng tầng lớp dân cư nay, thực nhiều giải pháp phù hợp với thực tiễn nâng cao chất lượng sống cho hộ nghèo, cận nghèo, tạo hội cho hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững, giảm bất bình đẳng Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, nông thôn, đặc biệt trọng đầu tư khoa học, kỹ thuật công nghệ cao, thúc đẩy phát triển việc làm ổn định khu vực nông thôn, nhằm nâng cao phúc lợi dân cư thuộc khu vực nông thôn, tiếp tục hỗ trợ vùng, khu vựccó nhiều khó khăn, có nhiều tình trạng nghèo đặc thù, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch phát triển khu vực, địa phương Chú trọng công tác đào tạo nghề, phát triển định hướng đào tạo nghề liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp; đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy nghề phù hợp với đối tượng nghèo, đáp ứng yêu cầu lao động cho khu công nghiệp địa bàn, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lựcliên kết làm việc cho doanh nghiệp Thực đồng hiệu đề án đào tạo nghề cho lao động khu vực ven đô, chuyển dịch cấu lao động, tạo thêm nhiều việc làm ổn định, thu nhập cho người lao động địa phương 62 Thực hiệu quả, kịp thời dự án, chương trình, sách hỗ trợ địa bàn, đảm bảo rà soát đúng, đủ đối tượng thụ hưởng,tiếp tục hỗ trợ cho hộ nghèo đặc thù từ nhiều nguồn lực Lồng ghép chương trình, dự án dạy nghề, nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề cho người nghèo để tạo việc làm chỗ, đủ kỹ vào làm việc ổn định khu công nghiệp địa bàn để thoát nghèo bền vững, tiếp tục vươn lên thành hộ giả Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình giảm nghèo Tư vấn sử dụng vốn vay hiệu phù hợp với mơ hình phát triển kinh tế, đồng thời nhân rộng mơ hình có hiệu quả, đồng thời hỗ trợ tư vấn, giới thiệu thị trường đầu vào, đầu để hộ nghèo phát triển kinh tế hiệu thị trường nhiều biến động, hỗ trợ giảm thuế Đồng thời, tiếp tục hỗ trợ thường xuyên cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tiếp tục hỗ trợ cho hộ thoát nghèo vững vàng để thoát nghèo bền vững.Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, áp dụng chế đặc thù rút gọn số dự án đầu tư có quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp Tập trung bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo Tiếp tục tuyên truyền, động viên hộ nghèo ý thức chủ động vươn lên để thoát nghèo bền vững Tư vấn pháp luật, tự chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, Giám sát, kiểm soát thường xuyên hệ thống cam kết an tồn mơi trường nguồn thải từ khu công nghiệp, nhà máy sản xuất, khu làng nghề, khu dân cư Hạn chế tối đa nguồn thải ô nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, nhằm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư, đặc biệt người nghèo thiếu lực quan tâm, tự bảo vệ sức 63 khỏe, tránh tình trạng bệnh hiểm nghèo từ nguyên nhân ô nhiễm môi trường sống 3.3 Đề xuất giải pháp Căn kết đánh giá tình trạng thiếu hụt dịch vụ xã hội theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều, phân tích, đánh giá sâu số báo điều tra thực tế liên quan đến số tình trạng nghèo đặc thù địa bàn, kết phân tích tương quan yếu tố tác động đến nghèo, thoát nghèo nghiên cứu đưa số gợi ý giải pháp GNBV tình trạng nghèo địa bàn tập trung vào số giải pháp chủ đạo sau: Đối với thành phố Hà Nội: Ngồi Chính sách hỗ trợ Chính phủ triển khai cho hộ nghèo, cận nghèo, quyền thành phố Hà Nội cần liệt, cơng tâm, tránh tình trạng khiên cưỡng nể nang cơng tác rà sốt, đánh giá tình trạng hộ nghèo theo quy chuẩn để xác định đúng, đủ hộ thuộc diện hưởng hỗ trợ sách, nhằm nâng cao khả tiếp cận đầy đủ, tập trung có chất lượng dịch vụ xã hội cho hộ nghèo, tránh tình trạng làm lãng phí nguồn lực Chính Phủ, địa phương, tránh tình trạng ỷ lại vào nguồn trợ cấp từ sách Hà Nội cần linh hoạt việc vận dụng tiêu chuẩn đo lường nghèo đa chiều việc thiết kế, xây dựng báo cụ thể, chi tiết theo hướng trọng sâu vào việc đánh giá chất lượng tiếp cận dịch vụ xã hội bản, chất lượng sống