Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam

28 76 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận về sử dụng công cụ tài chính vĩ mô và khả năng cạnh tranh của hàng hóa, hệ thống các công cụ tài chính vĩ mô được sử dụng đối với doanh nghiệp; phân tích thực trạng sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam và đánh giá tác động của các c�...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  HÀ THỊ LIÊN SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH VĨ MƠ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Dần TS Nguyễn Hữu Hiểu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Cơng cụ tài vĩ mô công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng Nhà nước, mặt, tác động tới tình hình tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát, thất nghiệp; mặt khác cơng cụ tài tác động làm kích thích kìm hãm phát triển ngành nhóm ngành tùy theo mục tiêu cụ thể Nhà nước Thơng qua sách tài khóa tiền tệ với cơng cụ như: thuế, lãi suất, tỉ giá, chi ngân sách , Nhà nước điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành Với quan điểm định hướng đưa hàng may mặc nói chung hàng may mặc xuất nói riêng trở thành mặt hàng mũi nhọn kinh tế, Chính phủ thực nhiều biện pháp hỗ trợ tài cho doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Với mong muốn đánh giá hiệu thực thi công cụ tài nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu, NCS lựa chọn đề tài “Sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam” Mục đích nghiên cứu luận án Hệ thống hóa vấn đề lý luận sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ khả cạnh tranh hàng hóa, hệ thống cơng cụ tài vĩ mơ sử dụng doanh nghiệp; phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam đánh giá tác động công cụ tài vĩ mơ đến nhân tố cấu thành khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam; đề xuất số giải pháp nhằm sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ hỗ trợ nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất bối cảnh kinh tế giới ngành cơng nghiệp may mặc giới có nhiều biến động Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng: cơng cụ tài vĩ mơ phủ Việt Nam sử dụng hàng may mặc xuất doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, tập trung chủ yếu cho nhóm hàng may mặc phân loại theo hệ thống hài hòa mơ tả mã hóa hàng hóa - mã HS, bao gồm HS 61 HS 62 Phạm vi: Về không gian: Nghiên cứu sử dụng hệ thống liệu doanh nghiệp may mặc lãnh thổ Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp FDI Về thời gian: Luận án tập trung đánh giá thay đổi sách giai đoạn kể từ sau Việt Nam thức trở thành thành viên WTO nay, giai đoạn 2007 - 2016, số thông tin cập nhật đến năm 2017 Về nội dung: Luận án sâu đánh giá phân tích cơng cụ tài vĩ mơ doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam, tập trung nhiều vào khâu liên quan đến hình thành chuỗi giá trị yếu tố cấu thành khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu; tập trung vào nhóm mặt hàng may mặc thành phẩm hình thức quần áo may sẵn cho nhóm đối tượng -1- tiêu dùng khác nhau, tương đương với mã HS 61 HS 62 - Phương pháp nghiên cứu luận án: chủ yếu phương pháp phân tích định tính bao gồm: Phân tích tổng hợp: tổng hợp tài liệu lý thuyết, lý luận giới; tổng hợp tài liệu thực tiễn, hệ thống pháp lý kinh nghiệm sử dụng cơng cụ tài chính; sử dụng chủ yếu số liệu tư liệu thứ cấp; phân tích sách ưu điểm, hạn chế trình thực thi cơng cụ tài hàng may mặc xuất Thống kê so sánh: luận án sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian so sánh khứ để thấy thực trạng khả cạnh tranh hàng may mặc xuất tiêu chí giá thành, thị phần, chất lượng, uy tín Phương pháp mơ hình: dựa tài liệu liên quan đến khả cạnh tranh sản phẩm, NCS vận dụng mơ hình ''5 áp lực cạnh tranh'' ''chuỗi giá trị'' để đánh giá khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần bổ sung thêm cho lý luận cơng cụ tài vĩ mô phát triển ngành công nghiệp may mặc Việt Nam; làm rõ ảnh hưởng công cụ tài vĩ mơ phát triển ngành cơng nghiệp may mặc Việt Nam nói chung khả cạnh tranh hàng may mặc xuất nói riêng; đề xuất số giải pháp sử dụng công cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất bối cảnh áp lực cạnh tranh nước quốc tế có xu hướng tăng mạnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa mặt khoa học: làm rõ nội hàm “các công cụ tài vĩ mơ có tác động đến việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu”; xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu; kênh tác động công cụ tài vĩ mơ đến nhân tố khả cạnh tranh hàng may mặc xuất - Ý nghĩa mặt thực tiễn: luận án nhiều điểm bất cập vướng mắc hệ thống công cụ tài vĩ mơ có ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất nói riêng; rõ hạn chế thực thi cơng cụ tài vĩ mơ, hoạt động quan hỗ trợ tài chưa thực hiệu quả; phân tích luận giải mối quan hệ việc thực thi cơng cụ tài với giải pháp phi tài -2- Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Các nghiên cứu sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ a Các nghiên cứu nước Với đặc điểm công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, tài liệu nghiên cứu nước việc sử dụng cơng cụ tài phong phú đa dạng góc độ lý luận thực tiễn Có thể kể tên tác phẩm điển hình sau + Paul Cook (IDPM) Frederick Nixson (2000) nghiên cứu, đánh giá tác động việc cải cách sách tài khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ nước công nghiệp phát triển + Constantinos Stephanou Camila Rodriguez (2008) nghiên cứu xu hướng thách thức sách việc cung cấp tài trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ Colombia + Malhotra, Mohini; Chen, Yanni Criscuolo, Alberto; Fan, Qimiao, Hamel, Iva lIieva, Savchenko, Yevgeniya (2007) nghiên cứu kinh nghiệm tài trợ tài quốc gia giới việc kết hợp sử dụng dòng vốn từ ngân hàng tái thiết Châu Âu, tư nhân hóa ngành ngân hàng, hay áp dụng sách hỗ trợ đào tạo, ban hành chuẩn mực kế toán phù hợp + Wang (2004) cho rằng, cơng ty nhận ưu đãi thuế có kết doanh thu giá trị gia tăng tốt so với doanh nghiệp khơng thuộc nhóm hưởng ưu đãi + Nghiên cứu Tilak Abeysunghe Tan Lin Yeok (1998), tác động việc quốc gia thực phá giá nâng giá nội