1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện krông búk, tỉnh đắk lắk

84 124 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 236,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nhiêm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .7 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài luận văn 1.1.2 Chính sách tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 11 1.1.3 Nội dung thực sách tái cấu ngành nông nghiệp cấp huyện 16 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách tái cấu nông nghiệp cấp huyện 21 1.2 Cơ sở thực tiễn thực sách tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam .28 1.2.1 Kinh nghiệm thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk 28 1.2.2 Kinh nghiệm thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp huyện Ea Hleo, tỉnh Đắk Lắk 30 1.2.3 Bài học rút cho việc thực sách tái cấu nơng nghiệp cho huyện Krông Búk 31 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK 34 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu .34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39 2.1.3 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Krông Búk .40 2.2 Thực trạng thực sách tái cấu nơng nghiệp 43 2.2.1 Các sách tái cấu ngành nông nghiệp phổ biến địa bàn Krông Búk 43 2.2.2 Thực trạng thực 46 2.3 Đánh giá thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Krông Búk 49 2.3.1 Kết tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Krông Búk 49 2.3.2 Hạn chế thực tái cấu ngành nông nghiệp .54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 56 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK 57 3.2 Một số giải pháp 60 3.2.1 Kịp thời cụ thể hóa sách ban hành 60 3.2.2 Chuẩn hóa máy thực 63 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác thực 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATTP : An toàn thực phẩm BVTV : Bảo vệ thực vật CNH : Cơng nghiệp hóa DTTS : Dân tộc thiểu số HĐH : Hiện đại hóa HĐND HTX : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã KTNN : Kinh tế nông nghiệp MTQG : Mục tiêu quốc gia NN Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Mục tiêu cụ thể ngành nông nghiệp huyện Krông Búk đến 2020 19 Bảng 2.1 Phân bổ diện tích đất theo đơn vị hành cấp xã 35 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu đất đai địa bàn huyện Krông Búk từ 2013 – 2017 50 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện giai đoạn 2013 – 2017 51 Bảng 2.4 So sánh diện tích sản lượng loai trôn g năm 2017 so với 2013 52 Bảng 3.1 Định hướng ngành nông nghiệp huyện Krông Búk đến 2030 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Chính phủ có chủ trương tái cấu ngành Nơng nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lấy Đồng Tháp địa phương thí điểm, nhiều hội nghị bàn thảo vấn đề tổ chức Bộ tất địa phương toàn quốc Tới nay, tái cấunơng nghiệp đóng góp quan trọng vào việc chuyển đổi tư người nông dân, thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng bền vững Nơng nghiệp đóng góp chủ yếu thu nhập có tính định đến đời sống, sản xuất phần lớn người dân Đắk Lắk, đa số họ sống vùng nông thôn dựa vào nông nghiệp Nông nghiệp địa phương giai đoạn 2005-2014 tăng trưởng với tốc độ 4,94%/năm, góp phần phát triển ổn định cho nhiều ngành kinh tế khác hướng tới bền vững ngành nơng nghiệp Triển khai đề án tái cấu ngành nông nghiệp Bộ NN-PTNT, Đắk Lắk thực tái cấu theo hướng tập trung khai thác tối đa tiềm cây, chủ lực cà phê, cao su, bò sữa, cá nước lạnh Đây hướng quan trọng nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa phương tăng trưởng chất phát triển bền vững hơn.