1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu khả năng sử dụng vỏ cam làm phụ gia thực phẩm

52 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu: Làm quen và sử dụng thành tạo các dụng cụ, máy móc trên phòng thí nghiệm. Nắm vững các phương pháp nghiên cứu xác định các chỉ tiêu chất lượng vỏ cam. Xác định về hàm lượng xenlulozo, tinh dầu, pectin, glucose, fructose và saccharose từ vỏ cam. Từ đó đưa ra ứng dụng trong thực tế. Mời các bạn tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ===  === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VỎ CAM LÀM PHỤ GIA THỰC PHẨM GV hướng dẫn :PGS.TS Nguyễn Hoa Du SV thực :Nguyễn Thị Hương – 1252045655 Nguyễn Thị Kiều Trang - 1252045665 Lớp :53K2 - Công nghệ Thực phẩm NGHỆ AN - 2017 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Kiều Trang Mã số sinh viên: 1252045655 Mã số sinh viên: 1252045665 Khóa: 53 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: Nghiên cứu khả sử dụng vỏ cam làm phụ gia thực phẩm Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… Họ tên cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoa Du Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày……tháng……năm 2017 Ngày hoàn thành đồ án: Ngày……tháng… năm 2017 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ( Ký ghi rõ họ tên) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ( Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2017 NGƯỜI DUYỆT ( Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài này, phấn đấu thân, nhóm em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô, bạn bè… Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Thầy PGS.TS Nguyễn Hoa Du tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, bổ ích suốt thời gian thực đề tài - Cô Nguyễn Thị Tâm cô Chu Thị Thanh Lâm – Khoa hóa - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm em q trình làm thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng máy HPLC đo mẫu - Quý thầy cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm Ban lãnh đạo trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ thời gian qua - Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, người tạo điều kiện để em có thành Vì thời gian thực đề tài có hạn, q trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em xin chân thành đón nhận ý kiến, đóng góp thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 13 tháng năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Kiều Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu .10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 12 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật 12 1.2.Thành phần dinh dưỡng vỏ Cam .12 1.3 Phân loại giống cam .13 1.4 Một số giống cam phổ biến Việt Nam 13 1.5 Thu hoạch bảo quản cam Vinh 13 1.6 Thành phần hóa học 14 1.6.1 pectin 15 1.6.2 cellulose .17 1.6.3 Đường glucose .18 1.6.4 Đường fructose 18 1.6.5 Đường saccharose 18 1.6.6 Tinh dầu 18 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ CAM 32 2.1 