diện nghèo Chủ động kiện toàn báo đo lường đảm bảo đánh giá tình trạng nghèo, tình trạng nghèo đặc thù địa phương, đề nghị điều chỉnh, thay đổi, bổ sung báo đo lường phù hợp hơn, đáp ứng với diễn biến nghèo, tình trạng nghèo đảm bảo đánh giá chất chất nghèo, thực 64 nâng cao chất lượng công tác thống kê, đánh giá nghèo, thực thành công mục tiêu quốc gia GNBV Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực cho cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo, cán thuộc đoàn, hội địa phương tham gia công tác hỗ trợ thực GNBV, việc mở khóa bồi dưỡng ngắn hạn chun mơn cơng tác giảm nghèo, cập nhật sách, kinh nghiệm giảm nghèo thành công từ nước khác hoạt động có tính phù hợp với thực tiễn địa phương có khả đem lại hiệu cao cơng tác giảm nghèo Đối với quyền huyện Hồ Đức: Cụ thể hố cơng tác truyền thơng thực GNBV thơng qua nhiều kênh, nhiều hình thức thực địa phương nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm thoát nghèo bền vững hộ nghèo Cụ thể hoá, cân đối, dịch chuyển linh hoạt cấu nguồn kinh phí phân bổ hỗ trợ giảm nghèo, nhằm nâng cao mức hỗ trợ với hộ thuộc diện hưởng hình thức hỗ trợ có gia cảnh đặc biệt, khơng đủ lực để lao động hẳn lực lao động để tạo thu nhập (người già neo đơn, người bệnh nặng khả lao động, trẻ em mồ côi, phụ nữ nuôi đơn thân…), xem xét giảm hỗ trợ hộ đủ lực lao động, ỷ lại, trơng chờ vào nguồn hỗ trợ sách Hồn thiện cụ thể hoá kế hoạch kêu gọi nguồn lực xã hội hóa từ cá nhân, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp trong, nước nhằm nâng cao số lượng, chất lượng nguồn hỗ trợ nhiều hình thức cho hộ nghèo thực có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già neo đơn, bệnh nan y Cần xây dựng chế phân bổ chặt chẽ phù hợp, hiệu nguồn vốn xã hội hố trogn cơng tác giảm nghèo 65 Cụ thể hố cơng tác hỗ trợ hoạt động phát triển kinh tế cho hộ nghèo phù hợp với điều kiện nguồn lực địa phương, kết hợp sử dụng tối ưu nguồn lực hỗ trợ từ xã hội hóa Xây dựng, tư vấn, hỗ trợ triển khai nhiều dự án nhỏ, hình thức hoạt động hỗ trợ cụ thể thiết thực, xây dựng mơ hình hoạt động kinh tế có hiệu nhân rộng, hỗ trợ vay vốn, tư vấn sử dụng vốn vay phù hợp với tình trạng nghèo, lực hộ nghèo mục đích Xây dựng chế theo dõi, kiểm soát khả sử dụng, hoàn trả vốn vay từ ngân hàng sách giúp hộ nghèo nâng cao lực sử dụng nguồn vốn vay mục đích, trách nhiệm, hiệu sử dụng, bảo toàn nguồn vốn vay trách nhiệm hoàn trả Tiếp tục hỗ trợ cho hộ nghèo có hoạt động sản xuất, buôn bán tăng thêm lượng vốn vay ưu đãi để nâng cao quy mô hoạt động Giảm hỗ trợ giảm thuế nhiều hình thức cho hộ nghèo sử dụng vốn vay cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đồng thời xem xét hỗ trợ thêm thời gian hoàn vốn phù hợp với loại hình phát triển kinh tế, khả hoàn trả vốn hộ nghèo, giúp hộ nghèo có đủ thời gian, đủ lực phát triển kinh tế ổn định để thoát nghèo bền vững Đa dạng cụ thể hố cơng tác hỗ trợ đào tạo nghề với việc đánh giá nhu cầu đào tạo nghề nguồn nhân lực chỗ Đảm bảo chất lượng đào tạo phù hợp với xu hướng phát triển, nhằm nâng cao nhiều hội tìm việc làm ổn định cho đối tượng nghèo Thay đổi đa dạng loại hình giới thiệu việc làm phù hợp với nhiều đối tượng nghèo, tăng cường khả liên kết, kết nối với đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhà máy Hỗ trợ vị trí cơng việc phù hợp, ổn định giúp cho nhiều đối tượng nghèo tham gia để có nguồn thu nhập ổn định vươn lên nghèo 66 Cụ thể hoá tham gia tổ chức đồn, hội cơng tác hỗ trợ giảm nghèo Các hoạt động hỗ trợ người dân đa dạng, thiết thực với tình trạng sống hộ nghèo, chia sẻ động viên, giúp đỡ kịp thời nhiều đối tượng nghèo, hộ nghèo có hồn cảnh thực khó khăn, gặp bất ổn, cú sốc sống Xây dựng kế hoạch chi tiết tư vấn pháp lý cho hộ nghèo nhiều khía cạnh, an ninh tăng vốn hiểu biết hoạt động kinh tế, chế thị trường đầu vào đầu ra, phòng tránh vấn đề tội phạm tệ nạn xã hội giữ gìn bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe cách phòng chống bệnh tật Tóm lại, từ phân