Đắk Lắk xây dựng nhiều sách để thực việc tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh như: Nghị số 04-NQ/TU ngày 14/10/2016 Tỉnh ủy tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020; Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thực tế sản xuất thời gian qua cho thấy, địa phương bước hình thành nhiều vùng chuyên canh không đáp ứng đầy đủ nhu cầu tỉnh lương thực, thực phẩm mà cung cấp thị trường tỉnh bạn, tham gia xuất Điển cà phê huyện Krơng Pắc, Krông Búk, Cư M’gar, Krông Năng, TP Buôn Ma Thuột; hồ tiêu huyện Cư Kuin, Cư M’gar, thị xã Buôn Hồ; lúa gạo huyện Ea Súp, Krông Ana, Krông Pắc, Lắk, Ea Kar [34] Đồng loạt huyện tỉnh, huyện Krông Búk tiến hành tổ chức thực sách tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Krông Búk huyện khu vực phía Bắc tỉnh Đắk Lắk với diện tích tự nhiên khoảng 35.782 07 đơn vị hành Cũng nhiều huyện khác tỉnh, Krơng Búk đánh giá có nhiều lợi để tiến hành nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp, loại công nghiệp, ăn quả, rau… có giá trị kinh tế cao Hiện nay, nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực huyện, đóng góp 65% vào tổng giá trị sản xuất huyện sinh kế hầu hết cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn huyện Tuy nhiên, trình hội nhập nước quốc tế, nông nghiệp huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk phải đối diện với nhiều thách thức như: suất lao động thấp, chất lượng tăng trưởng chưa cao có xu hướng chậm lại, chất lượng khả cạnh tranh nhiều loại sản phẩm thấp, nhiễm nguy gây ô nhiễm môi trường, tác động biến đổi khí hậu, chất lượng kết cấu hạ tầng dịch vụ nông nghiệp thấp, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu tăng nhanh sản xuất phục vụ đời sống dân cư; việc phân bổ nguồn lực đất đai cho nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý, hoạt động nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu chậm; thực trạng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn sơ khai, cơng nghệ cao áp dụng chưa phổ biến nên suất lao động, suất trồng, vật ni thấp; Tình trạng lạm dụng phân bón vơ cơ, thuốc BVTV trồng trọt có chiều hướng gia tăng làm tăng nguy độc hại, ô nhiễm môi trường giảm hiệu kinh tế; chăn nuôi địa bàn chủ yếu sản xuất quy mơ nhỏ lẻ, phân tán, hình thức chăn ni trang trại, gia trại phát triển chậm, chưa có sở chăn ni tập trung mang tính sản xuất hàng hóa; chất lượng đàn gia súc tăng chậm, gây ô nhiễm môi trường… Những khó khăn, thách thức mà nông nghiệp Krông Búk đối mặt việc tái cấu nông nghiệp chưa đạt mong muốn đặt nhu cầu cấp thiết phải thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp huyện để vượt qua giới hạn mơ hình tăng trưởng có, phát huy tối đa tiềm điều kiện tự nhiên, người, khắc phục thách thức từ biến động kinh tế, môi trường phạm vi tỉnh, nước tồn cầu Vì vậy, học viên lựa chọn nghiên cứu “Thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk” làm Đề tài luận văn cao học chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp góp phần thực chủ trương tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chung nước Đây q trình khó khăn lâu dài, cần có tham gia tích cực cấp, ngành nỗ lực toàn ngành nông nghiệp Đề tài tái cấu nông nghiệp giới nghiên cứu, nhà làm sách thực nhiều “Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: Hiện trạng yếu tố tác động Việt Nam” Lê Quốc Doanh, Đào Thế Anh Đào Thế Tuấn [52]; “Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long” luận án tiến sĩ Nguyễn Trọng Uyên [53]; “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam” Phạm Thị Khanh làm chủ biên [54]; “Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao” TS Đặng Kim Sơn [55]; “Tái cấu ngành nông nghiệp nước ta nay” Vương Đình Huệ [56]; Nghiên cứu ‘Nhìn lại năm tái cấu ngành nông nghiệp vấn đề đặt ra” Nguyễn Xuân Cường đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo số 04/2019 [26] Điển hình toàn diện nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB) (2016) nông nghiệp Việt Nam “Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào” [51] Báo cáo sử dụng kết nghiên cứu gần OECD sách nơng nghiệp Việt Nam, với 148 trang, nghiên cứu bối cảnh nông nghiệp Việt Nam trước sau tái cấu Những gói sách cần đổi nông nghiệp WB lý giải thuyết