tệ đến hoạt động xuất nhập + Nghiên cứu WenShwo Fang cộng (2005) ảnh hưởng biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nước Indonexia, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia hai góc độ giảm giá đồng nội tệ rủi ro tỷ giá Các tác phẩm nghiên cứu trên, phương pháp nghiên cứu khác nhau, định tính lẫn định lượng, cung cấp nguồn thông tin quan trọng mặt lý luận liên quan đến sử dụng công cụ tài tác động cơng cụ tài đến thực tiễn áp dụng quốc gia giới Đây nguồn tư liệu quý để NCS kế thừa đề tài nghiên cứu b Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu phân tích, đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài Điển hình như: + Bạch Đức Hiển (1997) nhận định thuế công cụ khuyến khích định hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thông qua hệ thống ưu đãi thuế miễn giảm, hoãn thuế cho phép doanh nghiệp khấu hao nhanh tài sản cố định -3- + Tôn Thu Hiền (2011) nghiên cứu việc sử dụng cơng cụ tài cơng tác giảm nghèo nên đối tượng cơng cụ tài tác giả nghiên cứu bao gồm chi ngân sách Nhà nước, bảo hiểm y tế cơng cụ tài vi mơ + Nguyễn Thị Quy (2008) phân tích biến động tỷ giá ngoại tệ (USD, EURO) tới hoạt động xuất Nghiên cứu rằng, quốc gia lựa chọn sách tỷ giá phù hợp cho giai đoạn phát triển kinh tế + Nghiên cứu riêng ảnh hưởng công cụ tỷ giá, Đặng Thị Huyền Anh (2012) sử dụng phương pháp bình phương nhỏ kinh tế lượng để mô tả mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực với cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2002 đến 2012 Các nghiên cứu sử dụng cơng cụ tài nhà nghiên cứu nước thực từ góc độ kinh tế Việt Nam nên nguồn thơng tin vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn cao để NCS vận dụng phát triển phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn sử dụng cơng cụ tài nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 1.1.2 Các nghiên cứu khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam a Các nghiên cứu nước May mặc mặt hàng truyền thống nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, hoạt động sản xuất, tiêu thụ mặt hàng giới có phân cấp rõ ràng theo trình độ phát triển quốc gia Các nghiên cứu khả cạnh tranh hàng may mặc giới xoay quanh khác biệt trình độ yêu cầu sản xuất hai nhóm nước + Schmitz Hubert (2006), doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam tác giả nhắc tới trường hợp điển hình châu Á khả sản xuất xuất hàng may mặc dựa khai thác lợi nhân công + Với đối tượng nghiên cứu cơng nghiệp nhẹ nước khu vực châu Phi, GDS (2011) đưa doanh nghiệp may mặc Việt Nam vào nghiên cứu điển hình để so sánh có tương đồng lợi chi phí nhân cơng thấp, ưu đãi môi trường đầu tư + Jean Marc Philip cộng (2011) có đánh giá khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam thị trường EU Nhóm tác giả cho rằng, hàng may mặc Việt Nam có lợi cạnh tranh tốt thị trường EU, đặc biệt hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU có hiệu lực + Jae-Hee Chang Phu Huynh (2016) nghiên cứu nhóm ngành may mặc - da giầy nước khu vực ASEAN bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ có ảnh hưởng lớn đến hai ngành Các nghiên cứu nước cho thấy cách đánh giá khách quan khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Những kết phân tích, đánh giá tác phẩm nghiên cứu nước bổ sung nguồn thơng tin để NCS đánh giá khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam cách toàn diện đa chiều -4- b Các nghiên cứu nước + Đặng Thị Tuyết Nhung (2011) phân tích, đánh giá có nhận định khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam dựa lực tham gia hoạt động chuỗi giá trị may mặc toàn cầu + Đinh Trường Hinh (2013) lựa chọn may mặc đối tượng nghiên cứu với ngành công nghiệp nhẹ khác Việt Nam Tác giả có phân tích sâu sắc, minh họa cụ thể yếu tố cấu thành lực cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam + Nguyễn Thị Tú (2010) có phân tích khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Hoa Kỳ - thị trường xuất lớn Việt Nam nhiều năm gần + Đỗ Việt Tùng (2017) phân tích ảnh hưởng việc tham gia hiệp định thương mại tự do, cụ thể Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU đến hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam + Phạm Thị Tường Vân (2017) nghiên cứu khả cạnh tranh hàng may mặc từ góc độ cơng nghiệp hỗ trợ may mặc Các tác giả thống nhận định khả cạnh tranh thấp hàng may mặc xuất khẩu, đó, lợi lao động chưa khai thác hiệu Đây kết luận quan trọng tạo tảng tốt cho luận án NC, đặc biệt nội dung đánh giá thực trạng khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam a Các nghiên cứu ngồi nước sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc + Iwan Hermawan (2011) phân tích, đánh giá ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mô đến ngành công nghiệp may mặc Indonesia qua phân tích cơng cụ thuế, lãi suất + Dwight H Perkins1 Vu Thanh Tu Anh (2007) nghiên cứu sách phát triển ngành cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp may mặc nói riêng Việt Nam Chính sách tài với cơng cụ thuế, phí sử dụng đất, lãi suất nhóm tác giả phân tích thực trạng sử dụng hiệu việc phát triển ngành công nghiệp, có cơng nghiệp may mặc Việt Nam + Francesca Guadagno (2016) nghiên cứu vai trò Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) với chủ thể cung cấp vốn tài trợ số nước khác + IDS (2010) nghiên cứu ngồi nước có tiếp cận trực tiếp đến việc sử dụng cơng cụ tài ngành cơng nghiệp may mặc Việt Nam nói chung hàng may mặc xuất Việt Nam nói riêng Tác giả phân tích thực tế áp dụng loại thuế, phí liên quan đến doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, lãi suất NHNN -5- Theo đánh giá tác giả ngồi nước, hàng may mặc có vai trò quan trọng sản phẩm nghiên cứu mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, trường hợp hàng may mặc xuất Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu ngồi nước quan tâm đến, có đề cập đến tác động số công cụ tài chính, may mặc nghiên cứu với ngành công nghiệp chế biến chế tạo khác Điều khắc phục sản phẩm nghiên cứu nước b Các nghiên cứu nước sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam Việc sử dụng cơng cụ tài nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Một