tích thực trạng giải pháp từ quyền Hà Nội quyền địa phương huyện Hồi Đức cần tập trung vào giải pháp đây: Thứ nhất: Có sách đẩy mạnh tái cấu kinh tế để giải vấn đề nhân lực cách chuyển đổi sinh kế nông nghiệp sang dịch vụ công nghiệp dẫn đến sinh kế bền vững Thứ hai: Chính sách hỗ trợ người tàn tật Thứ 3: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho người nghèo để họ tiếp cận hội kiếm việc làm có thu nhập Thứ tư: Chuyển đổi cấu sản phẩm, tuyên truyền sách giúp họ phổ biến mơ hình để họ chuyển đổi cấu sản phẩm 67 Tiểu kết chương Trên sở đánh giá thực trạng sinh kế bền vững người nghèo địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội chương đánh giá bối cảnh địa phương, đặc biệt bối cảnh thị hóa, tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp với hoạt động phát triển kinh tế huyện Hoài Đức, đồng thời đưa số gợi ý sách thành phố Hà Nội việc giảm nghèo phát triển bền vững thành phố Hà Nội Tại Chương 3, tác giả tập trung đề xuất giợi ý quyền thành phố Hà Nội huyện Hoài Đức nhằm hoàn thiện kế hoạch giảm nghèo bền vững đồng cụ thể hố kế hoạch Đề xuất giải pháp luận văn việc đánh giá, phân tích thực trạng điểm nghiên cứu chiến lược giảm nghèo thành phố Hà Nội, nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho nhóm người nghèo tạo bước chuyển mạnh mẽ, hiệu công tác giảm nghèo bền vững 68 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu “Sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” cho phép tác giả đưa số kết luận sau: Về mặt lý luận: Luận văn tình hình nghiên cứu nay, rõ đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu số phương pháp nghiên nghiên cứu sử dụng luận văn Bên cạnh luận văn nghiên cứu hệ thống hóa khái niệm liên quan đến nghèo, nghèo đa chiều, sinh kế, sinh kế bền vững người nghèo Đồng thời nghiên cứu nhận diện số yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững nhóm người nghèo huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Về mặt thực tiễn: Thực trạng sinh kế nhóm người nghèo huyện Hồi Đức khơng có bền vững Người nghèo huyện Hoài Đức phải đối mặt với thiếu hụt trầm trọng nguồn vốn sinh kế, gồm nguồn vốn vốn người, vốn tự nhiên vốn vật chất Thiếu hụt vốn người làm cho nhóm hộ nghèo địa phương khó nghèo trở thành hộ nghèo bền vững Các hộ nghèo huyện Hoài Đức hộ người già neo đơn khơng nơi nương tựa, hộ có người bệnh nặng, người khuyết tật đặc biệt Với địa phương hộ hạn chế nguồn lao động khó khăn việc giúp đỡ nghèo Kết nghiên cứu cho thấy q trình thị hóa làm trầm trọng tình trạng nghèo hộ thiếu hụt nguồn lao động Điều đòi hỏi địa phương thành phố Hà Nội phải có sách hỗ trợ phù hợp hộ nghèo thiếu người lao động 69 Về giải pháp: Trên sở lý luận thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp thành phố Hà Nội huyện Hoài Đức việc đưa sách phù hợp điều kiện thực tiễn huyện vùng ven đô nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo UBND thành phố Hà Nội đặt Hạn chế luận văn Mặc dù có hạn chế thời gian nguồn lực trình nghiên cứu khảo sát thực địa, tác giả Luận văn thực đầy đủ nội dung nhiệm vụ theo yêu cầu luận văn thạc sĩ chuyên ngành phát triển bền vững Để thực mục tiêu nội dung nghiên cứu đề ra, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, thu thập liệu thống kê thực địa, quan sát vấn bán cấu trúc Phương pháp nghiên cứu phù hợp với thời gian, điều kiện thực luận văn, cho kết liệu phong phú từ nhiều tài liệu khác Dữ liệu sử dụng Luận văn có tính tin cậy cao từ nguồn báo cáo, số liệu thống kê UBND huyện Hoài Đức, UBND thành phố Hà Nội, số liệu thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam Bên cạnh ưu điểm mà Luận văn đạt được, Luận văn bộc lộ số hạn chế định như: liệu thiếu tính đa dạng (số liệu vấn sâu, thảo luận nhóm), để phân tích vấn đề sâu sắc từ chiều cạnh nguồn lực theo cách tiếp cận đa chiều Tác giả khó có phân tích sâu rộng vấn đề nghiên cứu đề tài, phân tích Luận văn bị giới hạn liệu thứ cấp, hạn chế Luận văn chưa thể sâu phân tích sâu vấn đề nghiên cứu đề tài Tác giả hy vọng, với kết phát từ đề tài nghiên cứu này, tác giả có hội sâu làm sáng tỏ vấn nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tiếp theo, có điều kiện 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Blanco, R.O., (2002) Chúng ta định nghĩa nghèo đói (Xóa bỏ nghèo đói cực) Biên niên sử LHQ ngày 1/12/ 2002) Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế xã hội, An ninh Quốc phòng năm 2016, 2017, 2018 Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP, 2008), Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới chia cách Báo cáo phát triển người 2007/2008 Trần Thọ Đạt, Võ Thị Hoài Thu (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển Hà Nội, Nhà xuất Giao thông vận tải Liên hiệp quốc (2008) Tuyên bố Liên hợp quốc tháng 6/2008 Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới 2000/2001: cơng nghèo đói Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Oxfam (2009), Báo cáo đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu Lào Cai, Nghệ An, Quảng Trị Bến Tre Việt Nam Nguyễn Văn Sửu (2005) “Đổi sách đất đai vấn đề tài sản cá nhân Việt Nam” Báo cáo Hội thảo Quốc tế Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, ngày 15-18, Bà Rịa, Vũng Tàu Tổng cục Thống kê (2000) Điều tra mức sống Việt Nam 1997-1998, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2010) Điều tra mức sống Việt Nam 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Tổng hợp kết khảo sát hộ nghèo đầu năm huyện Hoài Đức năm 2016, 2017 2018 71 12 Thủ tưởng phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 19/11/2015, Hà Nội 13 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 2/9/2016, Hà Nội 14 UBND huyện Hoài Đức (2015), Báo cáo Đánh giá kết thực mục tiêu giảm nghèo địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 - 2015 15 UBND huyện Hoài Đức (2016), Báo kinh tế, xã hội 2016 16 UBND huyện Hoài Đức (2016), Báo cáo thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 địa bàn huyện Hoài Đức, 17 UBND huyện Hoài Đức (2016), Kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo huyện Hoài Đức giai đoạn 2016-2020 18 UBND huyện Hoài Đức (2016), Kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo huyện Hoài Đức năm 2016 19 UBND huyện Hoài Đức (2017), Báo kinh tế, xã hội 2017 20 UBND huyện Hoài Đức (2017), Kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo huyện Hoài Đức năm 2017 21 UBND huyện Hoài Đức (2018), Báo kinh tế, xã hội 2018 22 UBND huyện Hoài Đức (2018), Kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo huyện Hoài Đức năm 2018 23 UBND thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 12/2016/QĐ-UBND việc Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình tiếp cận đa chiều thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 13/4/2016, Hà Nội 72 24 UBND thành phố Hà Nội (2018), Quyết định số 7041 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành kết soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2018 25 UNDP (2008), Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới chia cách Báo cáo phát triển người 2007/2008 Tài liệu tiếng Anh 26 Ahammad Helal, (2007), "Consumer Magazine, Department of Resource Economics and Agriculture in Australia (ABARE)", Canberra, Australia 14(1) 27 Alkire, S., and Foster, J E (2007) Counting and multidimensional poverty measurement OPHI Working Paper No 28 Anthony Bebbington (1999) “Capitals and Capabilities: A Framework for Analyzing Peasant Viability, Rural Livelihoods, and Poverty” World Development, 27 29 Asian Development Bank (2001) Human Capital of the Poor in Vietnam Manila 30 Barbara Thomas-Slayter, Rachel Polestico, Andrea Esser et al (1995) A Manual for SocioEconomic and Gender Analysis: Responding to the Development Challenge Clark University: ECOGEN 31 Barrett C.B and Reardon, T., Asset, Activity, and income diversification among African agriculturalists: some pratical issues, in Project report to USAID BASIC CRSP 2000: University of Wisconsin-Madison Land Tunere Center 32 Chambers Robert and R.Conway, Gordon (1994), Sustainable rural livelihood: practical concepts for 21st century, in Institute of Development Study Discussion Paper 296: Cambridge 73 33 Chambers, R and Conway, G (1992) Sustainable Rural Livelihoods: Practical 34 Chris Huggins, Prisca Kamungi, Joan Kariuki, Herman Musahara, Jonstone Summit Oketch, Koen Vlassenroot and Judi W Wakhungu (2004) Land, conflict and livelihoods in the great lakes region: Testing policies to the limit Nairobi: African Centre for Technology Studies (Ecopolicy 14) 35 Diana Carney (1998) Sustainable rural livelihoods Nottingham: Russell Press Ltd 36 Diana Carney (ed.) (1998) Sustainable Rural Livelihoods: What Contribution Can We Make? London: Overseas Development Institute and Department for International Development 37 Ellis F., (1999), “Rural livelihood diversity in developing countries: evidence and policy implications”, ODI Natural Resource perspectives 40 38 Frank Ellis (2000) Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford: Oxford University Press 39 http://hapi.gov.vn/vi-VN/nam-2018-kinh-te-xa-hoi-thu-do-dat-ket-quatoan-dien-c59t1n12228 40 http://thoibaonganhang.vn/nam-2015-kinh-te-ha-noi-uoc-tang-truong924-cao-nhat-trong-4-nam-42480.html 41 Koos Neefjes (2000) Environments and Livelihoods: Strategies for Sustainability Oxford: Oxfam 42 Krantz & Lasse (2001), “The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction: An introduction”, Division for Policy and SocioEconomic Analysis, Sida 43 MARD and UNDP (2003) Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and United Nations Development Program 74 (UNDP) Farmer Needs Study Hanoi: Statistical Publishing House, 2003 44 Martin Ravalon (2016) The Economics of Poverty: History, Measurement, and Policy" was published by Oxford University Press 45 Paulo Filipe (2005) The right to land a livelihood: The dynamics of land tenure systems in Conda, Amboim and Sumbe municipalities Norwegian People’s Aid 46 Reardon T and Taylor, J.E., (1996), "Agrolimatic Shock, Income Inequality, and Porverty: Evidence from Burkina Faso", World Development 24: p 901-914 47 Robert Chambers (1994) “The origins and practice of participatory rural appraisal” World Development, Vol 22 48 Tim Hanstad, Nielsn, Robin, and Brown, Jennifer, Land and livelihoods: Making land rights real for India's rural poor, in LSP working paper 12 2004: Rome: Food and Agirculture Organization Livelihood Support Program 49 Anand, S., and Sen, A (1997) Concepts of human development and poverty: a multidimensional perspective.http://clasarchive.berkeley.edu/Academics/courses/center/fal l2007/sehnbruch/UNDP%20Anand%20and%20Sen%20Concepts%20of %20HD%201997.pdf>, (5/5/2019) 50 DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID Report 51 DFID (2001) DFID’s Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, (4/8/2006) 52 DFID (2007) Land: Better access and secure rights for poor people, , (4/8/2008) 75 53 Pimhidzai, Obert 2018 Climbing the ladder poverty reduction and shared prosperity in Vietnam. (5/5/2019) 54 UNDP (1997, 2011) Human Development Report , (5/5/2019) 55 World Bank (2005) Introduction to poverty analysis., (5/5/2019) 76 ... Trên sở phân tích làm rõ thực trạng sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất số giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức huyện thành phố. .. trạng sinh kế bền vững người nghèo huyện Hoài Đức, thành phồ Hà Nội  Chương 3: Quan điểm giải pháp đảm bảo sinh kế người nghèo huyện Hoài Đức 19 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHÈO VÀ SINH KẾ BỀN... Nội huyện Hoài Đức năm trở lại (từ năm 2016 đến năm 2018) 4.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Thực trạng sinh kế nhóm người nghèo huyện Hồi Đức, Hà Nội nào? 2) Sinh kế người nghèo huyện Hoài Đức, thành phố

Ngày đăng: 04/01/2020, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w