Lý thuyết và bài tập

5 673 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lý thuyết và bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 CACBOHIDRAT MỞ ĐẦU + Cacbohidrat( gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n (H 2 O) m . (Cacbohidrat không phải là hidrat của cacbon) + Về cấu tạo, cacbohidrat là những hợp chất polihidroxi cacbonyl dẫn xuất của chúng. + Cacbohidrat được phân thành 3 nhóm chính : - Monosaccarit là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất nhất không thể thuỷ phân được. Thí dụ : glucozơ, fructozơ ( C 6 H 12 O 6 ) - Đisaccarit là nhón cacbohidrat khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccrit. Thí dụ saccarozơ, mantozơ ( C 12 H 22 O 11 ) - Polisaccarit là nhóm cacbohidrat khi thuỷ phân đến cùng sinh ra nhiều monosaccarit. Thid dụ : tinh bột, xenlulozơ ( C 6 H 10 O 5 ) m A. GLUCOZƠ I. Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên a. Chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146 0 C ( dạng α) 150 0 C ( dạng β), dễ tan trong nước, vị ngot nhưng không ngọt bằng đường mía b. Có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ … nhất là trong quả chín. Đặc biệt, glucoz có có nhiều trong trong quả nho chin nên còn gọi là đường nho. Trong mật ong có nhiều glucozơ ( ~ 30%), trong máu người ~ 0,1% khối lượng ( không đổi) II. Cấu trúc phân tử Công thức phân tử : C 6 H 12 O 6 ∆ = 1 → có 1 liên kết đôi hay 1 vòng 1. Dạng mạch hở a. Các dữ kiện thực nghiệm + Glucơzơ → hexan → 6 nguyên tử cacbon của phân tử glucozơ tạo thành mạch hở không phân nhánh + dd glucozơ + ddAgNO 3 /NH 3 → Ag + axit glucoic → có nhóm CH=O + dd glucozơ + Cu(OH) 2 / NaOH → dd màu xanh lam → có nhiều nhóm OH kề nhau + dd glucozơ + (CH 3 CO) 2 O → este có 5 nhóm CH 3 COO → có 5 nhóm OH b. Kết luận : CTCT dạng mạch hở CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O Hay CH 2 OH [CHOH] 4 CHO 2. Dạng vòng : Glucozơ kết tinh tạo ra 2 dạng tinh thể có nhiệt độ nóng chảy khác nhau → hai dạng cấu trúc vòng khác nhau Dạng mạch hở ≈ ,0003% + Nhóm OH ở C 4 C 2 ở dưới vòng, OH ở C 3 nhóm CH 2 OH ở trên vòng + OH ở C 1 linh động hơn sơ với các nhóm OH khác vì liên kết gần với O trong vòng, có thể quay lên phía trên ( dạng β) hoặc phí dưới ( dạng α) nhóm OH ở C 1 được gọi là nhóm hemiaxetal III. Tính chất hoá học : 1. Tính chất của anđehit a. Oxi hoá glucozơ CH 2 OH[CH 2 OH] 4 CH=O b. Khử glucozơ → Sobit, sobitol, hexan – 1,2,3,4,5,6-haxaol CH 2 OH[CH 2 OH] 4 CH=O + H 2 CH 2 OH[CH 2 OH]4CH 2 OH 2. Tính chất của ancol đa chức a. Tác dụng với Cu(OH) 2 → dd màu xanh lam : 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O b. Phản ứng este hoá : C 6 H 7 O(OH) 5 + 5(CH 3 CO) 2 O → C 6 H 7 O(OCOCH 3 ) 5 + 5CH 3 COOH 3. Phản ứng lên men→ ancol etylic : C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 4. Tính chất riêng của dạng vòng IV. Điều chế ứng dụng 1. Điều chế a. Thuỷ phân đisaccrit, polisaccarit C 12 H 22 O 11 + 2H 2 O C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Saccarozơ glucozơ fructozơ Mantozơ glucozơ glucozơ (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 16 O 6 Tinh bột → (*) HCl loãng hoặc enzim Xenlulozơ → (*) HCl đậm đặc b. Lục hợp anđehit fomic 6CH 2 O C 6 H 12 O 6 c. Quang hợp 6CO 2 + 6H 2 O C 6 H 12 O 6 + 6O 2 ↑ 2. Ứng dụng : - Chất dinh dưỡng có giá trị của con người, đặc biệt người già trẻ em - Y học : làm thuốc tăng lực - Công nghiệp : - tráng gương, tráng ruột phích, sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu tinh bột xenlulozơ, B. FRUCTOZƠ ( đường trái cây), độ ngọt gấp 1,5 lần saccarozơ 2,5 lần glucozơ, trong mật ong có ≈ 40% khối lượng fructozơ→ có vị ngọt đậm I. Cấu tao 3 dạng : mạch hở 2 dạng vòng ( α – fructozơ β – fructozơ) II. Hoá tính 1. Có đầy đủ tính chất của ancol đa chức : Tác dụng với Cu(OH) 2 → dd màu xanh lam ; Phản ứng este hoá 2. Tác dụng với H 2 (Ni,t 0 C) → sobit 3. Không làm mất màu dd Br 2 4. Trong môi trường kiềm : fructozơ glucozơ ⇒ tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH) 2 tạo kết tủa đỏ gạch 6 5 4 3 2 1 [Ag(NH 3 ) 2 ]OH CH 2 OH[CHOH] 4 COONH 4 + NH 3 + 2Ag + H 2 O CH 2 OH[CHOH] 4 COONa + Cu 2 O↓ + H 2 O Br 2 + H 2 O Cu(OH) 2 + NaOH CH 2 OH[CHOH] 4 COOH + HBr Ni, t 0 C Enzim, 30 0 C – 35 0 C O CH 2 OH HO OH OH H H H H OH H 1 2 3 4 5 6 O CH 2 OH HO OH OH H H H H O – CH 3 H 1 2 3 4 5 6 + CH 3 OH HCl ( khan) + H 2 O α-metylglucozit H + hoặc enzim (*) dd Ca(OH) 2 Ánh sang Mặt trời diệp lục tố O HOCH 2 CH 2 OHHO HO HO H H H 1 2 3 4 5 6 O HOH 2 C CH 2 OH HO HO HO H H H 1 2 3 4 5 6 6 5 4 3 2 1 Dạng β-fructozơ Dạng α-fructozơ CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH 2 OH ( 5 nhóm OH 1 nhóm chức xêton) 6 5 4 3 2 1 O CH 2 OH HO OH OH H H H H OH H 1 2 3 4 5 6 O CH 2 OH HO OH OH H H H H OH H 1 2 3 4 5 6 α- glucozơ ( ≈ 36%) β- glucozơ ( ≈ 64%) CH 2 OH – CHOH – CHOH – CHOH – CHOH – CH = O CH 2 OH[CHOH] 4 CH 2 OH ƒ CH 2 OHCHOHCHOHCHOHC(OH)=CHOH ƒ CH 2 OH[CHOH] 4 CH=O Lưu ý : thuốc thử dùng để phân biệt glucozơ fructozơ là dd Br 2 (không dùng dd AgNO 3 /NH 3 Cu(OH) 2 /NaOH, t 0 C ) C. SACCAROZƠ C 12 H 22 O 11 hay C 12 (H 2 O) 11 ∆ = 2 → có 2 vòng no ( Đừng mía, đường củ cải, đường thốt not, đường cát, đường kính, đường phèn, đường phổi, …) I. Trang thái tự nhiên – Tính chất vật lí 1. Có nhiều trong thân cây mia, trong củ cải đường, trong cây thốt nốt, … 2. Chất rắn, không maùy, không mùi, vị ngọt. Ít tan trong ancol, tan nhiều trong nước, nước càng nóng càng hoà tan nhiều saccarozơ II. Cấu tạo : C 12 H 22 O 11 ∆ = 2 → có 2 vòng no - Là đi saccarit, khi thuỷ phân cho 2 2 monosaccarit ( glucozơ fructozơ) - α – glucozơ + β – fructozơ → saccarozơ + H 2 O Vậy Saccarozơ là một đi saccarit được tạo bởi 2 gốc đường đơn giản là gốc α – glucozơ gốc β – fructozơ qua cầu nối oxi nhờ liên kết α-glucozit ở C 1 của gốc α –glucozơ hay β – fructozit ở C 2 của β- fructozơ III. Tính chất hoá học 1. Tham gia đầy dủ tính chất của ancol đa chức Ví dụ : Hoà tan Cu(OH) 2 → dd màu xanh lam : 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2 → (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2H 2 O 2. Tác dụng với vôi sữa → dd canxisaccarat : C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O C 12 H 22 O 11 + Ca(OH) 2 + H 2 O → C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O Sục khí CO 2 dd → saccarozơ C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O + CO2 → C 12 H 22 O 11 + CaCO 3 + 2H 2 O 3. Phản ứng thuỷ phân : C 12 H 22 O 11 + H 2 O → C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Glucozơ Fructozơ 4. Sản xuất đường từ mía : Bã mía - Mía ép nước mía ( ≈ 18% saccarozơ) Các kết tủa của - Nước mía CaCO 3 ↓ C 12 H 22 O 11 .CaO.2H 2 O C 12 H 22 O 11 (nước đường) - Tẩy màu nước đường ↓ tạp chất Nước đường Nước đường sạch trong Đường kết tinh - Nước đường sạch trong Rỉ đường C 2 H 5 OH C. MANTOZƠ ( Đường mạch nha)C 12 H 22 O 11 hay C 12 (H 2 O) 11 ∆ = 2 → có 2 vòng no 1. Không có sẵn trong tự nhiên, được tạo thành khi thuỷ phân tinh bột 2. Tồn tại ở dạng tinh thể C 12 H 22 O 11 .H 2 O ( t 0 C nc = 102 0 C – 103 0 C), không mất nước khi đun dưới áp suất thấp, khi dùng chất hút nước : H 2 SO 4 đậm đặc, P 2 O 5 3. Cấu tạo : 4. Hoá tính a. Phản ứng thuỷ phân : C 12 H 22 O 11 + H 2 O 2C 6 H 12 O 6 Mantozơ glucozơ b. Tham gia đầy đủ tính chất của ancol đa chức : hoà tan Cu(OH) 2 , phản ứng este hoá c. Tham gia đầy đủ tính chất của chức anđehit → mantozơ gọi là đường khử 5. Điều chế 2(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O nC 12 H 22 O 11 D. TINH BỘT – XENLULAOZƠ TINH BỘT XENLULOZƠ TTTN Củ, quả, hạt, Bông, dây, gai, tre, nứa, gỗ, … TÍNH Chất bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng phồng lên sau đó vở ra tạo thanh dd keo gọi là hồ tinh bột rắn, không màu, không tan trong nước, tan trong nước svayde : Cu(OH) 2 /NH 3 , H 2 SO 4 đặc, … CẤU TẠO CTPT : (C 6 H 10 O 5 ) n Do các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết 1,4 – α – glucozit 1,6 – α – glucozit tạo nên Do các gốc β – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết 1,4 – β – glucozit tạo nên Tinh bột có 2 loại : + Amilozơ : M ≈ 2.10 5 đ.v.C, do các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết 1,4 – α – glucozit tạo nên → mạch không phân nhánh ( có ≈ 20% đến 30% trong tinh bột) + Amilopectin : M ≈ 10 6 đ.v.C, do các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết 1,4 – α – glucozit 1,6 – α – glucozit tạo nên → mạch phân nhánh ( có ≈ 70% đến 80% trong tinh bột) Một chuỗi gồm ≈ 20 gốc α – glucozơ liên kết bởi liên kết 1,4 – α – glucozit Các chuỗi liên kết với nhau bởi liên M ≈ 1.000.000 →2.400.000 đvC 1 gốc xenlulozơ 6 O CH 2 OH HO OH OH H H H H H 1 2 3 4 5 gốc α- glucozơ O HOCH 2 CH 2 OH HO HO H H H 1 2 3 4 5 6 gốc β-fructozơ O Nhóm OH/C 1 gốc α glucozơ OH/ C 2 của gốc β – fructozơ không còn nên không mở vòng được → saccarozơ không tham gia phản ứng của nhóm chức –CH=O → đường không khử + H 2 O, t 0 C Vôi sữa lọc +CO 2 lọc 1. SO 2 hoặc NaHSO 3 2. 100 0 C 1. Cô đặc, p thấp 2. Li tâm Lên men O CH 2 OH HO OH OH H H H H H 1 2 3 4 5 gốc α- glucozơ O O CH 2 OH OH OH H H H H H 1 2 3 4 5 gốc α- glucozơ OH O CH 2 OH HO OH OH H H H H H 1 2 3 4 5 O CH 2 OH OH OH H H H H 1 2 3 4 5 CH = O OH Nhóm hemiaxetal H + mantoza H + amilaza O CH 2 OH OH OH H H H H O H 1 2 3 4 5 6 Viết lại [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n kết 1,6 – α – glucozit Hàm lượng amilopectin > 80% gọi là gạo nếp ( độ dẻo cao) Hoá tính Thuỷ phân Xúc tác (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → nC 6 H 12 O 6 Axit hay enzim H 2 SO 4 đặc sau đó pha loãng D.dịch I 2 Tạo màu xanh, khi đun nóng thì mất màu, để nguội trở lại màu xanh Với HNO 3 đ [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 – x (ONO 2 ) x ] n với 1 ≤ x ≤ 3 Xenlulozơ axetat dùng làm thuốc súng không khói, mìn, lựu đạn … (CH 3 CO) 2 O Anhidric axetic [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 – x (OCOCH 3 ) x ] n với 1 ≤ x ≤ 3 xenlulozơ điaxetat xenlulozơtriaxetat dung để sản xuất tơ axetat, phim không cháy … Tơ nhân tao - Tơ axetat - Tơ visco [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C 6 H 7 O 2 (OH) 2 O – C = S [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n S-Na n dd visco ( rất nhớt) - Tơ đồng ammoniac : xenlulozơ tan trong nước [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ 2OH - → tơ đồng – ammoniac Sự chuyển hoá của tinh bột trong cơ thể [O] tạo năng lương Tinh bột đextrin mantozơ glucozơ glucogen BÀI TẬP TỰ LUẬN I. GLUCOZƠ 1. Cacbohidrat là gì ? Bằng thí nghiệm nào có thể chứng minh đặc điểm cấu tạo : - Có nhiều nhóm OH - Trong phân tử có 5 nhóm OH - Có chức anđehit 2. Glucozơ lên men thành ancol etylic. Dẫn khí CO 2 sinh ra vào dd nước vôi trong dư ta thấy tạo ra 50 gam kết tủa. Tính khối lượng ancol thu được? biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. 3. a. Cho 2,5kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 10%. Tính khối lượng ancol thu được b. Nếu pha loãng ancol trên thành ancol 40 0 thì thu được bao nhiêu lít? Biết khối lượng rieng ancol nguyên chất là 0,8 g/cm 3 . 4. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh từ khí CO 2 H 2 O cần cung cấp năng lượng 6CO 2 + 6H 2 O + 2183KJ → C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Nếu trong 1 phút, mỗi cm 2 bề mặt trái đất nhận được khoảng 2,09J năng lượng Mặt trời thì cần thời gian bao lâu để 10 lá xanh, diện tích mỗi lá là 10cm 2 tạo ra được 1,8 g glucozơ. Biết năng lượng Mặt trời chỉ được sử dụng 10% vào việc tổng hợp glucozơ. 5. a. Anđêhit glucozơ đều có phản ứng tráng bạc. Cho biết tại sao trong thực tế người ta chỉ dung glucozơ để tráng ruột phíchvà tráng gương ( gương soi, gương trang trí, ) mà không dung anđehit ? b. Trong nước tiểu của người bị bệnh đái đường có chứa glucozơ. Nêu 2 phản ứng hoá học có thể dung để xác nhận sự có mặt của glucozơ trong nước tiểu. Viết PTHH 6. Để điều chế glucozơ người ta đun sôi hỗn hợp gồm tinh bột ( từ gạo, bắp, khoai, …) dung dịch H 2 SO 4 loãng trong nồi sắt men. Sau khi phản ứng kết thúc, đem làm nguội hỗn hợp, cho vôi bột vào hỗn hợp sản phẩm cho đến khi hỗn hợp đạt đến môi trường trung tính. Lọc bỏ kết tủa. Cô đặc dung dịch thu lấy glucozơ. Giải thích qua trình tiến hành viết PTHH 7. Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau : glixerol, ancol etylic, dd glucozơ bằng phương pháp hoá học làm thế nào nhận ra từng chất ? 