số tác phẩm điển hình như: + Phạm Thị Minh Hiền (2011) luận giải rõ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp may mặc Việt Nam bối cảnh Việt Nam thành viên WTO + Nguyễn Mạnh Hùng (2012) phân tích, đánh giá tác động sách tài tiền tệ đến tài doanh nghiệp may mặc Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, tập trung vào phân tích sách thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng + IPP, CIEM (2013) báo cáo công phu phương diện nghiên cứu định tính lẫn định lượng lực cạnh tranh cụm ngành may mặc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh số địa phương lân cận Nhóm nghiên cứu phân tích chi tiết tác động công cụ lãi suất, tỷ giá thuế đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhóm doanh nghiệp may mặc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh số địa phương lân cận + Lê Mai Trang (2016) tập trung nghiên cứu vào ảnh hưởng biến động tỷ giá đến mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam cafe, thủy sản may mặc + Lê Hồng Thuận (2017), với việc ngày có nhiều doanh nghiệp may mặc niêm yết thị trường chứng khốn, theo đó, doanh nghiệp may mặc có thêm kênh huy động vốn hỗ trợ Ngân sách Nhà nước vốn tự có doanh nghiệp Có thể nhận thấy, nghiên cứu nước việc sử dụng cơng cụ tài nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp may mặc nói chung hàng may mặc xuất nói riêng phong phú, bổ sung cách tiếp cận trực tiếp cụ thể cho NCS Tuy nhiên, có nhiều khác biệt đối tượng, phạm vi nghiên cứu đòi hỏi NCS phải có cách tiếp cận tồn diện, đa chiều 1.2 Đánh giá chung tài liệu nghiên cứu nước, khoảng trống hướng tiếp cận luận án 1.2.1 Đánh giá chung khoảng trống cơng trình nghiên cứu ngồi nước -6- 2.2.4 Tỷ giá hối đối tác động tỷ giá hối đoái đến khả cạnh tranh sản phẩm 2.2.4.1 Tỷ giá hối đoái Theo lý thuyết, xuất khẩu, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến mức cầu sản phẩm xuất thị trường giới, từ ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa Nếu đồng tiền nước giảm giá so với đồng tiền nước khác giá hàng hố xuất nước thị trường giới trở nên rẻ so với hàng hoá nước khác Sự giảm giá giúp cho hàng hoá xuất nước hấp dẫn khách hàng giới, nâng cao sức cạnh tranh giá hàng hóa làm gia tăng số lượng hàng hố xuất nước Ngoại tệ tăng giá khuyến khích hoạt động du lịch vào nước, đó, thúc đẩy hoạt động xuất dịch vụ chỗ, góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước Ngược lại, đồng tiền nước tăng giá so với đồng tiền nước khác giá hàng hóa nước trở nên đắt đỏ so với hàng hoá xuất nước khác làm giảm khả tiêu dùng, giảm sức Tỷ giá hối đối có tác động rõ ràng, nhanh chóng trực tiếp lên hoạt động xuất nhập có vai trò quan trọng nâng cao khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất Để thực mục tiêu này, công cụ điều tiết sách tỷ giá áp dụng là: i) phá giá nâng giá tiền tệ, đó, để nâng cao khả cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, công cụ lựa chọn phá giá tiền tệ, theo đó, đồng nội tệ định giá thấp tạo lợi cạnh tranh cho hàng xuất ii) công cụ dự trữ ngoại hối: thay đổi mức tăng hay giảm dự trữ ngoại hối ngân hàng trung ương, lượng ngoại tệ mà quốc gia nắm giữ để cung ứng cho khả chi trả quốc tế quốc gia iii) cơng cụ điều tiết gián tiếp lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thuế quan, hạn ngạch, giá công cụ khác 2.3 Kinh nghiệm nước việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất 2.3.1 Kinh nghiệm nước việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất 2.3.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan việc sử dụng công cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất Cụ thể, cơng cụ tài Thái Lan sử dụng nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa sau:  Cơng cụ thuế Thái Lan có hai nguồn thu thường xun thuế ngồi thuế, đó, thuế nguồn thu chủ yếu, chiếm 80 - 90% ngân sách Bên cạnh vai trò nguồn thu ngân sách nhà nước, thuế đóng vai trò quan trọng nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Thái Lan, đặc biệt hàng xuất - 10 - Bên cạnh cam kết chương trình hợp tác khu vực giới, Thái Lan áp dụng mức thuế suất nhằm giảm chi phí đầu vào, chi phí sản xuất cho doanh nghiệp, từ tăng khả cạnh tranh hàng hóa  Cơng cụ tín dụng Với mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng gia tăng giá trị, phát triển dựa vào trình độ suất lao động cao; trình độ cơng nghệ tiên tiến nên sách tài Thái Lan hướng vào mục tiêu Cơng cụ tín dụng thực thơng qua chương trình: - Giảm chiết khấu cho nguồn vốn R&D - Giảm thuế cho chi phí R&D - Thành lập Quỹ phát triển Nghiên cứu Công nghệ - Vốn vay mềm ưu đãi  Công cụ tỷ giá Sau khủng hoảng tài năm 1997 mà kinh tế Thái Lan phải gánh chịu khủng hoảng nặng nề, giá mạnh đồng bath Thái làm ảnh hưởng mạnh đến khả cạnh tranh hàng xuất Hiện nay, Thái Lan trì tỷ giá ổn định với ngoại tệ đối tác chủ chốt Tỷ giá ổn định tạo tính hấp dẫn cho mơi trường đầu tư Thái Lan để thu hút FDI, đồng thời, nhà đầu tư Thái Lan có nhiều hội để đẩy mạnh đầu tư nước Điều lần làm cho hoạt động sản xuất Thái Lan đẩy mạnh, tăng khả cạnh tranh hàng hóa  Cơng cụ tài vĩ mô hàng may mặc xuất Thái Lan Công nghiệp may mặc Thái Lan phát triển nhờ việc hình thành phát triển chuỗi giá trị may mặc hoàn thiện, bao gồm 4.700 nhà sản xuất nội địa đứng thứ 11 khu vực châu Á giá trị xuất hàng may mặc Với ưu đãi tài cho R&D nên lĩnh vực nhuộm, in hoàn tất vải Thái Lan ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến sản xuất công nghệ in điện tử, in 3D Với 400 nhà máy hoạt động lĩnh vực nhuộm, in hồn tất vải, cơng nghiệp may mặc Thái Lan đáp ứng tốt cho nhu cầu nội địa mà đẩy mạnh xuất Chính vậy, hàng may mặc Thái Lan có tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cao, mức 80% Nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động thiết kế, phát triển sản phẩm may mặc nên hoạt động có giá trị cao chuỗi may mặc nhận ưu đãi cao Hơn nữa, để phát triển công nghiệp hỗ trợ may mặc, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hỗ trợ may mặc mặt hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, mặt khác phải chịu sức ép cạnh tranh với việc nhà nước miễn thuế nhập nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất hàng may mặc xuất 2.3.