1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dạy học theo chủ đề

41 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 78,04 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM (HAI ĐỨA TRẺ- CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ) (Lớp 11) Trong học này, HS đọc hiểu truyện lãng mạn văn h ọc đại Việt Nam, làm văn theo thao tác lập luận phân tích, t th ực hi ện hoạt động viết, nghe nói theo thao tác lập luận phân tích Một số ki ến thức văn học tích hợp dạy đọc, viết, nói nghe I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất Về phẩm chất người học - Giáo dục học sinh biết sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương - Giúp học sinh biết trân trọng giá trị truyền th ống dân tộc - Giáo dục HS lòng yêu sống, yêu quê hương, lồng nhân ái, cảm thông với người xung quanh Năng lực 2.1 Năng lực chung - Nắm vững cách giải vấn đề, lực hợp tác làm vi ệc theo nhóm, lực tự học, lục giao tiếp - Nắm vững cách thu thập xử lý thông tin, lực t duy, l ực t ự học, 2.2 Năng lực chuyên biệt - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực cảm thụ lí giải đẹp tác ph ẩm văn học - Năng lực đọc diễn cảm 2.2.1 Đọc hiểu văn - Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuy ện, s ự kiện, nhân vật, mối quan hệ chúng tính chỉnh thể tác ph ẩm; nh ận xét chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thơng điệp mà văn b ản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình th ức nghệ thuật văn bản; Phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ văn có nhiều chủ đề - Phân tích đánh giá tình cảm , cảm xúc, cảm h ứng chủ đạo ng ười viết thể qua văn bản; phát giá trị văn hóa, triết lý nhân sinh từ văn - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học Phân tích tính đa nghĩa ngôn từ tỏng tác ph ẩm văn h ọc - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đ ại như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người k ể th ứ ba người kể chuyện thứ nhất, thay đổi điểm nhìn, s ự nối k ết gi ữa l ời người kể chuyện, lời nhân vật, - Nhận biết phân tích số yếu tố bi kịch nh ư: Xun g đ ột, hành động, lời thoại, nhân vậy, cốt truyện - Nhận biết phân tích kết hợp tự tữ tình trongt tùy bút, tản văn, hư cấu phi hư cấu truy ện - Vận dụng hiểu biết vềtác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân để đọc hiểu số tác phẩm tác giả - So sánh hai văn văn học viết đề tài giai đo ạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn đ ược đọc - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm sống hiểu biết văn học lịch sử Việt Nam để nhận xét, đánh gái văn văn h ọc - Phân tích ý nghĩa hay tác động văn văn học vi ệc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng th ức, đánh giá c cá nhân văn học sống - Trong năm học, đọc tối thiểu 35 văn văn học ( bao gồm văn hướng dẫn đọc mạng Internet) có thẻ loại độ dài tương đương với văn văn học 2.2.2 Viết - Biết viết văn quy trình, bảo đảm bước đ ược hình thành rèn luyện lớp trước ( GV hướng dẫn HS lập dàn ý) - Viết dược văn nghị luận tác phẩm văn học m ột phim, hát, tranh, tượng; nêu nhận xét n ội dung, m ột s ố nét nghẹ thuật đặc sắc 2.2.3 Nói nghe - Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận vấn đề xã h ội; kết cấu có ba phần rõ ràng; có nêu phân tích, đánh giá, ý ki ến trái chi ều, trái ngược, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với ph ương tiện phi ngôn ngữ cách đa dạng - Biết giới thiệu tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân ( vd: tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội h ọa - Nắm bắt nội dung thuyết trình quan điểm người nói Nêu nhận xét, đánh giá nội dung cách th ức thuyết trình Biết đ ặt câu hỏi điểm cần làm rõ - Biết thảo luận vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi; tranh luận cách hiệu có văn hóa Kiểm tra đánh giá - Khả tiêp nhạn săn sang thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp - Mức độ tich cưc, chu đọng, sang tao, hơp tac học sinh việc thực nhiệm vụ học tập - Mức độ tham gia tích cực học sinh trinh bay, trao đôi, thao luạn kết thực nhiệm vụ học tập - Mức độ đung đăn, chinh xac, phu hơp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1, Giáo viên: Giáo án, SGK, Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam, h ướng d ẫn th ực chuẩn kiến thức, kỹ năng, tìm đọc tư liệu liên quan, giao nhi ệm vụ cho nhóm hướng dẫn học sinh th ực hiện, phiếu học tập 2, Học sinh: SGK, soạn, ghi chép, nhiệm vụ giao nhà C PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC a, Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đọc hiểu, phân tích kết hợp trao đổi th ảo lu ận - Tích hợp phân mơn: Làm văn, tiếng Việt, làm văn - Phương pháp vấn đáp, trực quan, giảng bình b, Phương tiện dạy học: - Máy tính/ điện thoại có kết nối internet,máy chiếu, loa - Bài soạn (văn dạy học dứoi dạng in dạng điện tử;các ho ạt động dạy học để tổ chức cho HS) - Văn dạy học “ Chữ người tử tù” “ Hai đứa trẻ” - Video cảnh cho chữ cảnh đoàn tàu đêm D HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; https://www.youtube.com/watch? v=vRjhcz2hvVc&feature=share&fbclid=IwAR2KB9ZxstOCSzuqPDXMBCsg7JkWqFqwvV3myJAVDr71fFH NrD65SkI7950 - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận… E TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ KẾT QUẢ DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ( tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu * Kết dự kiến HS trình bày câu trả lời theo suy nghĩ thân Gv? Chắn hẳn chúng ta, có sở trường, khiếu riêng Vậy em cho thấy thân có điểm mạnh hay khiếu bật khơng? GV? Nếu chưa phát khiếu mình, thân - GV gọi 2-3 HS chia sẻ - GV cảm ơn câu trả lời em HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu chung (*) Kêt qua dư kiên (Giới thiệu chung truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945) - HS nắm vững truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 Làm sở tiền đề cho nội dung học tập sau (*) Kết dự kiến( Tác giả, tác phẩm.) Tác giả: * Cuộc đời: – Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội – Xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn – Năm 1945, Nguyễn Tn tìm đến cách mạng dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc – Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp – Là bút có phong cách độ đáo, bật lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt tùy bút * Sự nghiệp: + Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp + Có đóng góp khơng nhỏ cho văn học đại VN – Tác phẩm chính:Vang bóng thời, Thiếu q hương, Sơng Đà, Tờ hoa… Tập truyện Vang bóng thời: – Xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” qua “vang bóng” – Nhân vật chính: + Chủ yếu nho sĩ cuối mùa, bng xi bất lực trước hồn cảnh giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo sống người tài tử” + Mỗi truyện dường vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi I Tìm hiểu chung GV: Giới thiệu chung truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945 - Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 nẳm phận văn học công khai khuynh hướng văn học lãng mạn Văn học Việt Nam giao đoạn 1930-1945, đời bối cảnh văn học nước ta bước vào giai đoạn đại hóa tồn diện - Truyện ngắn lãng mạn có đặc trưng thể loại truyện ngắn: có cốt truyện, nhân vật, kết cấu truyện theo lối tương phản liên tưởng, thoe trục tâm lí nhân vật theo diễn biến kiện…, ngôn ngữ truyện ngắn mang dậm chất đời thường, có ngơn ngữ nhân vật ( đối thoại, độc thoại) ngôn ngữ người kể chuyện - Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 có đặc trưng riêng bút pháp cảm hứng chủ nghĩa lãng mạn + Các nhân vật, tình hình ảnh nhà văn sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu lí tưởng tình cảm tác giả + Truyện ngắn lãng mạn thường viết cảm hứng lãng mạn: nhà văn thường hướng tới phi thường có tính biệt lệ, xây dựng hình tượng sớm, làm đèn trung thu + Trong số người đó, bật lên hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện “Chữ người tử tù” Tác phẩm “Chữ người tử tù”: a Nhan đề – Xuất xứ: – Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” –Sau đó, tuyển in tập truyện “Vang bóng thời”(1940) đổi tên thành “Chữ người tử tù” b Bố cục: + Từ đầu… liệu: Cuộc trò chuyện quản ngục thầy thơ lại tử tù Huấn Cao tâm trạng quản ngục + Sớm hôm sau… thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt quản ngục với Huấn Cao + Còn lại: Cảnh cho chữ cuối – “một cảnh tương xưa chưa có” II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Tình truyện: – Cuộc gặp gỡ Huấn Cao viên quản ngục tình đối nghịch, éo le: + Xét bình diện xã hội: o Quản ngục người địa diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra o Huấn Cao người loạn, chờ chịu tội + Xét bình diện nghệ thuật: o Họ có tâm hồn nghệ sĩ o Huấn Cao người tài hoa: coi thường, khinh bỉ kẻ chốn nhơ nhuốc o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao – Kịch tính lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận lệnh chuyển tử tù pháp trường Hình tượng nhân vật Huấn Cao a Một người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: – Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao người có tài viết chữ “rất nhanh đẹp” người vượt lên thực đời sống hoàn cảnh, hướng tới tốt đẹp thánh thiện thực Có khát vọng mơ hồ đủ để niềm tin người có điểm tựa + Lãng mạn kết hợp nhuần nhuyễn với chất thực tạo nên vẻ đẹp riêng văn xuôi lãng mạn * Phong cách riêng nhà văn: có điểm tương đồng cảm hứng bút pháp nhà văn lãng mạn lại có phong cách nghệ thuật riêng Văn học lãng mạn thường sử dụng thủ pháp tương phản, đối lập, thích khoa trương, phóng đại, sử dụng ngôn ngữ giàu sức biểu cảm xúc - Thành tựu truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 kết tinh sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Hồ DZếnh, Thanh Tịnh… Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 góp phần cách tân thể loại ngôn ngữ cho văn học dân tộc GV: dẫn dắt vào bài: - Mỗi người có niềm say mê riêng Vừa em chia sẻ cho cô bạn nghe niềm say mình, muốn giới thiệu đến em tác Tài viết chữ Hán – nghệ thuật thư pháp – “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm… có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” – Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà văn thể quan niệm tư tưởng nghệ thuật mình: +Kính trọng, ngưỡng người tài, + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc b Một người có khí phách hiên ngang bất khuất: – Là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình – Ngay đặt chân vào nhà ngục: + Trước câu nói tên lính áp giải: khơng thèm để ý, khơng thèm chấp + Thản nhiên rũ rệp thang gông:“Huấn Cao lạnh lùng… nâu đen” Đó khí phách, tiết tháo nhà Nho uy vũ bất nắng khuất – Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh” phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ chết – Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì… vào đây” Khơng quy luỵ trước cường quyền => Đó khí phách người anh hùng c Một nhân cách, thiên lương cao cả: – Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Khơng vàng ngọc hay quyền thê mà ép viết câu đối bao giờ”, cho chữ “ba người bạn thân” trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ – Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y kẻ tiểu nhân đối xử coi thường, cao ngạo – Khi biết lòng quản ngục: + Cảm nhận “Tấm lòngbiệt nhỡn liên tài” hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục + Huấn Cao nhận lời cho chữ giả có tên tuổi làng văn học đạiViệt Nam, tác giả mà suốt đời ơng có niềm say mê tìm đẹp.Với chân lí đó,Nguyễn Tn viết nhiều tác phẩm có giá trị Trong đặc biệt có tác phẩm viết nét đẹp xưa cũ nước ta tập truyện ngắn “Vang bóng mộtthời” Trong tập truyện truyện ngắn“Chữ người tử tù” coi tác phẩm vô đặc sắc.Vậy nét đặc sắc gì? Chúng ta bắt đầu học ngày hôm Tác giả, tác phẩm + GV: yêu cầu tất HS đọc phần Tiểu dẫn SGK để thực yêu cầu sau: – Nêu nét tác giả Nguyễn Tuân? – Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tác phẩm? + HS: Thực yêu cầu + GV: Nhấn mạnh điểm chủ yếu cho học sinh gạch chân sách GV: Nêu nét tập “Vang bóng thời”? + HS: tóm tắt ý Tác phẩm “Chữ người tử tù” viết hoàn cảnh nào? Xuất xứ tác phẩm? – Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài quý đẹp – Câu nói Huấn Cao: “Thiếu chút … thiên hạ” Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp => Huấn Cao anh hùng – nghệ sĩ, thiên lương sáng – Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài phải đôi với tâm, đẹp thiện không th ể tác rời Quan niệm thẩm mỹ tiến Viên quản ngục: – Một người nghệ sĩ, làm nghề giữ tù lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý đẹp: “Cái sở nguyện viên quan coi ngục là… ông Huấn Cao viết” – Say mê tài hoa kính trọng nhân cách Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao – Tự biết thân phận “kẻ tiểu lại giữ tù” – Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – tôn thờ xin chữ tử tù – Tư khúm núm lời nói cuối truyện quản ngục “kẻ mê muội xin bái lĩnh” Sự thức tỉnh quản ngục Điều khiến hình tượng quản ngục đáng trọng “Quản ngục “một âm… xô bồ” Cảnh cho chữ: Làcảnh tượng xưa chưa có Nơi sáng tạo nghệ thuật: “Trong một… phân gián” Cái đẹp tạo nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao lại tỏa sáng nơi ác bóng tối tồn tại, trị – Người nghệ sĩ tài hoa: “Một người tù… mảnh ván” Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt – Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quản ngục… chậu mực” – Nhan đề tác phẩm gì? – Tại nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm “Chữ người tử tù”? – Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? + GV: Nêu bố cục văn bản? Hãy tóm tắt nội dung văn sơ đồ tư + HS: Thực yêu cầu II Đọc hiểu văn Tình truyện Gv? Em hiểu tình truyện? HS: Suy nghĩ trả lời GV cho học sinh làm việc nhóm theo bàn nội dung: Hình tượng Huấn Cao dựa phương diện: - Vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa - Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang, bất khuất - Vẻ đẹp tâm, lòng thiên lương sáng Hình tượng Viên Quản Ngục Nghệ thuật xây dựng nhân vật Cảnh cho chữ - GV yêu cầu HS thảo luận 7’ ( viết lên giấy lớn chuẩn bị trước) lên trình bày phút - GV nhận xét cách làm việc nhóm nhóm sau hết thời gian thảo luận - HS đại diện nhóm lên trình bày nội dung Kẻ cho tử tù, người nhận ngục quan, kẻ có quyền hành lại khúm núm, sợ sệt – Sự đối lập cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị, không gian: làm bật tranh bi hùng => Cái đẹp, thiện chiến thắng xấu, ác Đây tôn vinh nhân cách cao người Đặc sắc nghệ thuật: – Bút pháp xây dựng nhân vật: + Miêu tả nhân vật khoảnh khắc đặc biệt, ấn tượng + Nhân vật giàu tính cách: ngang tàng, tài có tâm hồn sáng Biểu tượng đẹp, người hoàn mĩ – Bút pháp miêu tả cảnh vật: + Tạo không khí thiêng liêng, cổ kính (Cảnh cho chữ) + Bút pháp đối lập, ngôn ngữ điêu luyện cảnh tượng lên với đầy đủ vẻ đẹp trang trọng uy nghi, rực rỡ - GV cho lớp góp ý nhận xét - GV yêu cầu HS tìm chi tiết thể vẻ đẹp Huấn Cao - Giáo viên chốt lại kiến thức hình tượng Huấn Cao (sau HS nêu ý kiến) - HS đại diện nhóm lên trình bày nội dung - GV yêu cầu HS tìm chi tiết thể vẻ đẹp viên quản ngục hỏi giọng văn - GV hỏi HS cảm nhận hình ảnh viên quản ngục so với tưởng tượng ban đầu - GV khái quát lại hình tượng viên quản ngục - HS bổ sung ý vào - HS đại diện nhóm lên trình bày nội dung - GV khái quát nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật - HS đại diện nhóm lên trình bày nội dung - GV hỏi thêm ý nghĩa cảnh cho chữ - GV khái quát lại cảnh cho chữ để HS bổ sung vào - GV hỏi HS giá trị nội dung nghệ thuật rút sau học xong tác phẩm - GV yêu cầu HS tổng kết vào III Tổng kết GV? Yêu cầu HS trình bày đặc sắc nội dung nghệ thuật HS: Suy nghĩ, trả lời bóng tối.(…) Tương phản đối lập =>Bóng tối bao trùm tất cả, tràn ngập tác phẩm, tạo nên tranh u tối, không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt * Nhiệp sống người dân: Có thêm + Đêm bác phở Siêu xuất + Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm kiếm ăn b/ Tâm trạng Liên : – Liên An lặng lẽ ngắm sao, lặng lẽ quan sát diễn phố huyện xót xa cảm thơng, chia sẻ với kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt bóng tối cực đói nghèo, tù đọng bóng tối họ – Nhớ lại tháng ngày tươi đẹp Hà Nội buồn bóng tối tràn ngập đơi mắt Liên, tâm hồn cô bé dành chỗ cho mong ước, đợi chờ đêm Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua: HS: Lần lượt thực yêu cầu III Tổng kết GV? Yêu cầu HS trình bày đặc sắc nội dung nghệ thuật HS: Suy nghĩ, trả lời * Hình ảnh chuyến tàu; – Hình ảnh tàu lặp 10 lần tác phẩm – Chuyến tàu đêm qua phố huyện niềm vui ngày chị em Liên + Mang đến giới khác: ánh sáng xa lạ, âm nao nức, tiếng ồn khách…khác đối lập với nhịp điệu buồn tẻ nơi phố huyện + Chuyến tàu Hà Nội về: trở đầy ký ức tuổi thơ hai chị em Liên, mang theo thứ ánh sáng nhất, thoi xuyên thủng đêm, dù chốc lát đủ xua tan ánh sáng mờ ảo nơi phố huyện – Việc chờ tàu trở thành nhu cầu cơm ăn nước uống hàng ngày chị em Liên Liên chờ tàu khơng phải mục đích tầm thường đợi khách mua hàng mà mục đích khác: + Được nhìn thấy khác với đời mà hai chị em Liên sống + Con tàu mang đến kỷ niệm, đánh thức hồi ức kỷ nịêm mà chị em cô sống + Giúp Liên nhìn thầy rõ ngưng đọng tù túng sống phủ đầy bóng tối hèn mọn, nghèo nàn đời Liên người giàu lòng thương u, hiếu thảo đảm Cô người phố huyện biết ước mơ có ý thức sống Cơ mỏi mòn chờ đợi * Y nghĩa biểu tượng chuyến tàu đêm: – Hình ảnh tàu lặp 10 lần tác phẩm Là biểu tượng giới thật đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh với người dân phố huyện Qua tâm trạng Liên tác giả muốn lay tỉnh ngững người buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hướng họ đến tương lai tốt đẹp Đó giá trị nhân truyện ngắn Đó biểu tượng cho sống sôi động, nhộn nhịp, vui vẻ, đại Dù giây lát đưa phố huyện thoát khỏi sống tù đọng, III Tổng kết Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, bật cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Đan xen yếu tố lãng mạn thực - Bút pháp tương phản đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Lời văn nhẹ nhàng, sáng, giản dị, thấm đượm chất thơ  Tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam Nội dung - Thể xót thương kiếp người nghèo khổ sống cực, quanh quẩn, tăm tối, tàn lụi phố huyện nghèo trước Cách mạng - Trân trọng ước mong vươn tới sống tốt đẹp  Giá trị nhân đạo tác phẩm *Kết dự kiến: Trau dồi kỹ đọc hiểu nắm bắt nội dung học LUYỆN TẬP GV cho HS trả lời câu hỏi sau: Câu hoi 1: Sức hấp dẫn truyện Thạch Lam chủ yếu tốt từ đâu? a Tình huống, kiện b Tính cách, số phận nhân vật c Các xung đột d Thế giới nội tâm nhân vật Câu hoi 2: Âm âm sau miêu tả truyện Hai đứa trẻ có sức vang ngân, xao xuyến náo nức tâm hồn trẻ thơ nơi phố huyện? a Tiếng trống b Tiếng đàn bầu c Tiếng ếch nhái d Tiếng còi tàu Câu hoi 3: Trong truyện Hai đứa trẻ có nhiều hình ảnh tương phản Sự tương phản gây ấn tượng rõ tình trạng sống mòn mỏi, le lói người nơi phố huyện? a Ánh sáng đoàn tàu ánh sáng đèn chị Tí b Thế giới phố huyện “một chút giới khác” c Ánh sáng bóng tối thuộc đêm nơi phố huyện d Hình ảnh vũ trụ bao la hình ảnh người bé nhỏ Câu hoi 4: Đoạn văn mở đầu Hai đức trẻ: “Tiếng trống thu không chòi huyện nhò; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn.dãy tre làng trước mặt đem lại cắt hình rõ rệt trời.”đã tạo hiệu rõ việc mở tranh tâm trạng nhân vật? a Nhịp điệu chiều hôm vang ngân tâm hồn nhân vật Liên b Ánh sáng, màu sắc chiều hôm lấp lánh tâm hồn Liên c Đường nét, hình khối chiều hơm chập chờn tâm hồn Liên d Hình ảnh, khơng gian chiều hơm ám ảnh tâm hồn Liên GV: Cho HS thảo luận theo nhóm đơi HS: Thảo luận trả lời Đáp án: [1]='d' [2]='d' [3]='a' [4]='a' VẬN DỤNG 1/ Biểu tương phản: a Tương phản ánh sáng bóng tối: b Tương phản hình ảnh đồn tàu phố huyện (nhất đoàn tàu qua sau đoàn tàu qua) c Tương phản sống thực mơ ước xa xôi 2/Nêu tác dụng bút pháp tương phản truyện Hai đứa trẻ + Làm bật tranh phố huyện êm đềm, bình lặng nghèo khó, tù túng, đơn điệu bóng tối mênh mơng hiu quạnh + Thể sinh động sống người lao động bé nhỏ, vô danh nơi Họ khơng thiếu thốn vật chất mà phải sống sống tẻ nhạt, đơn điệu, không ánh sáng niềm vui, có chút hi vọng bé nhỏ mong manh, xa xơi leo lét đèn nơi phố huyện + Góp phần thể lí giải biểu tinh tế tâm hồn nhân vật, Liên GV: Đưa câu hỏi: Nêu biểu bút pháp tương phản tác dụng truyện Hai đứa trẻ: GV nhận xét kết luận sau nghe câu trả lời học sinh TÌM TỊI, MỞ RỘNG (*) Yêu cầu cần đạt Liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu văn học - Khái quát nội dung học sơ đồ tư - Vì nói truyện ngắn "Hai đứa trẻ" giống "bài thơ trữ tình đượm buồn"? - So sánh Hai đứa trẻ với Tắt đèn, Lão hạc, Gió lạnh đầu mùa ( học chương trình THCS) để thấy người xã hội năm trước cách mạng tháng Tám năm 1945? - Từ truyện “Hai đứa trẻ” em học tập điều cách sống khơng may rơi vào hồn cảnh khó khăn, bế tắc ? VIẾT (1 tiết) (*) Yêu cầu cần đạt Huy động hiểu biết cách viết văn nghị luận tác phẩm văn học GV tổ chức hoạt động khởi động: GV nêu câu hỏi sau: ?Viết đoạn văn nghị luận 5-7 câu tác giả Thạch Lam HS: Tiến hành thực yêu cầu (*) Yêu cầu cần đạt -Viết văn nghị luận tác phẩm văn học - Nắm vững bước lập dàn nghị luận HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV tổ chức cho HS thực hành viết cảnh đợi tàu ( phân tích nhận vật Liên An) GV nêu yêu cầu: HS lập dàn ý( có đủ phần trọng tâm: mở bài,thân bài, kết bài) Triển khai luận điểm,luận Có phần liên hệ,mở rộng,so sánh GV yêu cầu:Hs nhà sưu tầm viết,nhận định( để làm tư liệu học tập) vấn đề: -Đánh giá tác giả Thạch Lam -Tình truyện,nhân vật,chi tiết, nghệ thuật kể chuyện… tác phẩm văn xuôi lãng mạn Việt Nam -Trong trình HS làm bài,GV quan sát hỗ trợ,nhắc HS dành thời gian đọc lại sữa lỗi tả trước nộp LUYỆN TẬP (*)Kết dự kiến: GV yêu cầu học sinh làm văn nghị luận : Theo -Trau dồi rèn luyện em, truyện ngắn Hai đứa trẻ có phải câu kỹ viết đặc biệt chuyện ngày tàn, phiên chợ tàn văn nghị luận tác đời tàn tạ câu chuy ện phẩm văn học niềm khao khát vươn tới sống tốt đẹp hơn? VẬN DỤNG (*)Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu học sinh viết văn phân tích - Làm văn phân tích bút hình ảnh chuyến tàu đêm pháp lãng mạn Thạch Lam thể truyện ngắn “Hai đứa trẻ” -Nâng cao kỹ làm văn nghị luận,hệ thống luận điểm cấu trúc chặt chẽ,có mở đầu kết thúc gây ấn tượng -Sử dụng lý lẽ chứng thuyết phục,chính xác,tin cậy,thích hợp đầy đủ TÌM TỊI, MỞ RỘNG (*) Kết dự kiến: GV yêu cầu học sinh liên hệ,so sánh phong cách -Sưu tầm viết viết truyện ngắn Thạch Lam với nhà tác giả tác phẩm văn lãng mạn khác -Phân tích phong cách nghệ thuật Thạch Lam thể qua truyện ngắn - Sưu tầm số tác phẩm về nhà văn Dặn dò: - Về nhà học, làm chuẩn bị NÓI VÀ NGHE (1 Tiết) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận vấn đề xã hội Kết cấu có ba phần rõ ràng Nắm bắt nội dung thuyết trình Biết giới thiệu tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày,chỉ hạn chế(nếu có) thuyết trình đồn tàu đêm GV nêu câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ,trả lời: Thuyết trình cảnh đồn tàu q hương em HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GV tổ chức cho HS thực hành thuyết trình cảnh đợi tàu ( thuyết trình hai nhận vật Liên An ) GV nêu yêu cầu: HS trình bày giới thiệu tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân.( có đủ phần trọng tâm: mở bài,thân bài,kết bài) Triển khai luận điểm,luận Có phần liên hệ,mở rộng,so sánh GV yêu cầu:Hs nhà sưu tầm tác phẩm tiêu biểu Thạch Lam ,nhận định( để làm tư liệu học tập) vấn đề: -Đánh giá tác giả Thạch Lam -Tình truyện,nhân vật,chi tiết, nghệ thuật kể chuyện… tác phẩm văn xuôi lãng mạn Việt Nam -Trong trình HS thuyết trình GV quan sát ý lắng nghe,cho thời gian quy định với thuyết trình LUYỆN TẬP Biết đặt câu hỏi điểm cần làm rõ vấn đề nghị luận GV yêu cầu học sinh thuyết trình: HS Trình bày kết hợp ngơn ngữ nói với điệu cử lhuf hợp,sử dụng hình ảnh minh hoạ để tăng thêm sức hấp dẫn cho thuyết trình Sau HS trình bày xong GV đề nghị lớp nhận xét thuyết trình bạn.Tấp trung vào tính rõ ràng,mạch lác hấp dẫn nội dung hình thức trình bày GV hỏi số HS: + Em thích điều phần trình bày bạn + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn Cuối cùng, GV chốt lại yêu cầu cách thuyết trình văn nghị luận Biết thảo luận vấn đề đời sống phụ hợp vs lứa tuổi,tranh luận cách hiệu có văn hố Nâng cao kỹ thuyết trình nghị luận Sử dụng lý lẽ chứng thuyết phục,chính xác,tin cậy,thích hợp đầy đủ VẬN DỤNG GV u cầu học sinh trình bày khơng gian thời gian phố huyện lúc chiều tàn, cảnh chiều tàn Hs thực lớp,GV quan sát nhận xét TÌM TỊI, MỞ RỘNG -Sưu tầm viết tác giả tác phẩm -Phân tích phong cách nghệ thuật Thạch Lam thể qua truyện ngắn - Sưu tầm số tác phẩm về nhà văn Dặn dò: - Về nhà học, làm chuẩn bị GV yêu cầu học sinh tìm hiểu Truyện ngắn Hai đứa trẻ có phải câu chuyện ngày tàn, phiên chợ tàn đời tàn tạ câu chuyện niềm khao khát vươn tới sống tốt đẹp hơn? Phiếu học tập: Gv hỏi: ? So sánh âm ánh sáng đoàn tàu với âm ánh sáng nơi phố huyện cách hồn thành bảng sau: Gv phân lớp thành nhóm, hoàn thành bảng sau Học sinh thảo luận theo nhóm (3 phút) trả lời phiếu học tập GV gọi đại diện nhóm trình bày Sau nhóm nhận xét, bổ sung, GV chốt ý ? Nghệ thuật đối lập âm ánh sáng đoàn tàu v ới âm ánh sáng nơi phố huyện có ý nghĩa gì? Bảng 1: Âm Đoàn tàu ……………… Phố huyện …………………… Bảng 2: Ánh sáng Đoàn tàu ………………… Phố huyện ………………… Bảng 1: Âm Đồn tàu Phố huyện Còi xe lửa kéo dài Tiếng trống thu không tiếng Tiếng dồn dập Tiếng ếch nhái Tiếng rít mạnh vào ghi Còi rít lên Tiếng muỗi bay vo ve Tiếng đàn bầu bật yên lặng Tàu rầm rộ tới -> Âm huyên náo, sôi động -> Âm đơn điệu, buồn bã Bảng 2: Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện Ngọn lửa xanh biếc Khe sáng Khói bừng sáng trắng Đèn sáng trưng Đồng kền lấp lánh Quầng sáng Chấm nhỏ vàng lơ lửng Thưa thớt hột sáng Các cửa kính sáng -> Ánh sáng mạnh -> Ánh sáng yếu ớt, mẽ, rực rỡ tù mù HS trả lời: Y nghĩa: - Âm sôi động đoàn tàu khuấy động s ự yên tĩnh c ph ố huyện - Ánh sáng rực rỡ đoàn tàu xua bóng tối mênh mơng c phố huyện chốc lát  Con tàu đem chút giới khác qua ... đoạn 19 30 -19 45) - HS nắm vững truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 19 30 -19 45 Làm sở tiền đề cho nội dung học tập sau (*) Kết dự kiến( Tác giả, tác phẩm.) Tác giả: * Cuộc đời: – Nguyễn Tuân (19 10- 19 87),... ngắn: “Gió đầu mùa” (19 37), “Nắng vườn” (19 38), “Sợi tóc” (19 42) + Tiểu thuyết : “Ngày mới” (19 39) + Tập tiểu luận: “Theo dòng” (19 41 + Tuỳ bút: “Hà Nội băm sáu phố phường” (19 43) 2/ Tác phẩm:... truyện ngắn lãng mạn giai đoạn 19 30 -19 45 - Truyện ngắn lãng mạn 19 30 -19 45 nẳm phận văn học công khai khuynh hướng văn học lãng mạn Văn học Việt Nam giao đoạn 19 30 -19 45, đời bối cảnh văn học nước

Ngày đăng: 29/12/2019, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w