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam hợp chất hữu cơ thiên nhiên A được 1,32 gam CO 2 0,54 gam nước. a. Xác định công thức đơn giản nhất của A b. Hợp chất này có vị ngọt hơn đường mía, khi đun nóng với dd AgNO 3 /NH 3 tạo ra Ag khi tác dụng với H 2 (Ni,t 0 C) tạo ra sobit. Xác định CTPT viết CTCT của A, biết M A = 180 đvC. 9. Lên men b g glucozơ, cho toàn bộ khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào dd nước vôi trong tạo 10 gam kết tủa. Khối lượng dd so với ban đầu giảm 3,4 g. Tính b, cho biết hiệu suất l;ên men là 90% 10. Viết PTHH thực hiện biến đổi sau : a. A D (CHO) 2 F G CO 2 → đường nho → tinh bột b. Tinh bột → glucozơ → etanol → etylclorua → eten → etylenglicol → axit oxalic → natrioxxalat II. SACCAROZƠ 1. Giải thích vì sao glucozơ, fructozơ, mantozơ đều là chất có tính khử còn saccarozơ lại không có tính khử dù hình thành từ phân tử glucozơ fructozơ 2. Viết PTHH của các phản ứng theo sơ đồ sau : Saccarozơ → canxinsaccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axitãetic → natriaxetat → metan → metanal 3. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết glucozơ, fructozơ saccarozơ 4. Viết PTHH của phản ứng tổng hợp glucoaơ saccarozơ ở cây xanh nhờ hiện tượng quang hợp 5. Dùng một hoá chất làm thuốc thẻ để phân biệt các dd trong dãy sau bằng phương pháp hoá học: a. dung dịch saccarozơ mantozơ b. Ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha 6. Nêu phương pháp hoá học phân biệt 3 dd glucozơ, ancol etylic, saccarozơ 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat (X) thu được 5,28g CO 2 1,98g H 2 O. a. Tìm CTPT của X, biết rằng m H : m O = 0,125 : 1 b. Xác định CTCT gọi tên X, biết rằng 1,71g X thuỷ phân với dd HCl rồi cho tất cả các sản phẩm thu được tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 1,08g Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 8. Từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ. Biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80% 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,171g một cacbohidrat X thu được 0,264g CO 2 0,099 g H 2 H. Xác định CTPT tên của X, biết M X = 342 đvC có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. 10. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit ( vừa đủ) thu được dd A. Cho dd AgNO 3 /NH 3 vào dd A đun nhẹ được bao nhiêu gam kết tủa ? C. TINH BỘT + NaOH + CS 2 +H 2 SO 4 +H 2 O amilaza +H 2 O amilaza +H 2 O mataza +H 2 O OH - +E, t 0 C OH - +AgNO 3 NH 3 +H 2 SO 4 +KMnO 4 H 2 SO 4 1. So sánh tính chất hoá học của tinh bột xenlulozơ 2. Viết PTHH của các phản ứng sau : Tinh bột → C 6 H 12 O 6 → C 2 H 6 O → C 4 H 6 → C 4 H 6 Br 2 → C 4 H 8 O 2 → C 4 H 10 O 2 → C 4 H 6 O 2 → C 4 H 12 O 4 N 2 → C 4 H 4 O 4 N 2 ( các chất hữu cơ viết dưới dạng CTCT thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng) 3. Một miếng chuối xanh tác dụng với dd iot cho màu xanh lam. Nước ép của chuối chin cho phản ứng tráng bạc. Giải thích hiện tượng đó? 4. Cho vào ống nghiệm một ít dd hồ tinh bột một ít nược bọt, rồi thử với dd iot, người ta được kết quả : Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 Màu dung dịch Xanh lam Xanh nâu đỏ nâu Nâu nhạt Nâu iot Giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên? 5. Ba ống nghiệm không nhãn chứa riêng biệt ba dd sau : glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột. Hãy nhận biết từng dd bằng phương pháp hoá học sobitol 6. a. Viết PTHH