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất  Công cụ thuế - 11 - Hệ thống thuế Hàn Quốc bao gồm thuế quốc gia thuế địa phương Trong đó, thuế quốc gia cấu thành từ ba phận: thuế nội địa, thuế quan thuế chuyên dùng; thuế địa phương bao gồm thuế tỉnh, quận thành phố Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp thành lập Hàn Quốc (được coi công ty nước), phải chịu thuế tất khoản thu nhập toàn giới; doanh nghiệp nước phải chịu thuế khoản thu nhập Hàn Quốc Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 15% 27% Về thuế VAT, năm 2012, Hàn Quốc điều chỉnh tăng thuế suất thuế VAT từ 10% lên 10,5%, số tiền thu tăng thêm từ thuế VAT chuyển giao cho địa phương (ngoài số phân cấp nguồn thu từ thuế VAT chung)  Cơng cụ tín dụng Cơng cụ tín dụng Hàn Quốc sử dụng theo xu hướng tạo tác động gián tiếp đến việc tăng khả cạnh tranh hàng hóa Điển hình hệ thống sách đa dạng hỗ trợ tài cho R&D, từ hỗ trợ trả lương chuyên viên nghiên cứu tới giảm thuế thu nhập, giảm thuế nhập thiết bị phục vụ nghiên cứu Cụ thể như: - Hỗ trợ trả lương: hỗ trợ 80% tiền lương năm cho chuyên gia, tối đa 30 nghìn USD năm - Hoàn thuế: hoàn 15% chi phí đầu tư cho R&D đào tạo nhân lực năm đóng thuế; hồn 40% chi phí trung bình năm năm gần gần đầu tư cho R&D đào tạo nhân lực - Giảm thuế nhập khẩu: giảm 80% thuế nhập thiết bị phục vụ nghiên cứu: hóa chất, hàng hóa sơ chế đầu vào, nguyên vật liệu, vật mẫu - Miễn thuế thu nhập cá nhân cho kỹ sư nước ngồi  Cơng cụ tỷ giá Cơng cụ tỷ giá quyền Hàn Quốc sử dụng hiệu việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất Khi thực sách mở cửa kinh tế, Hàn Quốc thực sách trì đồng nội tệ yếu, nhằm tăng khả cạnh tranh cho hàng xuất Tuy nhiên, hàng hóa xuất Hàn Quốc chuyển sang giai đoạn sản xuất theo xu hướng thâm dụng cơng nghệ việc đồng KRW định giá thấp khơng quan trọng, nữa, việc chaebol Hàn Quốc tích cực tiến hành FDI sang nước khác việc trì giá trị đồng KRW ổn định quan trọng  Công cụ tài vĩ mơ hàng may mặc xuất Hàn Quốc Vào năm 60 kỷ XX, may mặc Hàn Quốc đưa vào nhóm ngành công nghiệp nhẹ cần đẩy mạnh phát triển, đó, thị trường tiêu thụ chủ yếu nội địa Hoa Kỳ Sang năm 70 80, song song với q trình gia cơng hàng may mặc cho thị trường Hoa Kỳ, EU, công nghiệp may mặc Hàn Quốc di chuyển từ hình thức sản xuất lắp ráp đơn nguyên liệu nhập (gắn liền với khu chế xuất) đến hình thức sản xuất có giá trị gia tăng cao OEM (sản xuất thiết bị ngun gốc) Tiếp đó, cơng ty - 12 - may mặc Hàn Quốc chuyển từ xuất OEM sang ODM OBM, hàng may mặc tiêu thụ với thương hiệu riêng thị trường nội địa thị trường giới Góp phần vào thành công ngành công nghiệp may mặc Hàn Quốc, phải kể đến việc phủ Hàn Quốc xây dựng “Đạo luật khuyến khích khoa học cơng nghệ” nhằm tăng cường vai trò thuế việc phát triển khoa học công nghệ mục tiêu phát triển kinh tế Cụ thể, năm 1974, phủ ban hành "hệ thống khấu trừ thuế đầu tư cho ngành công nghệ công nghệ mới", luật khuyến khích thuế trực tiếp nhằm hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, có cơng nghiệp may mặc Năm 1977 1979, Hàn Quốc thiết lập "hệ thống khấu trừ thuế đầu tư thiết bị nghiên cứu" "hệ thống giảm thuế chuyển giao cơng nghệ" Để đơn giản hóa hệ thống thuế, Hàn Quốc thực "các lĩnh vực then chốt xử lý thuế đặc biệt", ngành cơng nghiệp chủ chốt có quyền lựa chọn ba hình thức ưu đãi miễn thuế, khấu hao đặc biệt, tín dụng thuế đầu tư 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất Thứ nhất, phải có đồng thuận định hướng tốt phủ, doanh nghiệp q trình thực nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Công cụ tài nhà quản lý vĩ mơ thực nên có định hướng tốt hiệu nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất đạt Thứ hai, trì khả cạnh tranh cao cho hàng xuất phải dựa trình độ lao động cơng nghệ cao, cơng cụ tài phải thực theo xu hướng nâng cao trình độ lao động, phát triển hoạt động R&D Thứ ba, yếu tố nội lực đóng vai trò quan trọng nâng cao khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, cơng cụ tài phải khai thác tối đa lợi nguồn lực nước Thứ tư, khả cạnh tranh cao hàng hóa xuất phải thể qua việc sở hữu hàng hóa mang thương hiệu, nhãn hiệu Thứ năm, cơng cụ tài phải sử dụng linh hoạt tùy theo bối cảnh kinh tế nước quốc tế để tiến hành cách thức nâng cao khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất cho phù hợp Thứ sáu, việc sử dụng cơng cụ tài nâng cao khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất gây tác động tiêu cực mặt xã hội nên cần giải pháp hạn chế chế tài xử lý mạnh mẽ liệt Chương THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH VĨ MƠ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 Khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 3.1.1 Tổng quan ngành may mặc Việt Nam - 13 - Giai đoạn từ sau năm 2006 đến nay, sau Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với nhiều thay đổi quy định hoạt động xuất nhập hàng may mặc Ngay năm đầu tiên, năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, kèm theo loạt cam kết dỡ bỏ rào cản phi thuế quan giảm dần rào cản thuế quan, vốn FDI vào may mặc Việt Nam gia tăng nhanh chóng Tận dụng ưu đãi thuế khuôn khổ WTO hiệp định thương mại tự mà Chính phủ ký kết, hàng may mặc Việt Nam thâm nhập ngày sâu vào thị trường giới, đồng thời, góp phần tăng thu ngoại tệ cho kinh tế giải việc làm cho người lao động 3.1.2 Tình hình xuất hàng may mặc Việt Nam thời gian qua 3.1.2.1 Khái niệm hàng may mặc xuất khẩu: * Khái niệm hàng may mặc: Hàng may mặc thuộc nhóm mặt hàng chế biến, đó, thơng qua máy móc thiết bị, phụ liệu, hóa chất sức lao động người làm thay đổi nguyên vật liệu ban đầu trở thành sản phẩm may mặc cuối phục vụ cho nhu cầu sử dụng người * Khái niệm hàng may mặc xuất khẩu: Khi tiến hành xuất khẩu, hàng may mặc quy định hệ thống mã số hải quan hài hòa hóa, gọi theo mã HS Theo cách phân loại này, sản phẩm thuộc hệ thống sản xuất may mặc từ chương 61, 62 63 chia nhỏ theo khác biệt nguyên liệu đầu vào, đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng Các mặt hàng may mặc thuộc chương 61 62 đồng thời mặt hàng xuất mà doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế, theo đó, đánh giá, phân tích NCS tập trung vào hai nhóm mặt hàng may mặc đảm bảo mục đích nghiên cứu luận án 3.1.2.2 Tình hình xuất hàng may mặc Việt Nam thời gian qua NCS phân tích tình hình xuất hàng may mặc Việt Nam thời gian qua ba khía cạnh: - Hoạt động xuất hàng may mặc theo nhóm mặt hàng - Hoạt động xuất hàng may mặc theo cấu doanh nghiệp - Hoạt động xuất hàng may mặc theo thị trường 3.1.3 Khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam nghiên cứu dựa bốn khía cạnh đề cập chương Cụ thể là: Khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam khía cạnh chất lượng: nhìn chung chất lượng hàng may mặc xuất Việt Nam thấp, chủ yếu cung cấp cho phân khúc thị trường trung thấp cấp Khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam khía cạnh giá thành: hàng may mặc xuất Việt Nam có giá thành thấp nhờ tận dụng lợi chi phí nhân cơng giá rẻ - 14 - Khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam khía cạnh giá trị thương hiệu, nhãn hiệu: hàng may mặc xuất Việt Nam chưa có thương hiệu, nhãn hiệu uy tín chủ yếu sản xuất theo hình thức gia cơng CMT Khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam khía cạnh thị phần: hàng may mặc xuất Việt Nam có thị phần tăng dần thị trường giới, nhiên mang tính tập trung cao, đó, Hoa Kỳ thị trường chủ yếu 3.2 Đánh giá khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam thời gian qua 3.2.1 Đánh giá khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam theo yếu tố mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp 3.2.1.1 Về mơi trường bên ngồi doanh nghiệp, mơi trường kinh tế vĩ mô Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô giai đoạn gần tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất có chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn, trì số lượng việc làm, doanh thu lợi nhuận ổn định 3.2.1.2 Về môi trường nội ngành may mặc Với năm áp lực cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam chịu áp lực cao từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp ngắn trung hạn mức trung bình, nhiên, dài hạn, Việt Nam không phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ may mặc áp lực tăng cao 3.2.1.3 Về môi trường bên doanh nghiệp Nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam đánh giá góc độ mơi trường bên doanh nghiệp, thể qua bốn khía cạnh quy mơ sản xuất, trình độ lao động, trình độ cơng nghệ tiềm lực tài doanh nghiệp 3.2.2 Đánh giá khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam theo khung nghiên cứu chuỗi giá trị Đặt khung nghiên cứu chuỗi giá trị, bốn cơng đoạn chuỗi thượng nguồn hạ nguồn hạn chế hàng may mặc Việt Nam xuất Nói cách khác, hàng may mặc xuất Việt Nam có khả cạnh tranh cao công đoạn sản xuất Nếu muốn nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu, doanh nghiệp phải nâng cấp chuỗi giá trị, dịch chuyển từ phương thức xuất CMT sang FOB, sang ODM Khi hàng may mặc xuất sản xuất theo phương thức ODM khả cạnh tranh sản phẩm cao hơn, bền vững hơn, mang lại hiệu kinh tế cao cho bên tham gia 3.3 Thực trạng sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất Việt Nam thời gian qua - 15 - 3.3.1 Thực trạng sử dụng công cụ thuế 3.3.1.1 Về thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp có tác động đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất thông qua ưu đãi thuế doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất Cụ thể, Nhà nước thực giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, gia hạn thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ may mặc 3.3.1.2 Về thuế giá trị gia tăng (VAT) Thuế giá trị gia tăng có tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Hai hướng tác động thực thuế VAT ưu đãi đầu vào hàng may mặc xuất ưu đãi VAT máy móc, thiết bị sử dụng sản xuất hàng may mặc xuất 3.3.1.3 Về thuế nhập Thuế nhập có tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất hai khía cạnh cạnh tranh giá yếu tố đầu vào cạnh tranh sản phẩm đầu Cụ thể, Chính phủ đàm phán thực thuế nhập ưu đãi đầu vào hàng may mặc xuất thuế nhập ưu đãi đầu vào hàng may mặc xuất khuôn khổ hiệp định thương mại tự 3.3.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Chi ngân sách Nhà nước (NSNN) có tác động đến nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam ba hướng chi NSNN cho phát triển hệ thống sở hạ tầng, chi NSNN cho phát triển nguồn nhân lực chi NSNN cho phát triển công nghiệp hỗ trợ may mặc 3.3.3 Thực trạng sử dụng cơng cụ tín dụng, lãi suất Như nội dung công cụ đầu tư trường hợp doanh nghiệp tư nhân nước chưa niêm yết thị trường chứng khốn, tín dụng ngân hàng coi nguồn cung ứng vốn quan trọng cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp may mặc quy mơ vừa nhỏ tiềm lực tài hạn chế Việc sử dụng cơng cụ tín dụng, lãi suất Chính phủ quan Nhà nước thực thi hướng áp dụng lãi suất ưu đãi hoạt động sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, tín dụng ưu đãi hoạt động xuất hàng may mặc, tín dụng ưu đãi hỗ trợ sản xuất hàng may mặc tín dụng ưu đãi công nghiệp hỗ trợ may mặc 3.3.4 Thực trạng sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) ban hành Quyết định 2730/QĐNHNN việc công bố tỷ giá trung tâm VND với USD, tỷ giá tính chéo VND với số ngoại tệ khác SBV lựa chọn đồng tiền làm tham chiếu để tính tỷ giá trung tâm, bao gồm: USD, EUR; CNY; JPY, Đô la Singapore (SGD), Won Hàn Quốc (KRW) Đài tệ (Đài Loan), Bath Thái Lan - 16 - (THB) Cơ chế tỷ giá cho phép tỷ giá trung tâm phản ứng linh hoạt, kịp thời với diễn biến nước quốc tế Kết điều hành tỷ giá hối đoái danh nghĩa VND/USD tương đối ổn định giai đoạn 2011 - 2015 có ảnh hưởng tích cực hàng may mặc xuất với gia tăng giá trị xuất rõ rệt so với giai đoạn trước Tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh theo hướng giảm giá VND nhằm khuyến khích xuất Tỷ giá hiệu lực thực tế biến động tăng giá trị REER lớn 100, thể sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam cải thiện Tỷ giá có ảnh hưởng đến mặt hàng may mặc rõ ràng thuận chiều Tuy nhiên, đặc điểm hàng may mặc xuất Việt Nam chủ yếu theo hình thức CMT FOB, nghĩa doanh nghiệp Việt Nam thực gia công phải nhập nguyên phụ liệu theo định bên đặt gia cơng (khách hàng nước ngồi) Do