phục với số liệu minh chứng vùng, miền Việt Nam chi tiết, cập nhật 2017 Về mảng sách cơng, Báo cáo WB tham khảo hữu ích Nghiên cứu Tái cấu ngành nông nghiệp vấn đề đặt Đặng Hiếu (2017) mang tính đánh giá chung Tác giả cho rằng, tái cấu nông nghiệp góp phần làm tăng sản lượng nơng nghiệp qua năm, kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày nâng cấp đại Hạ tầng thuỷ lợi hướng sang phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng nhu cầu cao cho sản xuất, dân sinh Khu vực nông thôn ngày phát triển, đời sống nông dân cải thiện đáng kể Kết cấu hạ tầng nâng cấp gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ công với hỗ trợ đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh khu vực Tuy nhiên, tác giả số vấn đề cần khắc phục gồm: Nhiều hạn chế, yếu có tính chất cấu nội cản trở q trình phát triển nơng nghiệp Trong cấu sản phẩm, có nhiều loại tăng nhanh số lượng chất lượng thấp, giá trị thương mại không cao, phần lớn bán dạng thô Mức độ chế biến chưa sâu, hàm lượng công nghệ thấp nên giá trị gia tăng thấp, phải giảm giá để cạnh tranh dẫn đến đem lại hiệu thấp cho người sản xuất quốc gia Trong đó, thiếu đầu tư chưa tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị nên số sản phẩm có lợi chưa phát triển vững chắc, hiệu chưa cao Khâu sản xuất nguyên liệu chủ yếu nông hộ nhỏ đảm nhận, doanh nghiệp tham gia Những lĩnh vực có tham gia doanh nghiệp nhiều chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cơng nghiệp lực khả cạnh tranh doanh nghiệp hạn chế Trong đó, động lực khả từ kinh tế hộ thời gian qua phát huy mức cao, bộc lộ hạn chế sản xuất quy mô nhỏ, manh mún Đa số nông, lâm trường hoạt động hiệu chưa tương xứng với tiềm sẵn có Quan trọng, mặt sách cơng, tác gỉa cho rằng, điều chỉnh sách bổ sung có tác dụng hạn chế Tác giả kết luận, cần tái cấu cách bền vững [22] Liên quan đến tái cấu nông nghiệp địa phương, luận án tiến sĩ “Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu” Nguyễn Hữu Thịnh (2018) [57], bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang nhằm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo tảng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo hướng ổn định, hiệu bền vững Với luận án này, địa bàn nghiên cứu tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, điều kiện địa hình khác xa so với huyện Krơng Buk Liên quan đến tái cấu nông nghiệp Đắk Lắk, nghiên cứu thưa thớt Nghiên cứu thực trạng định hướng sử dụng đất trồng cà phê tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Phạm Thế Trịnh (2015) [25] tập trung đánh giá trạng sản xuất, chế biến, thương mại cà phê sau có - Kiện tồn máy quan làm công tác tái cấu ngành nông nghiệp cấp phù hợp với tình hình nay, đảm bảo chất lượng, số lượng để triển khai thực hết nội dung sách; thực thống việc xếp, tinh gọn máy quan chuyên môn thực công tác tái cấu ngành nông nghiệp theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII văn khác có liên quan - Đào tạo nơng dân có trình độ tổ chức sản xuất thị trường; đào tạo, nâng cao lực chủ sở sản xuất nông nghiệp quy mô lớn: chủ trang trại, gia trại, tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất nông nghiệp kỹ thuật, kỹ quản trị sản xuất (tài chính, lao động, canh tác,…) - Tập huấn, nâng cao kiến thức kỹ cho tác nhân ngành hàng nông sản: Thương lái, thu gom, chế biến sách, pháp luật… - Đào tạo, nâng cao lực quản lý, tổ chức cho chủ sở sản xuất phi nông nghiệp; hộ nghề; sở kinh doanh; doanh nghiệp - Hỗ trợ đào tạo ngành nghề phi nơng nghiệp cho lao động nơng thơn - Có sách khuyến khích sử dụng lao động chun mơn hóa, lao động đào tạo gắn việc nhận ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước với việc sử dụng lao động đào tạo Lao động nông nghiệp chuyên mơn hóa tiêu chí trang trại, gia trại, sở sản xuất an toàn, nhận hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, tiếp cận dịch vụ tín dụng,… - Tập trung thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn có sở điều tra, khảo sát xây dựng kế hoạch tổng thể nhu cầu đạo tạo nhân lực lao động phục vụ phát triển sản xuất vùng, lĩnh vực sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực huyện Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp tục thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt cán sở (Khuyến nông, thú y công chức xã) đảm bảo đủ mạnh, làm cầu nối khoa học công nghệ với nông dân, đóng vai trò nhà khoa học giúp nơng dân ứng dụng KHCN vào phát triển sản xuất để người nơng dân có đủ thơng tin cần thiết để giảm thiểu rủi ro sản xuất 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác thực - Cơng tác kiểm tra, giám sát cần tiến hành tồn diện thường xuyên Nội dung cần trọng vào số vấn đề như: quy trình thực sách, kết thực sách Trong cơng tác kiểm tra cần phân định rõ trách nhiệm quan khâu công việc, theo chức năng, nhiệm vụ quy định pháp luật Các quan, đơn vị thực sách cần xây dựng hệ thống thông tin báo cáo với đầy đủ tiêu cần thiết, đảm bảo tính khả thi độ tin cậy; mặt khác địa bàn vùng sâu, vùng xa, việc kiểm tra, giám sát khó khăn, cơng tác phải trọng nhằm triển khai đồng bộ, hiệu - Tăng cường thực quy chế dân chủ công khai minh bạch trình lập kế hoạch, kiểm tra giám sát chặt chẽ trình thực Để kế hoạch thực sách với mong muốn nguyện vọng người dân, trước tiến hành lập kế hoạch, quyền cần có khảo sát để tìm hiểu nhu cầu mong muốn người dân, bên cạnh cần phải tăng cường cung cấp thông tin cho người dân để họ hiểu, hưởng ứng thực sách Ngồi ra, quyền sở phải trọng tạo điều kiện để nhóm đối tượng yếu thế, hộ nghèo, phụ nữ, trẻ em, số nhóm DTTS thể tiếng nói, phát huy vai trò họp lập kế hoạch, khơng để phải tụt lại phía sau - Nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy, quyền cấp, vai trò người đứng đầu xây dựng nơng thơn Các phòng, ban, ngành đưa vào chương trình cơng tác hàng năm nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nội dung xây dựng nông thôn phải trở thành nhiệm vụ trị địa phương quan có liên quan - Kiểm tra, đánh giá kết thực Bộ tiêu chí xã nơng thơn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2017-2020 tỉnh, sách vùng đặc thù phục vụ phát triển sản xuất theo Đề án tái cấu ngành nông nghiệp huyện - Tiếp tục đánh giá việc triển khai chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nơng thơn phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương giai đoạn 2018 - 2020 Kết thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn - Phát huy vai trò giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cấp thông qua trào thi đua xây dựng nông thôn từ cấp huyện đến sở; đẩy mạnh phong trào thi đua “Krông Búk chung sức xây dựng nông thôn mới”; “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”, “Xây dựng gia đình khơng sạch” phong trào thi đua khác phát động KẾT LUẬN Thực sách tái cấu ngành nông nghiệp nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam Nơng nghiệp đóng góp chủ yếu thu nhập có tính định đến đời sống, sản xuất phần lớn người dân nước ta Trong quốc gia có nơng nghiệp lúa nước lâu đời, thực tốt sách tái cấu nông nghiệp mang ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Một sách nơng nghiệp đắn tác động mạnh phát kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Do đó, hồn thiện hệ thống sách nâng cao hiệu cơng tác thực thi sách nơng nghiệp khơng lãnh đạo Đảng, Nhà nước mà phải hưởng ứng có trách nhiệm từ người dân tồn xã hội Để sách đem lại hiệu cao nhất, ngồi việc hoạch định sách phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực tiễn địa phương, phải kịp thời triển khai thực cách khoa học, đắn đảm bảo yếu tố pháp lý , nguồn lực trình thực sách Trong năm qua, địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk triển khai chương trình, dự án liên quan đến nơng nghiệp đạt kết tương đối tốt, kinh nghiệm rút trình triển khai thời gian tới, lãnh đạo cấp quyền từ Trung ương đến địa phương cần phải tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế, sách nhằm đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, địa phương đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách vùng, miền, thành thị với nông thôn Đồng thời thực tốt chu trình thực thi sách, về: công tác tuyên truyền; công tác phổ biến sách; cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá sách; thường xun cố, kiện tồn máy nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cán sở, cán thực sách, nâng cao trình độ dân trí, giải việc làm, làm cho sách đạt hiệu cao nhất, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, hồn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, hướng đến phát triển tồn diện, để khơng bị bỏ lại phía sau q trình phát triển đất nước Thực sách tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Krông Búk thời gian qua đạt số thành tựu định, trong thời gian tới cần đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp để phát triển sản phẩm nơng nghiệp mà huyện có lợi cạnh tranh hồ tiêu, cà phê…; hình thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất đai, lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo hiệu ứng cho người dân việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Luận văn tiếp cận quan điểm sách cơng, nghiên cứu thực tiễn việc thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn huyện, rút kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực thi sách tái cấu nông nghiệp địa phương, đưa giải pháp đẩy mạnh việc thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1384/QĐBNN-KH, ngày 18/6/2013 chương trình hành động thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định số 1565/QĐBNN ngày 8/7/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Chỉ thị số 2039/CT-BNNKH, ngày 20/6/2013 triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 984/QĐBNN-KH, ngày 09/5/2014 việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 1006/QĐBNN-KH, ngày 13/5/2014 việc ban hành Kế hoạch Tái cấu lĩnh vực trồng trọt năm 2014 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Quyết định số 3784/QĐBNN-KH, ngày 15/9/2015 việc Phê duyệt định hướng phát triển giống trồng, vật nuôi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ (2015), Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 06/10/2015 đẩy mạnh thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02/2/2012 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 việc Phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 10 Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg, ngày 25/10/2013 sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn 11 Chính phủ (2014), Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg, ngày 04/9/2014 sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ, giai đoạn 2015 2020 12 Chính phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTg, ngày 16/8/2016 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020 13 Chính phủ (2016), Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 19/5/2017 Ban hành tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nơng nghiệp đến năm 2020 14 Chính phủ (2018), Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2018về phê duyệt kế hoạch tái cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017-2020 15 Đại hội đại biểu toàn quốc (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam 16 Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam 17 Đại hội đại biểu toàn quốc (2016), Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam 18 Đảng tỉnh Đắk Lắk (2010), Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XV 19 Đảng tỉnh Đắk Lắk (2015), Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI 20 Đảng huyện Krông Búk (2015), Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng huyện Krông Búk lần thứ XIV 21 Đảng huyện Krông Búk (2015), Văn kiện Đại hộiđại biểu Đảng huyện Krông Búk lần thứ XV 22 Đặng Hiếu (2017), http://iasvn.org/tin-tuc/Tai-co-cau-nganh-nong- nghiep-va-van-de-dat-ra-5293.html, truy cập 12/8/2019 23 Hội đồng Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Nghị số 137/2014/NQHĐND việc rà soát chỉnh sửa bổ sung Quyết định 87/2009/QĐ-TTg ngày 17/06/2009 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 Kế hoạch năm 2011 - 2015 tỉnh Đắk Lắk 24 Hội đồng Nhân dân huyện Krông Búk (2018), Nghị số 07/NQHĐND, ngày 20/7/2018 việc phê duyệt“Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 25 Hội thảo Quốc gia khoa học trồng lần thứ 2, http://www vaas.org.vn/Upload/Documents/Ket-qua-KHCN-1315/Dat%20-%20 PBMT/21.pdf, truy cập 12/8/2019 26 Nguyễn Xuân Cường (2019), Nhìn lại năm tái cấu ngành nơng nghiệp vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế dự báo số 4/2019 27 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X, số 26 NQ/TW ngày 05/08/2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn” 28 Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Krông Búk (2018), Báo cáo số 169/BC-PNN, ngày 23/11/2018 kết hoạt động năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 29 Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Krông Búk (2019), Báo cáo số 32/BC-PNN, ngày 25/3/2019 kết đạt ngành nông nghiệp sau 10 chia tách huyện 30 OECD – Chính sách nơng nghiệp Việt Nam 31 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk (2017), Quyết định số 1466/QĐ-SNN, ngày 08/12/2017về việc ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực Chăn nuôi Thú y đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 32 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk (2017), Quyết định số 1485/QĐ-SNN, ngày 14/12/2017về việc ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 33 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk (2018), Quyết định số 517/QĐ-SNN, ngày 21/5/2018về việc ban hành Kế hoạch thực Đề án tái cấu nông nghiệp lĩnh vực chế biến, thương mại, nông nghiệp giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030 34 Thanh Hường (2016), http://khuyennongdaklak.com.vn/tin-tuc-su- kien/tin-nong-nghiep/2442/nganh-nong-nghiep-dak-lak-chu-trong-tai-cocau/ truy cập 12/98/2019 35 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2016), Nghị số 04-NQ/TU, ngày 14/10/2016 tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 36 UBND tỉnh Đắk Lắk (2013), Quyết định số 1620/QĐ-UBND, ngày 25/7/2012 việc phê duyệt Đề án khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 2011- 2020 37 UBND tỉnh Đắk Lắk (2013), Quyết định số 2724/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 38 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Quyết định số 2325/QĐ-UBND, ngày 10/08/2016 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 39 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017), Quyết định 726/QĐ-UBND, ngày 27/3/2017 việc ban hành Kế hoạch triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 40 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017),Quyết định số 421/QĐ-UBND, ngày 10/10/2017 việc ban hành Kế hoạch triển khai Đề án phát triển Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 41 UBND tỉnh Đắk Lắk (2017), Quyết định số 2811/QĐ-UBND, ngày 10/10/2017 việc phê duyệt Đề án phát triển cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2002 định hướng đến năm 2030 42 UBND huyện Krông Búk (2016), Báo cáo số 124/BC-UBND, ngày 02/3/2016 tình hình hoạt động sở sản xuất, chế biến nông, lâm sản địa bàn huyện 43 UBND huyện Krông Búk (2016), Báo cáo số 68/BC-UBND, ngày 05/5/2016 tình hình phát triển kinh tế tập thể kinh tế trang trại lĩnh vực nông nghiệp 44 UBND huyện Krông Búk (2016), Báo cáo số 141/BC-UBND, ngày 09/5/2016 rà soát đánh giá lại quy hoạch loại trồng để xấy dựng kế hoạch triển khai thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo Quyết định số 2325/QĐ-UBND, ngày 10/8/2016 UBND tỉnh 45 UBND huyện Krông Búk (2016), Báo cáo số 142/BC-UBND, ngày 09/5/2016 tình hình thực tái canh cà phê giai đoạn 2013 – 2016 kế hoạch triển khai năm 2017 – 2020 46 UBND huyện Krông Búk (2016), Báo cáo số 207/BC-UBND, ngày 28/7/2016 tình hìnhviệc làm thu nhập lao động nông thôn sau học nghề nông nghiệp năm 2015 kế hoạch nhu cầu học nghề giai đoạn 2017 – 2020 47 UBND huyện Krông Búk (2018), Báo cáo số 380/BC-UBND, ngày 06/8/2016 sơ kết năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 48 UBND huyện Krông Búk (2018), Quyết định số 2103/QĐ-UBND, ngày 27/7/2018 việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 49 UBND huyện Cư Kuin (2019), Báo cáo số 116/BC-UBND, ngày 16/5/2019 sơ kết năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 50 UBND huyện Ea Hleo (2019), Báo cáo số 140/BC-UBND, ngày 17/4/2019 sơ kết năm thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp 51 WB(216), http://documents.worldbank.org/curated/en/3921914748 948 11419/pdf/108510-VIETNAMESE-WP-PUBLIC.pdf 52 Lê Quốc Doanh, Đào Thế Anh Đào Thế Tuấn, Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: Hiện trạng yếu tố tác động Việt Nam 53 Nguyễn Trọng Uyên, luận án tiến sĩ, Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long 54 Phạm Thị Khanh, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam 55 Đặng Kim Sơn, Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao 56 Vương Đình Huệ, Tái cấu ngành nông nghiệp nước ta 57 Nguyễn Hữu Thịnh (2018), luận án tiến sĩ, Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC Về việc đánh giá sách tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk (Dành cho đối tượng thụ hưởng cán bộ, công chức) Câu hỏi 1: Xin Ơng/Bà biết được sách tái cấu ngành nơng nghiệp qua hình thức phổ biến tun truyền sách nào?  Tun truyền thơng qua buổi hội họp tập trung  Tuyên truyền qua ấn phẩm, tài liệu (băng đĩa, pano, áp phích…)  Tuyên truyền qua việc cán đến trực tiếp gia đình  Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề  Hình thức khác Câu hỏi 2: Các nội dung hội nghị, tuyên truyền việc triển khai thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp có mức độ phù hợp ông/bà?  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp  Khơng ý kiến Câu hỏi 3: Các sách tái cấu ngành nơng nghiệp Nhà nước có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế gia đình Ơng/bà khơng?  Khơng ảnh hưởng  Ảnh hưởng  Ảnh hưởng  Ảnh hưởng nhiều  Phụ thuộc hồn tồn vào sách hỗ trợ Câu hỏi 4: Ơng/Bà cho biết tính cơng khai, minh bạch, dân chủ việc thực tái cấu ngành nông nghiệp nào?  Không tốt  Bình thường  Tốt  Rất tốt  Khơng quan tâm Câu hỏi 5: Để góp phần nâng cao hiệu thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn năm tới, theo Ông/Bà, huyện cần phải trọng thực giải pháp sau đây?  Xây dựng, toàn máy thực sách  Tăng cường cơng tác tun truyền để nâng cao nhận thức  Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách  Đề nghị điều chỉnh sách phù hợp với điều kiện thực tế huyện  Khác (ghi rõ) …………………………………………………… Câu hỏi 6: (Đối với cán bộ, cơng chức): Ơng/Bà cho biết tình hình thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp địa phương, đơn vị thời gian qua? Các gợi ý sau: - Tình hình kết đạt sách? - Những khó khăn vướng mắc, hạn chế nguyên nhân? - Các kiến nghị, đề xuất cấp ngành? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! ... 2: Thực trạng thực sách tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy việc thực sách tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh. .. Đánh giá thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Krông Búk 49 2.3.1 Kết tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Krông Búk 49 2.3.2 Hạn chế thực tái cấu ngành nông nghiệp .54... Đắk Lắk Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận thực sách tái cấu ngành nơng nghiệp 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài luận

Ngày đăng: 03/01/2020, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w