Phương pháp điều chế xác định pectin 32 2.2 Phương pháp xác định hàm lượng cellulose .32 2.3 Phương pháp xác định Đường 32 2.3.1 Xác định hàm lượng đường vỏ cam máy sắc khí lỏng hiệu cao(HPLC) 32 2.3.2 Nguyên lý 32 2.3.3 Phạm vi ứng dụng 32 2.3.4 Các bước tiến hành 33 2.3.5 Điều kiện chạy máy 33 2.3.6 Tính toán kết .33 2.4 Phương pháp xác định tinh dầu 33 2.4.1 Phương pháp ép 33 2.4.2 Phương pháp chưng cất lôi nước 33 2.4.3 Phương pháp trích ly .34 2.4.4 Nguyên liệu phương pháp tách chiết 34 2.5 Quy trình làm Quy trình chế biến phụ gia vỏ cam 35 2.6 Khảo sát độ bền màu bột vỏ Cam tinh bột agar 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết thí nghiệm hàm lượng Pectin 39 3.2 Kết thí nghiệm hàm lượng Cellulose 40 3.3 Kết thí nghiệm hàm lượng tinh dầu .41 3.4 Hàm lượng loại đường vỏ cam 43 3.4.1 Hàm lượng đường fructose vỏ cam 43 3.4.1.1 Xây dựng phương trình đồ thị phương trình đường chuẩn .45 3.4.1.2 Bảng kết 47 3.4.1.3 Sắc kí đồ .48 3.4.2 Hàm lượng đường glucose vỏ cam 51 3.4.2.1 Xây dựng phương trình đồ thị phương trình đường chuẩn .45 3.4.2.2 Bảng kết 47 3.4.2.3 Sắc kí đồ .48 3.4.3 Hàm lượng đường saccharose vỏ cam 51 3.4.3.1 Xây dựng phương trình đồ thị phương trình đường chuẩn .45 3.4.3.2 Bảng kết 47 3.4.3.3 Sắc kí đồ .48 3.5 Kết khảo sát độ bền màu bột vỏ cam agar tinh bột 48 3.5.1 Kết khảo sát độ bền màu bột vỏ cam agar 47 3.5.2 Kết khảo sát độ bền màu bột vỏ cam tinh bột 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận .55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC HÌNH Hình Cam tròn Địa Trung Hải…………………………………………………… 11 Hình Cây cam Navel……………………………………………………………… 12 Hình Trái cam blood………………………………………………………………… 13 Hình Cây cam ngọt…………………………………………………………… 14 Hình Cam Xã Đồi………………………………………………………………… 14 Hình Cam Đường………………………………………………………… 14 Hình Cam Sành………………………………………………………… 15 Hình Cam Sồn………………………………………………………… 16 Hình Cam Vinh………………………………………………………… 16 Hình 10 Vỏ cam chần………………………………………………………… 34 Hình 11 Vỏ cam sấy………………………………………………………… 35 Hình 12 Bột vỏ cam………………………………………………………… 36 Hình 13 Biểu đồ đường chuẩn fructose…………………………………………… 40 Hình 14 Sắc ký đồ fructose………………………………………………………… 41 Hình 15 Biểu đồ đường chuẩn glucose…………………………………………… 42 Hình 16 Sắc ký đồ glucose………………………………………………………… 43 Hình 17 Biểu đồ đường chuẩn saccharose…………………………………………… 43 Hình 18 Sắc ký đồ saccharose…………………………………………… 44 Hình 19 Màu bột vỏ cam agar sau ngày……………………… 45 Hình 20 Màu bột vỏ cam agar sau ngày……………………… 45 Hình 21 Màu bột vỏ cam tinh bột sau ngày……………………… 46 Hình 22 Màu bột vỏ cam tinh bột sau ngày……………………… 47 DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần dinh dưỡng vỏ cam Bảng Thành phần hoá học tinh dầu từ vỏ cam 29 Bảng 30 Bảng 31 Bảng 32 Bảng 33 Bảng 34 Bảng 35 Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 Bảng 21 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới ẩm nên ăn trái nhiệt đới đa dạng phong phú, cam loại ăn trái phổ biến, trồng khắp vùng miền nước ta, có quanh