thực hiện biến đổi sau: CO 2 → glucozơ → tinh bột → glucozơ → CO 2 b. Viết PTHH thực hiện biến đổi sau: Tinh bột → mantozơ → glucozơ → axit lactic → etyl lactate → natri lactate → etanol. c. Tinh bột + E A → B +F C + G D +B CH 3 COOC 2 H 5 + E 7. Dùng 1 hoá chất làm thuốc thử để phân biệt : a. dung dịch táo xanh, dd táo chin, dd KI b. Hồ tinh bột, saccarozơ glucozơ D. XENLULOZƠ 1. Từ vỏ bào, mùn cưa với các chất vô cơ, các chất xúc tác, viết PTHH của các phản ứng ( ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế : CH 3 COOH, isopropylaxxetat, glixerol, etylenglicol 2. Viết PTHHH của biến đổi sau : : Xenlulozơ → glucozơ → etanol → axit etanoic → canxiaxetat → axeton. 3. Tinh bột xelulozơ đều là políaccarit có CTPT (C 6 H 10 O 5 ) n nhưng xenlulozơ có thể tạo thành dạng sợi còn tình bột thì không. Giải thích? 4. Từ xenlulozơ có thể điều chế những sản phẩm nào có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp? Nêu tóm tắt phương pháp? 5. Tính khối lượng xenlulozơ axit nitric cần để sản xuất 0,5 tấn xenlulozơtrinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%. 6. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành từ sợi đay là 5.900.000 đvC, sợi bong là 1.750.000đvC. Tính số mắt xích (C 6 H 10 O 5 ) trung bình có trong phân tử của mỗi loại? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Hãy điền những từ hay cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây : Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho …(1) …, vậy trong phân tử …(2)… ở …(3)…Tương tự như glucozơ, …(4)… cộng với hidro cho …(5)…, bị oxi hoá bởi …(6)…trong môi trường bazơ. Cacbohidrat là những …(7) đa số chúng có công thức chung là …(8)… 2. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dung trong phòng thí nghiệm A. Lên men glucozơ B. Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm C. Cho hỗn hợp etilen tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng, nóng D. Cho hỗn hợp etylen hơi nước qua tháp H 3 PO 4 3. Fructozơ không tác dụng với chất nào sau đây A. H 2 /Ni. T 0 C B. Cu(OH) 2 C. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH D. dd Br 2 4. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu tạo mạch vòng A. Với Cu(OH) 2 B. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Với H 2 /Ni,t 0 C D. CH 3 OH/HCl khan 5. Phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau A. Với Cu(OH) 2 B. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. H 2 /Ni, t 0 C D. Với Na 6. Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được là : A. 4,65kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg 7. Saccarozơ tác dụng được với chất nào sau đây: (1) H 2 /Ni,t 0 C; (2) Cu(OH) 2 ; (3) [Ag(NH 3 ) 2 ]OH; (4) CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc, t 0 C. Hãy chọn phương án đúng : A. (1),(2) B. (2),(4) C. (2), (3) D. (1),(4) 8. Giữa saccarozơ glucozơ có đặc điểm giống nhau A. Đều lây từ củ cải đường B. Đều có trong biệt dược “ Huyết thanh ngọt” C. Đều bị oxi hoá bởi [AgNH 3 ) 2 ]OH D. Đều hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tao ra dd màu xanh lam 9. Một cacbohidrat (Z) có các phản ứng biểu diễn theo sơ đồ chuyển hoá sau Z dung dịch màu xanh lam nhiệt độ kết tủa đỏ gạch. Z không thể là : A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Tất cả đều sai 10. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (chất phản ứng là chất hữu cơ, mỗi mũi tên là một phản ứng) Q X E C 2 H 5 OH Y CO 2 Z E, Q, X, Y,Z lần lượt là các hợp chất sau : E Q X Y Z A C 12 H 22 O 11 C 6 H 12 O 6 CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COONa B (C 6 H 10 O 5 ) n C 6 H 12 O 6 CH 3 CHO CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 C (C 6 H 10 O 5 ) n C 6 H 12 O 6 CH 3 CHO CH 3 COONH 4 CH 3 COOH D A,B,C tất cả đều sai 11. Xenlulozơ trinỉtat là chất dễ cháy nổ, được điều chế từ xenlulozơ axit nitric. Để điều chế 29,7kg xenlulozơtrinitrat ( hiệu suất 90%) thì thể tích HNO 3 96% ( D = 1,52 g/ml) cần dung là : A. 14,39 lít B. 1,5 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít 12. Điểm khác nhau giữa tinh bột xenlulozơ là : A. Pứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước C. Thành phần phân tử D. Cấu trúc mạch phân tử 13. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối nhỏ B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột C. Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối bằng nhau D. Xenlulozơ tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột 14. Để sản xuất ancol etylic người ta dung nguyên liệu mùn cưa vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tân ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là: A. ≈ 5031 kg B. ≈ 5000 kg C. ≈ 5100 kg D. ≈ 6200 kg 15. Cho xenlulozơ phản ứng với anhidric axetic ( H 2 SO 4 làm xúc tác) thu được 11,1 hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat 6,6 g CH 3 COOH. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat X lần lượt là: Cu(OH) 2 /NaOH A. 77% B. 77,84% C. 76,84% D. 70% 16. Lên men 1 tân tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Pha loãng ancol thu được thành ancol 40 0 . Thể tích ancol 40 0 thu được là : (khối lượng riêng của ancol nguyên chất bằng 0,8 g/ml) A. 1026,25 lít B. 1246,25 lít C. 1200 lít D. 1426,25 lít 17. Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 g tinh bột thì cần baonhiêu lít không khí để cung cấp đủ cho phản ứng quang hợp? A. 1382666,7 lít B. 1382600,0 lít C. 1402666,7 lít D. 1832666,7 lít 18. Thuốc thử dùng để phân biệt glucozơ fructozơ là : A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 /NaOH C. dung dịch brom D. dung dịch NaHSO 3 bão hoà. 19. Cấu tạo nào dưới đây là cấu tạo của glucozơ A. B. C. D. 20. Giải thích hiện tượng nào sau đây không đúng A. Rớt H 2 SO 4 đặc vào vải sợi bong, vải bị đen thủng ngay do phản ứng (C 6 H 10 O 5 ) n 6C + 5nH 2 O B. Rớt HCl đặc vào vải sợi bong, vải mùn dần rồi mới bục ra do phản ứng (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O HCl nC 6 H 12 O 6 C. Xenlulozơ hình thành xenlulozơ trinitrat nhờ phản ứng : [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nCH 3 COOH → [C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 ] n + 3nH 2 O D. Xenlulozơ hình thành xenlulozơ trinitrat nhờ phản ứng [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHONO 2 → [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O 21. Cho 18 gam hỗn hợp glucozơ fructozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd nước brom thấy có 8gam brom tham gia phản ứng. % khối lượng glucozơ trong hỗn hợp là : A. 25% B. 44% C. 50% D. 75% 22. Lượng kết tủa tạo thành khi tiến hành tráng bạc hoàn toàn dd chứa 18 gam glucozơ là : A. 2,16g B. 5,4 g C. 10,8 g D. 21,6 g 23. Lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dd chứa 9 gam fructozơ với lượng dư đồng (II) hidroxit trong môi trường kiềm là : A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 g 24. Lượng glucozơ dung để tạo ra 1,82g sobitol với hiệu suất 80% là: A. 2,25 g B. 1,44g C. 22,5 g D. 14,4 g 25. Cho lên men 1 m 3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96 0 . Tính khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của acol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20 0 C hiêuksuất quá ttrình lên men đạt 80% A. ≈ 71 kg B. ≈ 74 kg C. ≈ 89 kg D. ≈ 111 kg 26. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong thu được 10 g kết tủa khối lượng dd giảm 3,4 gam. Giá trị của a là A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam 27. Thuốc thử phân biệt được 4 dd mất nhãn glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol là : A. Cu(OH) 2 /NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Na D. dung dịch brom 28. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ: A. Làm thực phẩm dinh dưỡng thuốctăng lực B. Tráng bạc, tráng phích C. nguyên liệu để sản xuất ancol etylic D. nguyên liệu dung để sản xuất PVC 29. Saccarozơ mantozơ sẽ tạo sản phẩm có cấu tạo giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây : A. Với Cu(OH) 2 B. Với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. thuỷ phân D. đốt cháy hoàn toàn 30. Ch 8,55 g cacbohidrat A tác dụng với dd HCl đến phản ứng hoàn toàn . Trung hoad dd rồi cho tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 tạo ra 10,8 g Ag. A có thể là chất nào trong số các chất sau : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ O CH 2 OH HO OH OH H H H H OH H O OH HO OH OH H H H H OH H O CH 2 OH HO OH OH H H H H OH H CH 2 OH O HO OH OH CH 2 OH H 2 SO 4 . 0,171g một cacbohidrat X thu được 0,264g CO 2 và 0,099 g H 2 H. Xác định CTPT và tên của X, biết M X = 342 đvC và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ) trung bình có trong phân tử của mỗi loại? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Hãy điền những từ hay cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây :

Ngày đăng: 17/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

LÝ TÍNH Chất bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan  trong  nước  lạnh,   trong  nước  nĩng phồng lên sau đĩ vở ra tạo thanh dd keo gọi là hồ tinh bột  - Lý thuyết và bài tập

h.

ất bột vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước lạnh, trong nước nĩng phồng lên sau đĩ vở ra tạo thanh dd keo gọi là hồ tinh bột Xem tại trang 2 của tài liệu.
C. Xenlulozơ hình thành xenlulozơtrinitrat nhờ phản ứng : - Lý thuyết và bài tập

enluloz.

ơ hình thành xenlulozơtrinitrat nhờ phản ứng : Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan