1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BHNOONG

27 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,74 MB
File đính kèm VĂN HÓA BHNOONG.rar (3 MB)

Nội dung

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là yêu cầu tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, việc giao lưu văn hóa trở nên mạnh mẽ hơn bao giời hết, đã để lại bên cạnh yếu tố tích cực trong tiếp biến văn hóa của các quốc gia là những hệ lụy không nhỏ trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng giao lưu văn hóa quốc gia ngày mạnh mẽ Bên cạng tác động tích cực, điều dẫn đến hệ lụy sắc văn hóa dân tộc dễ bị tổn thương, đặc biệt văn hóa dân tộc thiểu số Do vậy, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số đặt yêu cầu thiết hết Văn hóa dân tộc thiểu số phận quan trọng văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng, tạo nên nước Việt Nam “đậm đà sắc dân tộc” Chính vậy, Đảng Nhà nước ta ln có nhiều sách đồng bào dân tộc thiểu số nước, giúp cho người dân vùng hưởng thụ giá trị văn hóa, đồng thời có sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Phước Sơn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, nơi có đơng đồng bào dân tộc sinh sống, chủ yếu người Bhnoong chiếm gần 60% dân số toàn huyện Giá trị văn hóa truyền thống người Bhnoong đóng góp lớn vào kho tàng văn hóa chung huyện tỉnh Nhưng trước tác động mạnh mẽ đời sống xã hội giá trị văn hóa có biến đổi sâu sắc có biến đổi theo chiều hướng tiêu cực Chính vậy, việc nghiên cứu giá trị sắc văn hóa để đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy nét văn hóa tốt đẹp đồng bào Bhnoong trở thành vấn đề mang tính cấp thiết Với tinh thần đó, tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Bhnoong huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu Qua nghiên cứu này, tác giả nêu bật đặc trưng văn hóa người Bhnoong văn hóa dân tộc Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tích cực người Bhnoong, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Đồng thời, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho đội ngũ giảng viên trường Chính trị tỉnh Quảng Nam đề cập đến vấn đề văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh nhà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số vấn đề chung văn hóa sắc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hố” Người khẳng định: “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa” Theo UNESCO văn hóa định nghĩa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Theo quan điểm chung nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam thống định nghĩa văn hoá sau: Văn hóa hoạt động sáng tạo người (cá thể, nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung), thực lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần, nhằm nắm bắt khai thác giới, trình sản xuất, bảo quản phân phối, trao đổi tiêu thụ giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa xã hội Đồng thời tổng hợp giá trị vật thể hoá hoạt động sáng tạo người Theo nghĩa rộng, hiểu khái niệm văn hóa cách sau: “Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người tạo ra” Văn hóa lại sau q trình lịch sử Văn hố khơng loại trừ tất khía cạnh nhỏ nhặt đời sống người, điều đơn giản hay phức tạp, bình thường hay mang tính đặc biệt Do tất người tạo xem văn hóa 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất lĩnh riêng quốc gia, dân tộc; dấu hiệu để phân biệt văn hóa dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa giá trị lịch sử truyền lại, hệ sau kế thừa gìn giữ phát huy thời đại mình, tạo nên dòng chảy liên tục lịch sử văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Bản sắc văn hóa dân tộc khái niệm “động” “mở”, mang tính lịch sử cụ thể vận động, đổi không ngừng sở loại bỏ yếu tố bảo thủ tiêu cực, tiếp thu phát huy yếu tố tích cực tiến bộ, đồng thời tạo lập giá trị để đáp ứng với yêu cầu phát triển thời đại 1.1.3 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Hiểu theo nghĩa chung bảo tồn văn hóa gìn giữ, lưu lại giá trị văn hóa kế thừa qua hàng ngàn năm lịch sử Bảo tồn văn hóa khơng phải hoạt động cản trở phát triển văn hóa, chừng mực sở cho phát triển văn hóa theo hướng Bảo tồn văn hóa giữ vai trò sở góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa Phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số hướng vận động văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số theo hướng tốt đẹp cho sống người Do đó, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời, phong tục tập quán, lề thói cũ có hại đến sản xuất đời sống, phát huy yếu tố tích cực, tốt đẹp văn hóa truyền thống người dân tộc thiểu số Muốn phát huy, bổ sung, thay thế, hồn thiện văn hóa truyền thống dân tộc tiến hành nhiều đường, khơng thể thiếu đường tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 1.2 Các quan điểm Đảng sách, pháp luật củaNhà nước giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 1.2.1 Quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh Ngày 29-4-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 229/SL nhằm ưu tiên, bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Ðiều Sắc lệnh nêu rõ: "Các dân tộc thiểu số có quyền tự phát triển tiếng nói chữ viết mình, có quyền tự giữ gìn cải thiện phong tục tập qn, có quyền tự tín ngưỡng, Chính phủ giúp đỡ phát triển mặt trị kinh tế, văn hóa xã hội" Người nói: “Đồng bào Thái, đồng bào Mèo, đồng bào Tày, đồng bào Nùng có chữ Như tốt” Sau đó, Người dặn: “Cán dân tộc thiểu số phải có ý thức chăm lo giữ gìn sắc văn hố dân tộc mình” Điều cho thấy quan tâm Bác giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số mong muốn bảo bồn phát huy giá trị tốt đẹp 1.2.2 Đường lối, chủ trương Đảng Nhà Nước công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta có sách cụ thể để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011) Đại hội XI Đảng thơng qua xác định: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Nghị Trung Ương khóa VIII “xây dựng phát triển vǎn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa vǎn hóa nhân loại, làm cho vǎn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người” Nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, khai thác tiềm năng, đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch xây dựng Đề án “Phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” để gắn chặt nhiệm vụ phát triển văn hoá dân tộc với phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng, giảm chênh lệch mức thụ hưởng văn hố vùng, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế Và vào ngày 18/3/2011 Hà Nội, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức Hội thảo góp ý xây dựng đề án “Phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” (Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn chủ trì Hội thảo) Phát biểu Hội nghị Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn cho rằng: nay, đời sống văn hoá miền núi vùng dân tộc thiểu số có điều kiện để phát triển, tồn nguy tụt hậu dần sắc số dân tộc Vì việc xây dựng đề án có tầm quan trọng đặc biệt, vừa giải vấn đề cấp bách, trước mắt, vừa có tính định hướng chiến lược lâu dài phát triển văn hóa dân tộc CHƯƠNG BẢN SẮC VĂN HĨA CỦA DÂN TỘC BHNOONG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƯỚC SƠN 2.1 Khái quát huyện Phước Sơn Huyện Phước Sơn, nằm triền Đông dãy Trường Sơn trung độ nước, phía Đơng giáp huyện Hiệp Đức, phía Nam giáp huyện Bắc Trà My, phía Tây giáp huyện Đăk Glei tỉnh Kon Tum, phía Bắc giáp huyện Nam Giang Huyện lỵ Phước Sơn đóng thị trấn Khâm Đức, cách thành phố Tam Kỳ 130 km hướng Đông Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 135 km hướng Đơng Nam Với vị trí địa lý thuận lợi, có đường mòn Hồ Chí Minh chạy ngang qua, khơng có điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội mà thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa với địa phương khác Huyện Phước Sơn nằm triền Đông dãy Trường Sơn đại ngàn, uy nghi, hùng vĩ bị chia cắt mạnh nhiều núi cao sông sâu, độ dốc lớn Đồng thời chảy thấp dần từ Tây sang Đông, tạo nên hai vùng cao vùng thấp rõ rệt Vùng cao có xã thị trấn, chiếm 3/ diện tích, độ cao trung bình 1000m, có nhiều núi cao 1.500m Poltăm Heo (2.045m), Ngok Ti On (2.032m) Pol Gơlê Zang (1.834m) Địa hình núi cao kiến tạo đá granit đá biến chất granitnai, paranai… Vùng thấp địa hình chuyển tiếp từ Tây sang Đông gồm xã Phước Hòa Phước Hiệp chiếm 1/4 diện tích, độ cao trung bình 500m, cửa ngõ tiếp giáp với đồng Ngồi có sơng suối lớn nhỏ tạo nguồn nước dồi cho sông lớn chảy vùng đồng Phước Sơn có khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm 21,80C, cao 39,40C thấp 160C Mùa khô từ tháng 02 đến tháng 8; mùa hè chịu tác động hướng gió Nam, thường có mưa giơng, sấm sét, thích hợp cho sinh trưởng phát triển loại trồng Mùa mưa tháng năm trước kéo dài đến tháng 01 năm sau, chịu ảnh hưởng bão Hướng gió thịnh hành vào mùa đơng gió mùa Đơng Bắc với mức độ nhẹ Độ ẩm trung bình 90%, lượng bốc trung bình 800 mm Sương mù thường xuất từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau 2.2 Dân tộc Bhnoong huyện Phước Sơn Hiện nay, Phước Sơn có 15 dân tộc sinh sống bao gồm Bhnoong, Kinh, Ca Dong, Giẻ, Tày, Nùng, Mường, Sán Dìu, Cơ Tu, Bru - Vân Kiều, Pacô, Giá Rai, Hơ Rê, Co Ve Trong đó, người Bhnoong chiếm 59%, người Kinh chiếm 32%, dân tộc khác chiếm 9% Người Bhnoong Phước Sơn có khoảng 13.152 người, phận dân tộc Giẻ - Triêng, có nguồn gốc từ vùng hạ Lào di cư sang Trong trình phát triển cộng đồng, người Bhnoong dần phân hóa khỏi dân tộc chủ thể trở thành nhóm dân cư Phước Sơn Người dân tộc Bhnoong sinh sống địa bàn huyện Phước Sơn nhóm địa phương dân tộc Gié -Triêng thuộc ngữ hệ Mơn - Khơ me Có nguồn gốc từ dân tộc Ta Lieng cư trú dãy Tây Trường Sơn thuộc vùng hạ Lào, có tục du canh du cư, vùng đất từ đến mùa rẫy nên đến khoảng kỷ XV- XVII họ phân tán thành nhóm di cư vượt biên giới Lào - Việt sang phía Đơng Bắc tỉnh Kun Tum, phận di chuyển xuống phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam, cư trú vùng Trà My, Hiệp Đức, số đông cư trú Phước Sơn Những người Bhnoong Phước Sơn có nguồn gốc từ huyện Đăk Lei (Kon Tum) xung quanh khu vực Hoa Cương - Ngok Linh di chuyển xuống phía đơng đến cư ngụ Đăk My Một phận khác từ Trà My di cư sang Qua thời gian, cộng đồng người Bhnoong lan tỏa toàn huyện Phước Sơn Trong tiến trình lịch sử lâu dài, người Bhnoong sống đông đúc Phước Sơn hình thành nên dị điểm ngơn ngữ, văn hóa trở thành dân cư Phước Sơn, đóng góp nhiều cơng sức tạo dựng đồ, nghiệp vùng đất Người Bhnoong Phước Sơn chủ yếu sinh sống sườn núi cao đọc theo nguồn nước dãy núi ranh giới hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum, nơi có địa hình núi non hiểm trở Hiện nay, người Bhnoong biết sống tập trung thành làng lớn, khu vực tương đối phẳng hơn, tập qn du canh, du cư khơng Họ sống chủ yếu làng Đhak Rú Xà Ê, Đhak Long Viên thuộc xã Phước Mỹ, Ka Nưng thuộc xã Phước Hiệp, Lang Lách thuộc xã Phước Năng, Lao Đu, Lao Mưng thuộc xã Phước Xuân… Điều kiện sinh thái, tự nhiên vùng rừng núi Trường Sơn tác động đến đời sống văn hóa người Bhnoong, hình thành văn hóa địa truyền thống lâu đời Nó vừa mang đặc điểm chung cộng đồng dân tộc vùng Trường Sơn – Tây Nguyên vừa có nét đặc trưng riêng người vùng đất 2.3 Những nét văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc Bhnoong Điều kiện sinh thái, tự nhiên vùng rừng núi Trường Sơn tác động đến đời sống văn hóa người Bhnoong, hình thành văn hóa địa truyền thống lâu đời Nó vừa mang đặc điểm chung cộng đồng dân tộc vùng Trường Sơn – Tây Nguyên vừa có nét đặc trưng riêng người vùng đất 2.3.1 Văn hóa vật chất đồng bào dân tộc Bhnoong 2.3.1.1 Trong lao động sản xuất đồng bào dân tộc Bhnoong Là người núi rừng Trường Sơn, thích ứng với điều kiện thiên nhiên nên tập quán sản xuất họ phát rừng làm nương rẫy, trồng lương thực , kinh tế nương rẫy chi phối toàn đời sống người dân tộc Bhnoong Trên rẫy họ trồng loại lúa, bắp, sắn, chuối… trồng lúa Vụ mùa họ thường bắt đầu vào tháng 3, vào ngày họ thường phát rẫy, đốt rẫy, gieo hạt Trong sản xuất mình, họ biết tận dụng mưa rào đầu mùa để cối họ trồng thêm tươi tốt Sau thu hoạch xong mùa người dân thường tổ chức lễ hội ăn mừng lúa mới, để ăn mừng vụ mùa bội thu cầu mong điều may mắn mùa lúa Những công cụ sản xuất chủ yếu dùng rìu, rựa để phát dọn; gậy đẽo nhọn đầu để chọc lỗ gieo tỉa; cà công cụ để làm cỏ Phương tiện người Bhnoong dùng để vận chuyển lương thực, đồ dùng hàng ngày, sử dụng nương rẫy loại gùi Bên cạnh làm nương rẫy người dân tiến hành hoạt động chăn nuôi với vật ni trâu, heo, gà, ngan, chó giết mổ vào dịp lễ, tết để cúng thần linh tổ tiên, ông bà săn bắn thú rừng, đánh cá sơng, suối để góp phần vào việc nâng cao đời sống, cúng tế thần linh đãi khách đặc biệt Hiện nay, văn hóa truyền thống sản xuất người dân tồn có biến đổi theo phát triển xã hội Người Bhnoong không trồng loại truyền thống mà biết chuyển dịch cấu trồng sang nhiều loại khác trồng keo Một số hộ gia đình nhờ hướng dẫn cán xã biết chăn nuôi chuồng trại, mở rộng, chăn nuôi nhiều loại vật nuôi nuôi cúi lúi… 2.3.1.2 Ngôi nhà truyền thống đồng bào dân tộc Bhnoong Người dân tộc Bhnoong thường sống vùng núi sâu huyện Phước Sơn nên nhà họ xưa nhà sàn dài, dựng đất hình chữ nhật chia thành gian nhỏ cho hộ, ngơi nhà có hành lang chạy suốt chiều dài nhà, hai nửa vào hành lang cửa chung thành viên nhà Mục đích việc nhà sàn để tránh loài thú dùng để làm chỗ trú vật nuôi bên nhà sàn Vật liệu làm nhà chủ yếu cây, lá, với kỹ thuật lắp ghép, chằng buộc tinh xảo theo lối kiến trúc truyền thống phổ biến Trang