đó, doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất lại gặp khó khăn VND giảm giá chi phí nhập đầu vào tăng 3.4 Đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 3.4.1 Kết hạn chế việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Về kết Kết lớn dễ nhận thấy tác động cơng cụ tài đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam hỗ trợ nhằm nâng cao khả cạnh tranh giá thành sản lượng xuất Cụ thể: thực hỗ trợ giảm chi phí đầu vào hỗ trợ giảm giá thành, tăng sản lượng hàng may mặc xuất Về hạn chế * Tác động công cụ thuế đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu: thủ tục thuế thiếu tinh gọn, nhiều phiền hà hành làm tăng chi phí thời gian cho doanh nghiệp * Tác động cơng cụ tín dụng, lãi suất đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu: vốn tín dụng ngân hàng có tác dụng bổ sung vào vốn lưu động thời vụ doanh nghiệp may mặc, đối tượng đầu tư trung dài hạn hạn chế Ngồi ra, nguồn vốn cơng ty tài hạn chế nên đầu tư vào dây chuyền máy móc, thiết bị có giá trị lớn, đó, chưa đáp ứng nhu cầu thuê tài doanh nghiệp ngành may mặc * Tác động chi NSNN đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu: tốc độ đầu tư cho sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế nói chung hoạt động xuất hàng may mặc nói riêng Ngồi ra, chi NSNN cần đa dạng hóa hình thức cơng khai khác hoạt động hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ lao động ngành may mặc, - 17 - chưa nhân rộng lan tỏa mạnh việc đào tạo lao động đáp ứng cho nhu cầu sản xuất ODM * Tác động công cụ tỷ giá đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu: có khác biệt đánh giá tác động tỷ giá đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp FDI khơng cho cơng cụ tỷ giá có tác động mạnh đến hoạt động xuất hàng may mặc đánh giá doanh nghiệp nước 3.4.2 Nguyên nhân hạn chế việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Một là, hạn chế nhận thức khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam; Hai là, cơng cụ tài chưa tập trung cho phát triển công nghiệp hỗ trợ may mặc nên chưa đáp ứng yêu cầu hàng may mặc xuất khẩu; Ba là, thủ tục hành liên quan đến thuế, hải quan phức tạp tạo gánh nặng cho doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu; Bốn là, chi NSNN chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất theo hướng gia tăng giá trị; Năm là, chế cho vay chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất hàng may mặc xuất khẩu; Sáu là, sách tỷ giá chưa phù hợp với bối cảnh nước giới; Bảy là, khả liên kết hợp tác nhà tài với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất Chương GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH VĨ MƠ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VIỆT NAM 4.1 Cơ hội thách thức việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam bối cảnh kinh tế giới 4.1.1 Bối cảnh kinh tế giới có ảnh hưởng đến việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Bối cảnh kinh tế giới có ảnh hưởng đến việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam khía cạnh sau: - Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng mặt hàng may mặc xuất ngày tăng, đặc biệt thị trường nước công nghiệp phát triển - Tiêu chuẩn lao động, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất ngày chặt chẽ, yêu cầu tuân thủ cách nghiêm túc doanh nghiệp - Áp lực cạnh tranh quốc gia sản xuất - xuất hàng may mặc ngày tăng, đặc biệt quốc gia có nhiều điểm chung lợi sản xuất - 18 - - Xu hướng “thời trang nhanh - fast fashion” có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất - xuất hàng may mặc - Xu hướng tiêu dùng hàng may mặc thông qua kênh phân phối điện tử ngày gia tăng - Công nghệ sử dụng cơng nghiệp may mặc có thay đổi tích cực theo hướng tự động hóa, giảm sử dụng lao động, giảm chi phí khơng cần thiết q trình sản xuất 4.1.2 Cơ hội thách thức việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 4.1.2.1 Cơ hội - Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng may mặc xuất thông qua FTA - Nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam yếu tố cạnh tranh phi giá - Nâng cấp phân khúc thị trường hàng may mặc xuất Việt Nam 4.1.2.2 Thách thức - Lợi cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào chi phí nhân cơng thấp - Các u cầu, tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật hàng may mặc xuất ngày tăng - Vấn đề xã hội phát sinh khu công nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất - Phương thức gia công xuất làm hạn chế khả tiếp cận thông tin liên quan đến người tiêu dùng cuối cùng, nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất 4.2 Quan điểm định hướng Nhà nước việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 4.2.1 Quan điểm mục tiêu Nhà nước việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 4.2.1.1 Quan điểm Nhà nước việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất - Phát triển ngành may mặc theo hướng đại, hiệu bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; - Phát triển ngành may mặc phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn - Phát triển khu, cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện thực tốt vấn đề kinh tế, xã hội môi trường 4.2.1.2 Mục tiêu Nhà nước việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất * Mục tiêu tổng quát - Xây dựng ngành công nghiệp may mặc trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn - 19 - - Đảm bảo cho ngành may mặc phát triển bền vững, hiệu sở công nghệ đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo chuẩn mực quốc tế; - Phân bố may mặc vùng phù hợp: thuận lợi nguồn cung cấp lao động, giao thông, cảng biển; - Đến năm 2020, ngành may mặc xây dựng số thương hiệu tiếng * Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn 2016 đến 2020: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản ngành dệt tăng 13% đến 14%/năm, ngành may tăng 12% đến 13%/năm Tăng trưởng xuất đạt 9% đến 10%/năm - Giai đoạn 2021 đến 2030: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành dệt tăng 10% đến 11%/năm, ngành may tăng 9% đến 10%/năm Tăng trưởng xuất đạt 6% đến 7%/năm - Cơ cấu ngành dệt, ngành may cấu toàn ngành may mặc: Đến năm 2020, tỷ trọng ngành