năm, loại trái ngon, giá trị dinh dưỡng cao giá thành rẻ, đặc biệt có nhiều tác dụng cho sức khỏe như: nhiệt, giải độc, trừ ho nên ưa chuộng Cam tận dụng tất phận: lá, hoa, vỏ, Trước vỏ cam người ta không sử dụng cho mục đích thực phẩm, lý để nghiên cứu lợi ích vỏ cam Vỏ cam chứa tinh dầu, dùng điều chế hương liệu; vỏ cam có chứa pectin, thay pectin hóa học chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc chữa bệnh; Hiện nay, việc múi cam sử dụng chủ yếu dạng ăn tươi, ép lấy nước uống tươi phận lại coi dư thừa bỏ phí Gần đây, dân gian có người tận dụng vỏ cam để tươi hay phơi khô nấu nước uống có tác dụng tiêu đàm, dễ tiêu khơng nhiều lượng lớn vỏ cam chưa tận dụng Với mong muốn tận dụng nguồn phế liệu vỏ cam dồi dào, thu mua dễ dàng, rẻ, nghiên cứu thử nghiệm chế biến vỏ cam nhằm sản xuất gia vị dùng thực phẩm ứng dụng khác Đề tài thực quy mơ phòng thí nghiệm dựa trình chế biến thực phẩm nhằm mục tiêu xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm gia vị từ vỏ cam; đánh giá cảm quan sản phẩm để bước đầu thu nhận phản hồi sản phẩm, làm sở hồn thiện quy trình sản xuất ứng dụng vào thực tế Mục tiêu nghiên cứu Hình 12 – Bột vỏ cam e) Đánh giá thành phẩm Sản phẩm sau nghiền rây có độ mịn tối đa,có màu vàng tươi có mùi thơm đặc trưng vỏ cam Sản phẩm không bị tách thành phần tinh dầu Chất lỏng không màu tinh dầu bị bay sau sấy khơ Mùi thơm tinh dầu bột vỏ Cam 2.6.Khảo sát độ bền màu bột vỏ Cam tinh bột agar Từ kết nghiên cứu chúng em khảo sát độ bền bột vỏ Cam thực phẩm tinh bột agar Ở chúng em nghiên cứu độ bền màu thực nghiệm quan sát Tiến hành: cân 10g tinh bột 10g agar cho vào cốc thủy tinh, thêm vào cốc 20ml nước cất Sau đun sơi tạo thành dung dịch keo đặc Tiếp đến cho 5ml dịch chiết betacyani vào khuấy Quan sát biến đổi màu theo thời gian 37 Khảo sát màu bột vỏ Cam agar tinh bột nhiệt độ khác nhau: bảo quản lạnh với nhiệt độ 40C, bảo quản nhiệt độ thường 300C nhiệt độ cao 400C Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thí nghiệm hàm lượng Pectin Hàm lượng pectin ngun liệu tính theo cơng thức sau: Ao(%)= Bx 0,92 x100 0, 007 x0,92 x100   0,322% 2 Trong đó: B=0,007g: trọng lượng kết tủa Ca-pectat giấy (g) 2: lượng nguyên liệu có chứa pectin 20ml lấy để xà phòng hóa (g) 0,92 hệ số tính đổi trừ hàm lượng canxi tủa ( nghĩa pectin chiếm 92% trọng lượng canxi pectat) 100 hệ số để biểu thị kết theo phần trăm(%) Nhận xét:  Kết thu hàm lượng pectin tương đối so với hàm lượng pectin (0,22%) bảng – Thành phần dinh dưỡng vỏ cam  Hàm lượng pectin tác nhân tạo gel thông dụng dùng cho sản phẩm thực phẩm loại jam truyền thống, jam đường, jelly, kẹo jelly nhiều sản phẩm khác có ứng dụng nước giải khát sau:  HM pectin có độ DE cao 70% sử dụng để ổn định sản phẩm sữa trùng, tiệt trùng sữa chua, sữa đậu nành sản phẩm khác  Pectin ứng dụng nhiều ngành nước giải khát nước trái loại nước khơng cồn Nó sử dụng để ổn định bột thịt tinh dầu, ổn định trang thái lơ lửng nước cam ngăn chặn lắng cặn 38 cảu mơ bào trái nước cam đặc có tổng chất hòa tan lớn 45% cách tạo gel pectin yếu 3.2 Kết thí nghiệm hàm lượng Cellulose Lượng cellulose có mẫu tính theo công thức: X%= (m1  (m2  m3 ) x100 (1,86  (27,3  26,53) x100   4,36% m 25 Trong đó: m1  1,86 g : khối lượng bã sau sấy (g) m2  2, 73 g : khối lượng chén nung tro sau nung (g) m3  26,53 g : khối lượng chén nung (g) m=25g: khối lượng mẫu (g) Nhận xét:  Kết thu hàm lượng cellulose tương đối so với hàm lượng cellulose (3,49%) bảng – Thành phần dinh dưỡng vỏ cam  Hàm lượng cellulose khơng có khả để làm phụ gia thực phẩm có vai trò quan trọng sức khỏe với nhứng nội dung sau đây:  Phòng ngừa ung thư ruột kết  Phòng ngừa xơ vữa động mạch  Phòng ngừa hình thành sỏi mật, giảm hàm lượng mỡ máu  Gây ảnh hưởng đến mức đường huyết, giảm bớt tác dụng dựa vào insulin bệnh nhân tiểu đường  Ngăn ngừa thừa lượng béo phì 39 3.3 Kết thí nghiệm hàm lượng tinh dầu Dựa vào Kết thí nghiệm phương pháp ép, tách chiết hay trích ly ta xác định hàm lượng tinh dầu vỏ cam là: 2,40% Thành phần hóa học tinh dầu bao gồm chất với hàm lượng sau: Bảng 2.1- Thành phần hoá học tinh dầu từ vỏ cam STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Thành phần -Pinene Sabinene -Pinene Methyl heptenone -Myrcene Octanal -Phellandrene (E)-b-ocimene -Terpinene DL-Limonene cis-Ocimine -Ocimine Caprylic alcohol Terpinolenene -Terpinolene Linalylacetate Nonanal 2,6-dimethyl-1,3,5,7-octatetraene Myrtenylacetate Artemiseole Isopulegol t-Sabinine hydrate 3-Cyclohexene-1-methanol Decanal b-Citroonellol Laevo-beta-pinene Z-Citral 40 Hàm lượng (%) 0,36 0,37 0,03 0,01 1,71 0,43 0,04 0,21 0,02 90,66 0,02 0,04 0,05 0,18 0,06 2,80 0,05 0,03 0,06 0,18 0,26 0,42 0,02 0,02 0,17 0,46 0,09 Ta thấy hàm lượng limonene tinh dầu chiếm lượng lớn Limonene chất lỏng khơng màu, có mùi thơm nhẹ giống mùi chanh, hồ tan tốt dung mơi hữu khơng cực, khơng tan nước sử dụng nhiều thực phẩm 3.4 Hàm lượng loại đường vỏ cam 3.4.1.Hàm lượng đường fructose vỏ cam 3.4.1.1 Xây dựng phương trình đồ thị phương trình đường chuẩn Bảng 2.2 - Diện tích pic nồng độ chất chuẩn fructose Stt Diện tích pic,nRIU Nồng độ chất chuẩn(mg/ml) 6,77571.105 6,25 1,24619.106 12,5 2,28994.106 25 Phương trình đường chuẩn: y = 90619,22629x + 62279,025 với hệ số hồi quy tuyến tính R2 = 0,99817 Hình 13 - Biểu đồ đường chuẩn fructose 3.4.1.2.Bảng kết 41 Mẫu Nồng độ trung Diện tích pic trung bình tính từ đường chuẩn (mg/ml)Co bình Hàm lượng đường Fructose trung bình(mg/ml)Co.f(f=5) Vỏ cam 6,40746.104 6,19966.10-1 3.09983 Kết hàm lượng đường Fructose(mg/ml) mẫu nêu bảng 3.4.1.3 Sắc kí đồ Hình 14 –Sắc ký đồ fructose 3.4.2.Hàm lượng đường glucose vỏ cam 3.4.2.1 Xây dựng phương trình đồ thị phương trình đường chuẩn Bảng 2.3: Diện tích pic nồng độ chất chuẩn glucose stt Diện tích pic,nRIU Nồng độ chất chuẩn(mg/ml) 5,8.105 6,25 1,09789.106 12,5 1,72347.106 20 Phương trình đường chuẩn: y = 86131,64318x + 10675,85395 với hệ số hồi quy tuyến tính R2= 0,99987 42 Hình 15 –Biểu đồ đường chuẩn glucose 3.4.2.2.Bảng kết Kết hàm lượng đường Glucose (mg/ml) mẫu nêu bảng Mẫu Vỏ cam Diện tích pic trung Nồng độ trung bình bình tính từ đường chuẩn (mg/ml)Co 9,24624.104 3,33079.10-1 3.4.2.3 Sắc kí đồ Dưới sắc ký đồ HPLC mẫu vỏ cam Vinh 43 Hàm lượng đường Glucose trung bình(mg/ml)Co.f(f=5) 1,665395 Hình 16 –Sắc ký đồ glucose 3.4.3.Hàm lượng đường Saccharose vỏ cam 3.4.3.1 Xây dựng phương trình đồ thị phương trình đường chuẩn Bảng:….: Diện tích pic nồng độ chất chuẩn Saccharose stt Diện tích pic,nRIU Nồng độ chất chuẩn(mg/ml) 5,02413.105 6,25 9,83888.105 12,5 1,51978.106 20 Phương trình đường chuẩn: y = 75980,37811x + 15384,51676 với hệ số hồi quy tuyến tính R2= 0,99962 Hình 17 –Biểu đồ đường chuẩn saccharose 3.4.3.2.Bảng kết Kết hàm lượng đường Saccharose (mg/ml) mẫu nêu bảng Mẫu Vỏ cam 3.4.3.3 Sắc kí đồ Diện tích pic trung Nồng độ trung bình bình tính từ đường chuẩn (mg/ml)Co 8,72514.104 9,45861.10-1 44 Hàm lượng đường Saccharose trung bình(mg/ml)Co.f(f=5) 4,729305 Hình 18 – Sắc ký đồ saccharose 3.5 Kết khảo sát độ bền màu bột vỏ cam agar tinh bột 3.5.1 Kết khảo sát độ bền màu bột vỏ cam agar T T T Cao Lạn thường hhh hHình 19 - Màu bột vỏ cam agar sau ngày 45 T Lạnh T Cao T thường Hình 20 - Màu bột vỏ cam agar sau ngày 3.5.2 Kết khảo sát độ bền màu bột vỏ cam tinh bột T Lạnh T Cao T thường Hình 22 - Màu bột vỏ cam tinh bột sau ngày 46 T Lạnh T thường T Cao Hình 23 - Màu bột vỏ cam tinh bột sau ngày Kết nghiên cứu cho thấy màu bột vỏ cam agar tinh bột không bị màu tác dụng nhiệt độ cụ thể bảo quản nhiệt độ lạnh màu bột vỏ cam aga tinh bột không suy giảm Khi nhiệt độ bảo quản tăng dần khơng thay đổi Tuy nhiên có khác agar tinh bột, khả giữ màu aga tốt tinh bột Có thể tương tác yếu aga với phân tử màu làm bền hóa chất màu Trong aga đun nóng tạo thành dạng keo dính có khả giữ màu vào khối keo tốt nhiệt độ thấp khả tăng Đối với tinh bột dịch hồ hóa sau hạ thấp nhiệt độ dịch keo co lại chất màu ngồi Khi nhiệt độ cao phá hủy liên kết hydro làm giảm độ nhớt, cấu tử màu dễ dàng thoát ngòai khối dịch keo Do dễ bị phân hủy nhiệt độ dẫn đến tốc độ màu tinh bột nhanh agar 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu chúng em rút số kết luận sau:   Xác định hàm lượng cellulose, pectin, tinh dầu vỏ cam để đánh giá khả làm phụ gia thực phẩm  Quy trình thực nghiệm cho thấy việc tạo bột vỏ cam để làm phụ gia thực phẩm tương đối đơn giản, dễ làm không ảnh hưởng đến môi trường  Bột vỏ cam agar tinh bột giữ sắc thái màu nhiệt độ( nhiệt độ lạnh, nhiệt độ thường nhiệt độ cao) Trong bột vỏ cam agar giữ màu tốt so với tinh bột Đề tài “Nghiên cứu khả sử dụng vỏ cam làm phụ gia thực phẩm”này có khả ứng dụng vào thực tế sản xuất yếu tố sau: 48  Nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền, có quanh năm  Quy trình cơng nghệ làm bột vỏ cam đơn giản dễ thực hiện, áp dụng thích hợp quy mơ sản xuất gia đình  Sản phẩm làm có màu đẹp, tạo mùi thơm dịu nhẹ, lâu dài Kiến nghị  Có thể sử dụng vỏ cam làm phụ gia thực phẩm  Thành phần cellulose bột vỏ cam nghiên cứu để sử dụng làm thuốc chữa bệnh  Tìm tỷ lệ thích hợp vỏ cam cho phụ gia thực phẩm  Bột vỏ cam sử dụng để làm đẹp như: đắp mặt nạ, tẩy tế bào chết, làm giấm vỏ cam,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Bình, GS TS Lê Dỗn Diên, Bùi Kim Khanh, Đặng Xuân Mai, Trần Thanh Chương, Nguyễn Thanh Thuỷ, Trần Tuấn Quỳnh, Phùng Hữu Dương, Trần Đức Độ, Thạch Mạnh Hùng (1995), Nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản cam Việt Nam, Tạp chí Nông Nghiệp Công Nghiệp thực phẩm 1995, số 6,trang 220 – 221 Huỳnh Thị Dung, Tiến sĩ Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Đống 2003 Cây ăn có múi (Cam, chanh, quýt, bưởi) Nhà xuất Nghệ An Đường Hồng Dật ( 2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao động – xã hội 49 Trần Thị Duyên, Đậu Đình Giáo; (2013) Xác định, đánh giá số tiêu chất lượng Cam Vinh vùng Nghĩa Đàn – Quỳ Hợp Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh Đặng Xuyến Như, Hoàng Thị Kim Thoa(1993), Những biến đổi hô hấp thành phần sinh hoá cam(Citrus nobilis Lour) sau thu hoạch, Tạp chí Sinh Học, 15(3):38-41 Nguyễn Trần Trung (2011) Nghiên cứu đặc điểm nông học giống cam Xã Đoài trồng huyện Quỳ Hợp Luận văn cao học, Trường Đại học Vinh Tài liệu tiếng Anh Po-Jung Chien, Fuu Sheu& Feng-Hsu yang (2005), Effects of edible chitosan coating on quality&Shelf life of sliced mango fruit Tạp chí kỹ thuật thực phẩm, tập 78, số 1, tháng năm 2007, trang 225- 229 A.A.Kader, (1993) Modified and controlled atmosphere storage of tropical fruits In: B.R Champ, E Highley and G.I Johnson (eds) Postharvest handling of tropical fruits Proc Intern Confer Chiang Mai, Thailand, July 1993, ACIAR pub No 50, pp 239-249 Kotchakorn Kongkaew (2005), Preharvest chitosan spays for the control os postharvest diseases&quality of “Namdokmai” Mongo during storage 10 Pilar Hernanndez-Munoz, Evs Almenar, Maria Jose Ocio&Rafael Gavara (2005), Enhancement of biocontrol efficacy of antagonistic vilasts by salicylic acide in sweet cherry fruit Trang Web: http://www.food.com/about/orange-peel-936 http://www.slideshare.net/8s0nc1/nghiencuchtohtnanobcvakhnngsatkhuncanokl https://vi.scribd.com/doc/100396748/22/Cac-ph%C6%B0%C6%A1ng-phap-b %E1%BA%A3o-qu%E1%BA%A3n-cam 50 http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/167-so-vnc/c2171.html 51 ... chuộng Cam tận dụng tất phận: lá, hoa, vỏ, Trước vỏ cam người ta khơng sử dụng cho mục đích thực phẩm, lý để nghiên cứu lợi ích vỏ cam Vỏ cam chứa tinh dầu, dùng điều chế hương liệu; vỏ cam có...  Nghiên cứu hàm lượng Xenlulozo vỏ cam Quỳ Hợp  Nghiên cứu hàm lượng Pectin glucose, fructose saccharose vỏ cam Quỳ Hợp  Nghiên cứu hàm lượng tinh dầu vỏ cam Quỳ Hợp  Nghiên cứu ứng dụng thực. .. Nghiên cứu ứng dụng thực tế vỏ cam thực phẩm  Quy trình chế biến phụ gia vỏ cam  Khảo sát độ bền màu bột vỏ cam tinh bột agar Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mẫu cam Quỳ Hợp  Xác định hàm lượng

Ngày đăng: 30/12/2019, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w