trí đặt vật dụng sinh hoạt nhà truyền thống người Bhnoong theo nguyên tắc “Đông-Tây” Một nét đặc trưng làng người Bhnoong có nhà Rông, nhà làng truyền thống dân tộc Bhnoong, kiến trúc theo kiểu nhà sàn, cao, to đẹp; có trí hoa văn, họa tiết, có trưng bày đầu thú rừng sừng trâu Ngày nay, người Bhnoong sử dụng gỗ làm nhà, nhà truyền thống lại Nhà họ 10 uống cần trúc nhỏ, đặc sản hầu hết đồng bào dân tộc vùng Trường Sơn – Tây Nguyên Rượu cần người Bhnoong làm kỳ công từ củ sắn có phương pháp lên men rừng độc đáo mà không cần chưng cất Rượu đựng ché to thường uống dịp lễ hội, đãi khách quý 2.3.1.5 Làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc Bhnoong Nghề dệt thổ cẩm Việc biết canh tác nương rẫy, đồng bào dân tộc Bhnoong biết đến bông, biết trồng bông, se dệt vải Những trồng đám rẫy gần nhà vào tháng thu hoạch vào tháng 10.Vì vậy, vào lúc nông nhàn đồng bào biết dệt vải Người Bhnoong sử dụng khung cửi thô sơ để dệt vải để tạo loại vải khổ hẹp Hiện nay, việc dệt vải người Bhnoong Phước sơn khơng trang phục truyền thống sử dụng, thêm vào phát triển xã hội việc dệt vải thay máy móc đại Nghề đan lát Bên cạnh việc dệt vải họ tự tay đan lát vật dụng hàng ngày gùi, let, ló… từ nguyên liệu có sẵn núi rừng tre, mây, lùng, lồ ô Một sản phẩm đan lát có gùi Đây sản phẩm sử dụng nhiều sinh hoạt ngày người dân Gùi đan mây, lùng với nhiều kích cỡ kiểu dáng khác nhau: gùi đan thưa, đan dày, gùi có ngăn gùi khơng ngăn; gùi đeo theo người hàng ngày, gùi để chứa đựng đồ dùng nhà, gùi có hoa văn nan nhộm màu đen, đỏ gùi có hoa 13 văn nan khơng nhộm màu, gùi dùng cho người lớn, gùi dùng cho trẻ em, gùi dùng cho nam giới Ngoài ra, họ làm số đồ gốm rèn số công cụ sản xuất rựa, cà 2.3.2 Văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Bhnoong 2.3.2.1 Sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo đồng bào dân tộc Bhnoong Hầu hết dân tộc khu vực đồng bào Bhnoong tin giới tự nhiên thần linh tạo nên, Yang, thần núi, thần sơng,…Tín ngưỡng tơn giáo đồng bào mang màu sắc “thần hóa”, xem “vạn vật hữu linh” Vì vậy, gắn với chu kỳ đời người có lễ thức cúng bái thần linh Mỗi làng gia đình người Bhnoong có vật "thiêng" làm bùa hộ mệnh, cất giữ bí mật với người ngoài, để cầu cho mùa màng tươi tốt khơng có người ốm đau Ngồi lễ nghi gia đình, làng tổ chức lễ cúng cầu an, tạ ơn thần linh 2.3.2.2 Phong tục hôn nhân đồng bào dân tộc Bhnoong Người Bhnoong huyện Phước Sơn (Quảng Nam), phận nhóm tộc người Giẻ-Triêng Về phong tục tập quán người Bhnoong có nhiều nét riêng việc nhân gia đình Người gái Bhnoong đến tuổi lấy chồng thường bố mẹ dựng cho lều bìa rừng làm nơi hẹn hò Người gái lựa chọn người yêu thương muốn lấy làm chồng Vì vậy, người gái thường nhờ bạn gái tặng cho người trai trái chin đầu mùa bắp, dưa, đậu… Ngược lại, người trai tặng cho gái thịt heo, dê, bò để người gái tổ chức sinh hoạt ăn uống nhà làng Sau đó, người gái thức mời người trai tới ngủ lều đêm, trước chứng kiến người làng có giấc mơ tốt hay xấu xuất Nếu đêm mà người trai chưa đánh tiếng phải nộp cho nhà gái ché rượu Trong trường hợp người trai không đồng ý đến lều ngủ cùng, người gái nhờ bạn bắt cóc người trai lều 14 Khi người trai gái yêu nhau, hai bên gia đình chấp nhận, gia đình bí mật chuẩn bị lễ cho đôi bạn trẻ Bởi họ quan hôn lễ tổ chức bất ngờ đơi trẻ hạnh phúc Đặc biệt, trước cưới, cô gái phải chuẩn bị 100 bó củi đẹp để đem đến nhà trai; nhà trai tặng nhà gái vật dụng đan đát đẹp Trước diễn nghi thức lễ cưới, dâu rể trốn, phải nhờ đám niên làng tìm Khi bắt dâu rể người dân làng quây quần bên ché rượu cần cắt tiết gà bôi lên đôi trai gái Đây hành động thể ăn thề với Sau đó, bắt đầu tiến hành nghị lễ đám cưới bao gồm: Lễ hợp cẩn Trong lễ này, gia đình giết gà để làm cơm cúng Sau đó, dâu rể trao nắm cơm với gan gà, uống bát rượu cần Lễ trình làng Nghi thức diễn hai tháng sau lễ hợp cẩn, người ta làm lợn chia cho hai gia đình để khao làng tổ chức nhà trai nhà gái Dân làng mời dự họ có mang quà tặng cho cô dâu rể Lễ từ giã nhà làng Một thời gian sau lễ trình làng, đôi vợ chồng làm lễ giã từ nhà làng Mục đích nghi lễ để cặp vợ chồng trẻ chia tay với người chưa lập gia đình làng Sau cưới, đôi vợ chồng phải luân phiên nhà cha mẹ chồng cha mẹ vợ đợt vài ba năm, hai bên cha mẹ có người qua đời đơi vợ chồng có quyền tạo lập sống riêng Hiện du nhập người kinh hầu hết làng người Bhnoong nên phong tục nhân họ có nhiều thay đổi Một số người Bhnoong thay đổi lối suy nghĩ nên thường đơi trai gái tìm hiểu, yêu nhau, đến hôn nhân Các đám cưới tổ chức theo kiểu người kinh, đám cưới truyền thống dần giảm 2.3.2.3 Phong tục tang ma đồng bào dân tộc Bhnoong 15 Giống dân tộc khác khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên họ cho vật có linh hồn Vì vậy, người sống có linh hồn, chết họ biến thành hồn ma bay với tổ tiên Người chết mai tang quan tài mộc, đẽo gọt tinh xảo, có tạc hình đầu trâu phía đầu cổ quan tài Đồ vật mang theo bao gồm chiêng, ché, gùi, rựa cà veo… Họ mai tang khu rừng ma (nghĩa địa) Mỗi có nhà mơ đơn giản, có hàng rào xung quanh để tránh cho thú rừng đến đào bới Trong đám tang người Bhnoong thường diễn nghi lễ sau: Lễ bỏ mã Người chết giữ thời gian ngắn tiến hành lễ bỏ mã Trong nghi thức tiễn đưa người chết, người nhà phải thịt trâu, bò, lợn…, đem rượu cần để cúng Để chia tay với người chết, người làng đốt lửa, ăn uống Sau đó, người làng cử, khơng vào rừng, khơng làm xa vòng 10 ngày Lễ hết kiêng Lễ hết kiêng hay gọi lễ cắt đứt quan hệ với người chết, tổ chức sau lễ bỏ mã 10 ngày (ngày thứ 11) Trong lễ này, dân làng đan phên nhỏ, xếp có gai lên, để gan gà, thuốc hút… mời hồn người chết để nhắc nhở hồn ma người chết không làng Nếu người chết bị mắc gai ăn lễ hết kiêng Sau lễ này, người làng chấm dứt việc cử Lễ đoạn tuyệt với mộ người chết Sau năm, gia đình tổ chức lễ thức đoạn tuyệt với mộ người chết Mục đích lễ cầu cho linh hồn người chết với tổ tiên Kể từ sau lễ này, gia đình khơng quan tâm đến ngơi mộ người chết 2.3.2.4 Lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc Bhnoong Cộng đồng người Bhnoong Phước Sơn lưu giữ nét đẹp truyền thống Trong tục ăn rẫy hay gọi ăn tết mừng lúa có ý nghĩa lao động lễ hội đâm trâu có ý nghĩa tâm linh Đây hai lễ hội lớn người Bhnoong huyện Phước Sơn Lễ ăn tết mừng lúa 16 Là lễ hội có ý nghĩa lao động diễn vòng 10 ngày, người dân ăn lễ lớn vào ngày thứ ngày thứ Lễ hội mừng lúa chuẩn bị nhiều ngày Thông thường trước ngày định ăn tết đến 10 ngày đàn ông làng vào rừng bắt chim, chuột, xuống sông, suối để bắt cá Người phụ nữ phải chọn củ sắn ngon nhất, loại gạo ngon lao động năm qua làng để nấu rượu cần làm bánh Những nguyên liệu hộ làng đóng góp tùy theo hồn cảnh gia đình cho chủ cúng Khi bắt đầu lễ hội, già làng đến nhà làng để đánh lên tiếng chiêng để báo cho thần linh, bạn bè, bà làng biết bước vào mùa ăn tết Lễ hội tờ mờ sáng, nghi thức lễ hội nghi thức cúng gói bánh Bên bếp lửa nhà người chủ cúng, chủ cúng khấn vái thần gạo, thần lửa… phù hộ cho dân làng mùa màng bội thu gói bánh tượng trưng dâng lên thần linh Tiếp đó, gạo lễ cúng chia cho người dân làng đem nhà để gói bánh ăn tết Trong ngày tết, người dân làng chúc tụng lời chúc tốt đẹp, ăn tết, uống rượu cần, bàn bạc sôi năm lao động qua, say sưa hát hát cộng đồng Đây phong tục truyền giữ từ bao đời nay, cho dù có cải tiến dù có đâu người Bhnoong nhớ ngày ăn tết Có thể nói rằng, qua q trình lịch sử lâu dài hình thành phát triển tộc người Bhnoong Phước Sơn, nét đẹp truyền thống cúng lúa trăm, tết lúa rẫy lưu truyền cộng đồng làng có nét khác so với trước Lễ hội đâm trâu Đây nghi thức lễ hộ thiếu văn hóa đồng bào người Bhnoong 17 Phước Sơn Trong đó, trâu lễ vật quan trọng, xem vật hiến sinh cho thần linh Để chuẩn bị cho lễ hội, người dân thường chọn trâu đực khỏe mạnh làng, tắm rửa cho trâu Tiếp đó, người dân chuẩn bị nêu để buột trâu Đây xem việc quan trọng lễ đâm trâu Vì theo quan niệm người dân nêu cao trang trí thật đẹp, thần linh phù hộ cho dân làng mùa màng bội thu no đủ Cây nêu nghi lễ trang trí tỉ mỉ với nhiều hoa văn hình chim, thú gắn nhiều tua dài ngắn khác làm từ lồ ô Trong ngày diễn lễ hội người Bhnoong thường chuẩn ché rượu cần, mặc trang phục truyền thống, múa hát, đánh cồng chiêng Để bắt đầu nghi thức đân trâu, già làng tiến hành cúng cầu khấn xin thần linh phù hộ cho dân làng có mùa màng bội thu sống no đủ Sau đó, niên khỏe mạnh dân làng chọn đâm vào trâu, việc đâm diễn trâu chết Trong lúc diễn nghi lễ đâm trâu, người dân làng nhảy múa, ca hát xung quanh nêu buột trâu hiến tế 2.3.2.5 Ngôn ngữ nghệ thuật truyền thống đồng bào dân tộc Bhnoong Ngôn ngữ : người Bhnong theo ngữ hệ Mơn – Khơ me Trên 90% tiếng nói giống với nhóm Giẻ-Triêng Kon Tum tương đối gần gũi với tiếng Xơ Đăng, Ba Na Nghệ thuật: Trong đời sống văn hóa mình, người Bhnoong có đặc sắc nghệ thuật riêng, văn hóa cồng chiêng – nét văn hóa phi vật thể UNESSCO công nhận Những giá trị tồn lâu đời gắn kết với sống dân tộc thiểu số từ hệ sang hệ khác Về nhạc cụ, người Bhnoong có nhiều loại nhạc cụ trống, gõ… Nhưng quý giá cồng chiêng có nhiều loại khác cồng chiêng 12 (chinh honh, goong), chiêng (chinh hlong), chiêng (chinh tuk) Những nhạc cụ sử dụng tùy theo tính chất 18 tín ngưỡng nơng nghiệp lễ chọn rẫy, lễ cúng máng nước,… lễ hội lễ Tết (Cha Plei),… Các loại cồng chiêng đánh tư đứng di chuyển theo vòng tròn (trừ cồng chiêng 12 đánh tu ngồi), tấu với nhạc cụ khác, kết hợp với điệu múa… Đối với người Bhnoong, cồng chiêng nơi trú ngụ thần linh Vì vậy, họ coi trọng cồng chiêng xem đại diện cho thần linh để che chở, bảo vệ cho người dân sống ngày Những âm tiếng cồng chiêng không nghệ thuật độc đáo mà ẩn chứa hồn thiêng, sơng núi, sức sống cộng đồng Nó tạo âm thơi thúc người hướng đến niềm vui đón nhận hạnh phúc Về âm nhạc, người Bhnoong có nhiều điệu dân ca, hát lý, hát đối Những làm điệu khỏe mạnh, phản ánh trung thực sống lao động, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh trí bình tình u thương người Về vũ điệu dân gian, với điệu dân ca người Bhnoong Phước Sơn có điệu múa Đing Tuk nam múa Xoang nữ Những điệu múa thể thao tác lao động, hình ảnh thiên nhiên, vươn lên đấu tranh trước thiên nhiên khắc nghiệt tôn thờ thần linh Điệu múa xoang phụ nữ thường uyển chyển nước chảy qua ghềnh thác, động tác tay lúc đưa lên đưa xuống Diệu múa Đing Tuk nam toát lên mạnh mẽ, có kèm theo tiếng hú hoang dã núi rừng Về văn học, người Bhnoong có truyện cổ tích truyền thuyết giống nòi truyền miệng từ đời sang đời khác 2.3.3 Những hủ tục người Bhnoong Trước người Bhnoong có tập quán ăn bốc, uống nước lã, rượu cần ngày dùng bát, đũa, ly, tách ăn uống gia đình tiếp khách; người Bhnoong có thói quen hút thuốc (cả nam, nữ, người lớn trẻ em) Người Bhnoong có nhiều luật tục hà khắc người phụ nữ Đến ngày sinh nở người phụ nữ người dân tộc Bhnoong phải dựng lều bìa rừng tự sinh người dân cho việc sinh nhà không tốt phải kiên kị 19 Với quan niệm không chôn trẻ sinh đôi sinh ba, cha mẹ bị bệnh chết, làng bị đau ốm, heo bò lúa bắp làng bị hư theo nên người phụ nữ Bhnoong sinh đơi sinh ba đứa họ dân làng coi đứa trẻ “ma quỷ” bị chôn sống Việc tự sinh bìa rừng nên người phụ nữ sinh khơng may bị chết đứa bé bị chơn sống theo mẹ Một luật tục lạc hậu khác người dân tộc Bhnoong làng có người “chết xấu”, làng tiến hành cử “nội bất xuất ngoại bất nhập”, cấm tất dân làng người bên ngồi đặt chân vào Ai khơng tn theo bị già làng phạt nộp trâu, heo, gà… Hay người làng có người bị đau ốm họ khơng dùng thuốc để chữa bệnh mà mà nặng hình ma quỷ, kêu Pa dâu cúng để trừ bệnh tật Trong phong tục hôn nhân người Bhnoong bên cạnh nét đẹp riêng tồn quan niệm sai lệnh hầu hết trai gái làng kết nhỏ Hiện nhờ quan tâm Nhà nước quyền địa phương hủ tục có phần thuyên giảm nhiều Nhưng làng người Bhnoong tồn 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC BHNOONGTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHƯỚC SƠN 3.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Bhnoong huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Trong thời gian qua đạo Tỉnh, cán công chức huyện Phước Sơn quan tâm thực nhiều sách với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc địa bàn nói chung đồng bào Bhnoong nói riêng Huyện tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc vận động tất xã tham gia Trong ngày hội thường tổ chức lễ hội đâm trâu, múa cồng chiêng Trong tương lai huyện tổ chức nhiều hội thi hội thi dệt thổ cẩm, hát lý, trò chơi dân gian Nhận thức văn hóa đồng bào dân tộc Phước Sơn nhiều điều hấp dẫn cần phải bảo lưu Vì vậy, trung tâm văn hóa huyện tổ chức sở sưu tầm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Tổng hợp vật tranh ảnh làm tư liệu cho công tác bảo tồn Huyện triển khai thực đề án khôi phục trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống đồng bào Bhnoong Trong hai năm 2011 2012, huyện Phước Sơn đưa học viên nữ người Bhnoong học nghề dệt thổ cẩm truyền thống tỉnh Kon Tum Tổng kinh phí huyện Phước Sơn hỗ trợ chương trình khơi phục nghề dệt thổ cẩm gần 500 triệu đồng, hỗ trợ cho học viên mức lương triệu đồng/người/tháng số kinh phí lại dùng để mua nguyên liệu dệt Theo kế hoạch, huyện Phước Sơn tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo phát triển nghề dệt truyền thống cộng đồng, vừa góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, vừa phục vụ du lịch cộng đồng, tăng thu nhập cho đồng bào Bhnoong Trung tâm văn hóa huyện thường xuyên tham mưu với UBND huyện, triển khai xây dựng, tu sữa nhà làng truyền thống cho người Bhnoong đị bàn Cán huyện xã thường xuyên sinh hoạt với người dân 21 để tìm hiểu sinh hoạt văn hóa phong tục tập quán để đưa công tác bảo tồn cho phù hợp Đồng thời, huyện vận động bà nơi gìn giữ giá trị văn hóa cổ xưa làng, cụ thể làng thành lập đội cồng chiêng, nhà nên giữ lại vật truyền thống ché, cồng chiêng Năm 2000, thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Huyện ủy Phước Sơn chủ trương biên soạn chữ viết tiếng Bhnoong qua nhiều năm nghiên cứu, hợp tác với Viện Ngôn ngữ học, Viện Dân tộc học Đại học Đà Nẵng, Nhà giáo ưu tú Nguyễn Văn Thanh - Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân huyện Phước Sơn biên soạn sách chữ viết tiếng Giẻ Triêng (nhóm Bhnoong), Hội đồng Khoa học huyện Phước Sơn nghiệm thu tháng 12/2007, đánh dấu bước phát triển văn hóa người Giẻ-Triêng (nhóm Bhnoong), chữ viết Giẻ-Triêng (nhóm Bhnoong) cấu tạo vần chữ La-tinh Trung tâm văn hóa huyện có phòng trưng bày nhỏ, bên có trưng bày mơ hình nhà Rơng số vật dụng khác gùi, đồ gốm, ná, tranh ảnh lễ hội văn hóa dân tộc Bhnoong Bên cạnh việc giữu gìn giá trị truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc huyện đạo đến xã, tuyên truyền vận động nhân dân xóa bỏ tập tục lạc hậu cúng bệnh, kết hôn chưa đến tuổi theo quy định Pháp luật Thường xuyên sâu vào đồng bào địa phương để phát hủ tục chưa xóa bỏ để vận động đồng bào hiệu Bên cạnh thành tựu đạt công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bhnoong huyện hạn chế định Do sách bảo tồn văn hóa nước ta chưa đồng sở, chưa có thống ngành, thủ tục rườm rà Bên cạnh sách đầu tư xây dựng lực lượng văn hóa, đào tạo cán chưa có; quan trọng cơng tác bảo tồn phát triển lực lượng người mà ta chưa làm Ngồi ra, sách bảo tồn văn hóa có nhiều hỗ trợ kinh phí lại 22 Đặc biệt lứa tuổi niên chưa ý thức đầy đủ văn hóa dân tộc nên dễ tiếp thu văn hóa bên ngồi khơng có chọn lọc, có biểu xu hướng vọng ngoại, quay lưng lại với sinh hoạt văn hóa dân tộc Một số thành phần thờ ơ, không coi trọng mờ nhạt với văn hóa dân tộc chí gây cản trở cơng tác bảo tồn Tình trạng xen cư, hỗn cư người Việt lên lập nghiệp làm cho thành phần dân cư làng có nhiều thay đổi, điều dẫn đến du nhập nhiều nét văn hóa làm thay đổi lối sống văn hóa truyền thơng xưa, gây cản trở công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa người dân Đội ngũ cán quản lý làm cơng tác văn hố xã thiếu, yếu, đội ngũ cán trẻ, có lực người dân tộc thiểu số Người có uy tín nghệ nhân người dân tộc thiểu số ngày dần Cơng tác triển khai nghề dệt khó việc thực thơng suốt đồng bào Bhnoong không sử dụng trang phục truyền thống nhiều nên việc khôi phục làng nghề gặp khó khăn 3.2 Các giải pháp nhằm thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Bhnoong huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 3.2.1 Tăng cường nâng cao trình độ lực cán làm cơng tác văn hóa, đào tạo nguồn nguồn nhân lực nòng cốt Để thực tốt cơng tác người ln đóng vai trò then chốt Chính vậy, muốn cho cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần tập phát triền người, tạo nguồn nhân lực nòng cốt chon cơng tác Điều Đảng Nhà nước ta đưa đề án phát triển văn hóa dân tộc thiểu số đến năm 2020 3.2.2.Tăng cường công tác giáo dục hệ trẻ, đặc biệt hệ trẻ người dân tộc Bhnoong Thế hệ trẻ mầm xanh tương lai đất nước, giá trị văn hóa dân tộc bảo tồn phát huy hay khơng tùy thuộc lớn vào lớp hệ Muốn giá trị văn hóa dân tộc tồn phải cho hệ sau 23 biết tới nét đẹp truyền thống dân tộc mình, từ nâng cao ý thức giữ gìn phát triển văn hóa tương lai 3.2.3.Củng cố máy quản lý nhà nước, phối kết hợp với ban ngành có liên quan Mục đích giải pháp phát huy hiệu lực hiệu công tác quản lý Nhà nước, đặc biệt vai trò quyền cấp xã Một mặt tạo huy động ngành, đoàn thể toàn xã hội tham gia vào công tác 3.2.4.Tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa, tổ chức thi hoạt động văn hóa Thơng qua hoạt động giúp giữ gìn quảng bá rộng rãi nét đẹp văn hóa đồng bào đến với người dân Tỉnh nước Nhằm tăng cường tin thần tự hào dân tộc khơi gợi lòng mong muốn giữ gìn nét đẹp người dân 3.2.5 Đẩy mạng công tác tuyên truyền Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền biện pháp hữu hiệu nhằm thay đổi nhận thức, tạo chuyển biến nhận thức nhân dân cấp quyền, ban, ngành, đồn thể huyện trách nhiệm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt khâu tổ chức thực Đồng thời kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho giá trị văn hóa truyền thống người dân thực tốt đẹp hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa địa phương 3.2.6 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hiện nay, nhiều di sản văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chưa nghiên cứu, đánh giá cách khoa học nên đứng trước nguy biến theo xu hướng kiên cố hoá, đại hoá tác động mặt trái chế thị trường Chính vậy, thơng qua nghiên cứu khoa học để có sở tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tồn, phục hồi phát triển Đồng thời, bảo 24 tồn có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc thù, độc đáo địa phương, loại bỏ dần yếu tố lạc hậu Đồng thời, qua xây dựng thêm tiêu chí văn hóa truyền thống, phù hợp đặc điểm văn hóa dân tộc, xu hướng phát triển nhịp sống văn hoá thời đại, làm cho giá trị văn hóa thêm sức sống mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân tộc thiểu số 3.2.7 Phát huy vai trò chủ thể người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cùng với xu hội nhập phát triển, luồng văn hoá khác xâm nhập vào đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số, gây ảnh hưởng, tác động mạnh đến văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số, đáng ý nguy phai mờ, biến dạng sắc dân tộc Chính vậy, muốn cho giá trị văn hóa phát triển bền vững cộng đồng vai trò người dân thiếu 3.2.8 Tăng cường nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng dân tộc thiểu số Tài nguồn lực quan trọng hoạt động, cơng tác Chính vậy, để thực việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc có hiểu phải tạo nguồn tài ổn định 25 KẾT LUẬN Trong tình hình đất nước ngày phát triển tình hình kinh tế - xã hội huyện Phước Sơn ngày ổn định, tình hình quốc phòng an ninh giữ vững, hệ thống trị vững mạnh Đồng bào dân tộc thiểu số xoa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tinh thần đại đoàn kết toàn Dân tộc phát huy mạnh mẽ, bước thay đổi mặt nơng thơn huyện Phước Sơn, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần Đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện rõ rệt, tập tục lạc hậu dần xóa bỏ, đặc trưng văn hóa dân tộc như: tiếng nói, chữ viết, tiếng Bh,Noong, dệt thổ cẩm, lễ hội đâm trâu, múa cồng chiêng, ăn tết mùa…được khơi phục trì; thiết chế văn hóa như: trường học, trạm truyền thanh, sân bóng, nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà làng truyền thống bước đầu tư xây dựng Đối với dân tộc Bhnoong, nhóm dân tộc Phước Sơn, có văn hóa phong phú, đa dạng với nhiều sắc văn hóa đặc trưng vùng Trường Sơn – Tây Nguyên, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vơ cần thiết điều kiện Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, Huyện ủy huyện Phước Sơn; phối hợp với ngành, đoàn thể sở, năm qua, ngành Văn hóa Thơng tin thu kết quan trọng, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, hình thành giá trị văn hóa mới, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội huyện nhà, góp phần vào phát triển phồn vinh đất nước Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, đạo hỗ trợ quyền địa phương nhân dân huyện nhiều giá trị văn hóa đồng bào Bhnoong khơi phục Tuy nhiên, q trình thực nhiều hạn chế, hoạt động diễn chưa thường xuyên, chưa có chủ động người dân Vì vậy, qua nghiên cứu đề tài “bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bhnoong địa bàn huyện Phước Sơn” giúp hiểu sâu văn hóa người Bhnoong, thực trạng cơng tác văn hóa vấn đề này, đồng thời đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp cho công tác ngày hiệu 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn gốc dân tộc - dân cư q trình hình thành thơn, xã huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam, Nguyễn Văn Thanh sưu tầm, biên soạn Văn hóa dân tộc Tây Nguyên Việt Nam, Trần Đình Thêm, NXB Thanh Niên Lịch sử Đảng huyện Phước Sơn, Nguyễn Tường Vân biên soạn, Ban tuyên giáo huyện Phước Sơn Báo cáo tình hình thực sách dân tộc huyện Phước Sơn năm 2012, UBND huyện Phước Sơn Kế hoạch bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số giai đoạn 2010 – 2020, Phòng Văn hóa – Thơng tin huyện Phước Sơn Trang điện tử Ủy Ban Dân Tộc 27 ... cập đến vấn đề văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh nhà CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Một số vấn đề chung văn hóa sắc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Sinh thời,... gia, dân tộc; dấu hiệu để phân biệt văn hóa dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa giá trị lịch sử truyền lại, hệ sau... xem văn hóa 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất lĩnh riêng quốc gia, dân tộc; dấu hiệu để phân biệt văn

Ngày đăng: 30/12/2019, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w