dệt tăng lên 47%, ngành may giảm 53%; năm 2030, ngành dệt tăng lên 49%, ngành may 51% tồn cấu ngành may mặc 4.2.2 Định hướng nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam - Định hướng phát triển sản phẩm, lĩnh vực quan trọng Thứ nhất: tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Thứ hai: xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất phát triển sản phẩm dệt kỹ thuật, sản phẩm dệt phục vụ y tế Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bơng, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu - Định hướng quy hoạch sản xuất hàng may mặc xuất theo vùng, lãnh thổ Để nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu, quy hoạch may mặc theo vùng lãnh thổ cần tiến hành dựa lợi nguồn lực sản xuất vùng cho vừa khai thác lợi vị trí vừa khai thác lợi nguồn lực 4.3 Một số giải pháp sử dụng công cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 4.3.1 Giải pháp thuế Để công cụ thuế thực trở thành cơng cụ tài hiệu việc nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam, giải pháp để sử dụng công cụ thuế hiệu cần thực theo hướng: * Đối với hình thức thuế nội địa: Ưu đãi thuế giá trị gia tăng: để kích cầu đầu tư sử dụng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ may mặc nước, đề xuất áp dụng mức thuế suất thấp - 20 - so với thông thường (5%) giãn thời gian nộp thuế VAT với doanh nghiệp sản xuất đầu vào nguyên phụ liệu may mặc Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: Tiếp tục thực triển khai mạnh mẽ việc áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% 15 năm, miễn thuế tối đa không năm giảm 50% số thuế phải nộp tối đa không năm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ may mặc * Đối với thuế xuất nhập khẩu: Bộ Tài cần xem xét lại sách thuế việc sử dụng nguyên phụ liệu dư thừa cho giảm bớt lãng phí, ảnh hưởng tiêu cực môi trường xã hội Theo quan điểm NCS, trường hợp khách hàng nước ngồi khơng muốn vận chuyển ngun phụ liệu nước cho phép bên đặt gia công tái sử dụng Bộ Tài quan quản lý liên quan nên chấp thuận doanh nghiệp sử dụng sản xuất hàng may mặc tiêu thụ thị trường nội địa * Cải tiến thủ tục thuế Thủ tục thuế hạn chế lớn thủ tục hành mà doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất nỏi riêng phải chịu Để nâng cao khả cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu, tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp cần đẩy mạnh thủ tục thuế theo hướng tinh gọn, đơn giản, tốn tạo thuận lợi tốt thời gian cho chủ thể nộp thuế 4.3.2 Giải pháp chi NSNN Chi NSNN cần thực tốt ba hướng: - Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực may mặc - Đầu tư vào sở hạ tầng khu vực có tập trung cao doanh nghiệp hỗ trợ may mặc, đặc biệt hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường - Chi NSNN cho phát triển công nghiệp hỗ trợ may mặc: tiếp tục đẩy mạnh hoạt động chi NSNN nhằm hỗ trợ nghiên cứu phát triển, dự án xây dựng sở nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ may mặc Nhà nước giao cho thuê đất hưởng ưu đãi sử dụng đất 4.3.3 Giải pháp tín dụng, lãi suất Một là, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất nói riêng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đến từ ngân hàng, thân ngân hàng thương mại đơn vị kinh doanh mục tiêu lợi nhuận nên cần đa dạng hóa kênh huy động vốn, đặc biệt huy động vốn thị trường chứng khốn Hai là, cần tính tốn xem xét áp dụng mức lãi suất ưu đãi riêng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ may mặc, thời gian vay phù hợp với đặc điểm lĩnh vực hỗ trợ may mặc Ba là, song song với thực thi mức lãi suất ưu đãi, để hỗ trợ tài thực ưu đãi cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, giao dịch nhằm tiết - 21 - kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp may mặc xuất Với đặc điểm tính thời 4.3.4 Giải pháp tỷ giá hối đoái Một là, trì ổn định VND đặc biệt so với đồng tiền nước đối tác có nhiều giao dịch nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất hàng may mặc xuất Hai là, ổn định sách kinh tế vĩ mơ khác có ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối sách quản lý ngoại hối, lãi suất tiền gửi, quản lý sử dụng hiệu nguồn ngoại tệ, trì lạm phát mức số… Ba là, sách trì đồng VND yếu có tác động nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng may mặc xuất tự chủ yếu tố đầu vào, tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm may mặc xuất mức cao 4.4 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 4.4.1 Các giải pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Để nâng cao hiệu thực thi cơng cụ tài vĩ mơ, Nhà nước cần thực giải pháp hỗ trợ mang tính phi tài như: Thứ nhất, đàm phán để ký kết FTA mang lại nhiều hội phát triển cho hàng may mặc xuất Việt Nam Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Hiệp hội may mặc Việt Nam phải đóng vai trò chủ chốt Thứ ba, ban hành sách, chủ trương đến địa phương có lợi điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh trình hình thành cụm liên kết may mặc 4.4.2 Các giải pháp hỗ trợ từ phía doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Xét từ góc độ doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, giải pháp cần thực thi là: Thứ nhất, chuyển từ phương thức gia công sang sản xuất theo phương thức FOB Thứ hai, nâng cao thị phần thị trường nội địa Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng đa dạng hóa thị trường, tìm kiếm khai thác thị trường mới, thị trường ngách Thứ tư, tăng cường hợp tác, liên kết chủ thể liên quan đến hoạt động sản xuất, xuất hàng may mặc Thứ năm, nâng cao trình độ lao động công nghệ sản xuất KẾT LUẬN Qua chương phân tích cơng cụ tài vĩ mô Nhà nước Việt Nam sử dụng nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu, khái quát số kết nghiên cứu chủ yếu sau: - 22 - Thứ nhất, cơng cụ tài vĩ mơ có phạm vi tác động đến hầu hết hoạt động trực tiếp gián tiếp trình sản xuất - xuất hàng may mặc Từ khâu cung ứng đầu vào sản xuất thực phân phối, xuất khẩu, cơng cụ tài vĩ mơ có hỗ trợ đồng xuyên suốt Thứ hai, công cụ thuế, lãi suất tỷ giá hối đối có tác động rõ ràng trực tiếp đến hoạt động sản xuất - xuất doanh nghiệp may mặc, từ đó, tác động đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất mức độ ảnh hưởng chi NSNN chưa rõ ràng cụ thể Thứ ba, để sử dụng cơng cụ tài có hiệu phụ thuộc nhiều vào quy trình, thủ tục hành chính, tính cơng khai minh bạch q trình sử dụng đánh giá hiệu sử dụng Muốn cơng cụ tài có tác động mạnh đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất cần thực song song với trình cải thiện máy quản lý thủ tục hành Thứ tư, hạn chế nguồn lực việc phải tuân thủ cam kết khuôn khổ FTA mà Việt Nam tham gia, mức độ ảnh hưởng từ cơng cụ tài đến khả cạnh tranh hàng may mặc xuất hạn chế thiếu tính tập trung, thiếu liên kết chủ thể, đặc biệt quan Nhà nước với doanh nghiệp Thứ năm, áp lực cạnh tranh liên tục tăng, với đặc điểm mặt hàng thời trang nên yêu cầu sản xuất - xuất hàng may mặc mang tính thời vụ cao nên cơng cụ tài cần sử dụng cho phù hợp Nếu chi NSNN thuế đòi hỏi khoảng thời gian để hoạch định, ban hành cơng cụ lãi suất, tín dụng tỷ giá hối đối có tính linh hoạt cao Nhà nước cần sử dụng phối kết hợp cơng cụ tài cho mang lại hiệu cao cho hoạt động xuất hàng may mặc, tác động đến khả cạnh tranh hàng may mặc Thứ sáu, bối cảnh kinh tế nước giới có nhiều thay đổi, lợi cạnh tranh giá nhờ tận dụng chi phí nhân cơng thấp có xu hướng giảm dần đòi hỏi hàng may mặc xuất Việt Nam phải nâng cao yếu tố cạnh tranh phi giá, theo đó, cơng cụ tài cần định hướng trọng tâm vào nội dung Thứ bảy, hỗ trợ tài hay phi tài Nhà nước điều kiện cần, nỗ lực doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất điều kiện đủ Doanh nghiệp chủ thể trực tiếp thực hóa hỗ trợ Nhà nước nên để hỗ trợ Nhà nước có tính khả thi cao thực tiễn, thân doanh nghiệp may mặc phải có thay đổi sách, chiến lược nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất cách toàn diện bền vững Với bảy kết nghiên cứu nêu trên, luận án góp thêm quan điểm, nhận thức nhà nghiên cứu, hoạch định sách để sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất cách hiệu hơn, đặc biệt bối cảnh sức ép cạnh - 23 - tranh hàng may mặc xuất Việt Nam ngày tăng, lợi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất có xu hướng giảm dần lợi Nội dung luận án bám sát đối tượng nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, nội dung đề tài luận án rộng phức tạp nên NCS khơng thể tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu Tác giả luận án mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học để luận án mang giá trị thực tiễn cao hơn./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Liên (2013), “Cứu doanh nghiệp giảm lãi suất”, Báo Đầu tư chứng khoán số ngày 11/1/2013, trang 21 - 23 Hà Thị Liên (2018), “Năng lực cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam - Đánh giá từ góc độ chuỗi giá trị”, Tạp chí Kinh tế Dự báo 02/2018 số 04+05, ISSN 0866-7120, trang 101 - 104 Hà Thị Liên (2018), “Thực trạng hoạt động đầu tư ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, Số 02 (175)-2018, trang 33-37 Hà Thị Liên (2018), "Sử dụng cơng cụ tài nâng cao khả cạnh tranh xuất hàng hoá Thái Lan", Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng 3/2018, số 03(151), ISSN 1859 - 0519, trang 31 - 40 Hà Thị Liên (2018), "Năng lực cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông 4/2018, số 04(151), ISSN 1859 - 0519, trang 48 - 57 - 24 - ... 3.4 Đánh giá việc sử dụng cơng cụ tài vĩ mô nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam 3.4.1 Kết hạn chế việc sử dụng công cụ tài vĩ mơ nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất. .. thi công cụ tài nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu, NCS lựa chọn đề tài Sử dụng cơng cụ tài vĩ mơ nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận án Hệ... chế hàng may mặc Việt Nam xuất Nói cách khác, hàng may mặc xuất Việt Nam có khả cạnh tranh cao công đoạn sản xuất Nếu muốn nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu, doanh nghiệp phải nâng

Ngày đăng: 02/01/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

  • Công cụ tài chính vĩ mô là các công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của Nhà nước, một mặt, tác động tới tình hình tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát, thất nghiệp; mặt khác các công cụ tài chính cũng sẽ tác động làm kích thích hoặc kìm hãm sự phát triển của một ngành hoặc nhóm ngành tùy theo từng mục tiêu cụ thể của Nhà nước. Thông qua chính sách tài khóa và tiền tệ với các công cụ như: thuế, lãi suất, tỉ giá, chi ngân sách..., Nhà nước có thể điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành. Với quan điểm và định hướng đưa hàng may mặc nói chung và hàng may mặc xuất khẩu nói riêng trở thành mặt hàng mũi nhọn của nền kinh tế, Chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc. Với mong muốn đánh giá hiệu quả thực thi các công cụ tài chính trong nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu, NCS đã lựa chọn đề tài “Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam”.

  • 2. Mục đích nghiên cứu của luận án

  • Phương pháp nghiên cứu của luận án: chủ yếu là các phương pháp phân tích định tính bao gồm: Phân tích và tổng hợp: tổng hợp các tài liệu lý thuyết, lý luận của thế giới; tổng hợp các tài liệu thực tiễn, hệ thống pháp lý và kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài chính; sử dụng chủ yếu số liệu và tư liệu thứ cấp; phân tích chính sách về những ưu điểm, hạn chế trong quá trình thực thi các công cụ tài chính đối với hàng may mặc xuất khẩu. Thống kê và so sánh: luận án sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian so sánh giữa hiện tại và quá khứ để thấy được thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu trên các tiêu chí về giá thành, thị phần, chất lượng, uy tín... Phương pháp mô hình: dựa trên các tài liệu liên quan đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm, NCS vận dụng mô hình ''5 áp lực cạnh tranh'' và ''chuỗi giá trị'' để đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam.

  • 4. Đóng góp mới về khoa học của luận án

  • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

    • * Các yếu tố trong nội bộ ngành ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm

    • * Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan