Nghiên cứu giải pháp gia cường cầu bến gành tỉnh khánh hòa bằng phương pháp dự ứng lực ngoài

26 68 0
Nghiên cứu giải pháp gia cường cầu bến gành   tỉnh khánh hòa bằng phương pháp dự ứng lực ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THIỆN THANH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIA CƯỜNG CẦU BẾN GÀNH - TỈNH KHÁNH HÒA BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ỨNG LỰC NGỒI Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình giao thơng Mã số: 8580205 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TOẢN Phản biện 1: PGS.TS LÊ THỊ BÍCH THỦY Phản biện 2: TS CAO VĂN LÂM Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng họp Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 08 năm 2018 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Truyền thông Trường Đại học Bách khoa Đại học Đà Nẵng - Thư viện Khoa Xây dựng Cơng trình Giao thơng, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đời sống kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa có bước tiến vượt bậc, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Một đóng góp cho thành cơng việc phát triển hạ tầng giao thông đường phát triển mở rộng, nhiều tuyến xây dựng, hệ thống đường xá cầu cống không ngừng phát triển từ đô thị đến nông thôn Mạng lưới giao thông đường ngày mở rộng phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trong tồn nhiều cơng trình cầu bê tơng cốt thép cầu dầm thép bê tông với trạng thái kỹ thuật cơng trình xuống cấp nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh cơng tác tu, sửa chữa nhiều bất cập, chưa triệt để dẫn đến chưa đạt hiệu cao Vì cần có nhiều nghiên cứu, đánh giá đưa biện pháp gia cường tối ưu nhằm đảm bảo hiệu kinh tế, kỹ thuật Theo số liệu khảo sát đánh giá hầu hết cầu xây dựng theo định hình đưa vào khai thác sử dụng 15 năm địa bàn tỉnh Khánh Hòa xuất hư hỏng tải trọng xe gây dầm cầu nứt, mơi trường khí hậu gây dầm thép bị rỉ sét, bê tơng bị hao mòn làm lộ cốt thép, dầm cầu bị võng ổn định, hư hỏng mặt cầu bê tông, gối cầu bị nứt bể…chẳng hạn cầu Hội Phú, cầu Tiên Du xã Ninh Phú, thị xã Ninh Hòa, cầu Bầu Lá xã Ninh Quang, cầu Cháy xã Ninh Lộc, cầu Mới phường Ninh Hiệp, cầu Ninh Đa phường Ninh Đa, cầu Khẩu, cầu Dục Mỹ Quốc lộ 26 xã Ninh Sim thị xã Ninh Hòa, cầu Bến Gành Quốc lộ 26 thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Các biện pháp sửa chữa nâng cấp cầu cũ phần lớn dựa vào đánh giá trạng hư hỏng bên kinh nghiệm cảm tính mà đề xuất phương án sửa chữa thay cấu kiện Do mà sau nâng cấp sửa chữa cầu nhiều chưa đáp ứng yêu cầu ban đầu đề sức chịu tải cầu biện pháp thay không cần thiết gây lãng phí kinh tế Việc nâng cấp, cải tạo cơng trình cần phụ thuộc vào trạng cơng trình nhiều, sức chịu tải dầm, nhịp, nên tác giả sâu nghiên cứu việc để đáp ứng nhu cầu thực tế Vì việc tính tốn sơ sức chịu tải cầu thép bê tông thông qua khảo sát trạng chuyển vị tác dụng tải trọng xe cần thiết có tính thực tiễn cao Thơng qua việc tính tốn dự đốn sức chịu tải cầu giúp cho đơn vị quản lý cơng trình khai thác sử dụng hợp lý việc cắm biển tải trọng xác giúp cho việc nâng cao tuổi thọ cơng trình có sửa chữa, gia cường, thay cấu kiện cầu xác đạt theo yêu cầu đề ra, đảm bảo kỹ thuật kinh tế Cầu Bến Gành cơng trình thiết kế xây dựng khai thác thời gian dài (1930 – 1931) Quốc lộ 26 hoàn thành, kết cấu nhịp dầm thép, đến xuống cấp không đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng Vì việc nghiên cứu xác định giải pháp gia cường kết cấu cầu cần thiết Đề tài nghiên cứu giải pháp gia cường cầu Bến Gành tỉnh Khánh Hòa phương pháp dự ứng lực ngồi có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu gia cường cầu dầm thép nhằm khôi phục khả chịu lực cho cầu Bến Gành Quốc lộ 26 thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kết cấu nhịp cầu Bến Gành Quốc lộ 26 thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu gia cường kết cấu nhịp cầu Bến Gành Phương pháp nghiên cứu Thị sát, khảo sát, phân tích khảo nghiệm Đề xuất biện pháp gia cường, ứng dụng lý thuyết phân tích đánh giá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mạng lưới giao thông đường ngày mở rộng phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Trong nhiều cơng trình cầu bê tơng cốt thép cầu dầm thép xuống cấp nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh cơng tác tu, sửa chữa nhiều bất cập, chưa triệt để dẫn đến chưa đạt hiệu cao Vì cần có nhiều nghiên cứu, đánh giá đưa biện pháp gia cường tối ưu nhằm đảm bảo hiệu kinh tế, kỹ thuật Cầu Bến Gành cơng trình thiết kế xây dựng khai thác thời gian dài (1930 – 1931) Quốc lộ 26 hoàn thành, kết cấu nhịp dầm thép, đến xuống cấp không đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng Việc nghiên cứu xác định giải pháp gia cường kết cấu cầu cần thiết Đề tài nghiên cứu giải pháp gia cường cầu Bến Gành tỉnh Khánh Hòa phương pháp dự ứng lực ngồi có ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn có chương sau: Chương 1.Tổng quan cầu thép Chương 2.Các biện pháp gia cường cầu dầm thép Chương 3.Tính tốn gia cường cầu Bến Gành cáp dự ứng lực căng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẦU THÉP 1.1 Tổng quan cầu thép giới Việt Nam Vào kỷ XVI vật liệu sắt sử dụng châu Âu để chế tạo pháo, máy móc, cuối kỷ XVIII, trỗi dậy cách mạng công nghiệp, sắt lần sử dụng cho kết cấu Cây cầu sắt giới cầu tiếng Coalbrookdale hạt Shropshire Anh, chiều dài nhịp 30,5m qua sông Severn, thiết kế Thomas Prichard xây dựng Darby Wilkinson năm 1777-1779 Coalbrookdale cầu xây dựng sắt, nhiên, xây dựng với khái niệm truyền thống Thomas Telford đưa tính chất đặc biệt vật liệu sắt, trọng lượng nhẹ đáng kể cường độ cao hơn, cho phép xây kết cấu vòm lớn mãnh Năm 1796 ông xây dựng cầu Buidwas qua Severn Shropshire gang, có nhịp dài đến 40m Tại Việt Nam, phát triển cầu thép trải qua nhiều giai đoạn gắn liền với lịch sử đấu tranh dân tộc Thời kỳ Pháp thuộc thời kỳ mạng lưới giao thông đường sắt đường triển khai, đặc biệt tuyến đường sắt xuyên Việt (1920-1936) Khi nhiều cầu giàn thép xây dựng Đặc điểm bậc cầu thép giai đoạn khổ hẹp, tải trọng nhẹ, kết cấu theo dạng cổ điển nước châu Âu vào cuối kỷ thứ XIX Trên đường sắt phục vụ đường đơn chung với ô tô, đường thường thiết kế cho xe Giàn chủ có dạng nhiều xiên cầu Đuống cũ, giàn biên cong (giàn vành lược) cầu Ninh Bình, Phú Lương, Lai Vu, Tân An, Bến Lức Một số loại cầu quân dụng qui mô bán vĩnh cửu áp dụng nhiều loại giàn Pigiô, Effel, Bailey… 1.2 Các vấn đề chống rỉ khả ứng dụng cầu thép Với khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam việc rỉ sét sắt thép chuyện tránh khỏi Sau tìm hiểu thêm tổng quan vấn đề rỉ sét chất tẩy rỉ sắt thép Việt Nam 1.3 Đặc điểm chung cầu thép, phân tích ưu nhược điểm phạm vi áp dụng Tính chịu lực cao với tất loại ứng suất: kéo, nén uốn cắt Có thể dùng chế tạo tất dạng cầu khác dầm, giàn, vòm, treo hệ liên hợp Thép có độ bền cao, trọng lượng thân nhẹ nên cầu thép vượt nhịp lớn Thép có cường độ cao, modun đàn hồi lớn, độ cứng lớn, đảm bảo độ ổn định tác dụng tải trọng gió, tải trọng có chu kì (tải trọng lặp hay tải trọng mỏi) Sự phá hoại dẻo, phá hoại kèm theo biến dạng lớn, gây phân bố lại nội lực ứng suất nên cầu thép có khả chịu tải trọng xung kích ứng suất tập trung tốt Có khả chịu lực lớn độ tin cậy cao 1.4 Khả ứng dụng cầu dầm thép Kết cấu chịu lực dầm chủ làm thép Trên dầm chủ hệ mặt cầu bê tông cốt thép thép để đỡ tải trọng xe truyền xuống dầm chủ Các dầm chủ liên kết với hệ liên kết dọc liên kết ngang, bảo đảm cho kết cấu nhịp kết cấu không gian không biến dạng hình học có đủ độ cứng để chịu tải trọng nằm ngang tác dụng theo phương ngang cầu 1.5 Thực trạng số cầu dầm thép khu vực Khánh Hòa Tỉnh Khánh Hòa vùng ảnh hưởng nước mặn nên vật liệu sử dụng để xây dựng cầu thép dễ bị ăn mòn Tốc độ rỉ trung bình dầm thép có lớp sơn bảo vệ ban đầu đạt ≥ 0,1mm/năm, không bảo vệ tốt cầu thép bị giảm khả chịu tải nhiều lần 1.6 Đánh giá sơ cầu Bến Gành tỉnh Khánh Hòa Cầu Bến Gành cũ cắm biển tải trọng 25T, trạng cầu sau: Cầu dầm thép I600x220x14x18mm BTCT, cầu gồm nhịp giản đơn, nhịp dài 11,25m, tổng chiều dài cầu 67,5m Mặt cầu lớp bê tông nhựa dày 7cm, khe co giãn cầu cao su bị bể gãy, hư hỏng Cầu có bề rộng B=7,5+0,8x2=9,1m, cắt ngang cầu gồm dầm dọc chữ I600mm bị han rỉ, dầm dọc liên kết qua dầm I254x180mm ngang Hình dạng dầm thép bình thường, nhiên dầm số nhịp bị oằn đầu dầm Các liên kết ngang vị trí gần gối thép có dấu hiệu han rỉ, liên kết ngang đầu dầm dầm nhịp bị cong Hệ thống lan can tay vịn bê tông: chân cột bị hư hỏng, bong tróc Tường hộ lan đầu cầu bị cong vênh Bản mặt cầu BTCT dày 20cm, mặt nứt nhiều dạng chân chim Gối cầu bị rỉ nhẹ, khơng có dấu hiệu bị xê dịch Khe co giãn hư hỏng hồn tồn, khơng liên kết Kết sau kiểm định cầu Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Tư vấn kỹ thuật móng cơng trình: Dầm thép nhịp 1,3 5: Một số dầm bị võng khơng tải, đầu dầm gối có dấu hiệu ổn định thẳng đứng, không đảm bảo lực chịu tải đoàn xe H30 (hiệu ứng tương tự HL93) Bản mặt cầu: Xuất số vết nứt cục bộ, không đảm bảo với lực chịu tải đoàn xe H30 (hiệu ứng tương tự HL93) Mố cầu tốt, tứ nón mố M1 bê tông xuất vết nứt dài trám vữa xi măng Thân trụ tốt, nhiên xà mũ trụ T2 bị sứt mẻ dài 20cm, rộng 5mm Kết sau kiểm định cầu Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Tư vấn kỹ thuật móng cơng trình: Kết cấu mố trụ đảm bảo khả chịu lực đoàn xe H30 (hiệu ứng tương tự HL93) Quy mô: Các cầu cũ tận dụng gia cường, khổ cầu phù hợp với khổ đường Cấp cơng trình: Cấp III Bề rộng cầu: (0,8+7,5+0,8)=9,1m Đường hai đầu cầu: B=0,8+3,75+3,75+0,8=9,1m Tải trọng thiết kế: HL93 theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05, tải trọng đoàn người 300kg/m2 Kết luận: Chương 1, học viên tổng quan cầu thép Thế giới Việt Nam Đánh giá sơ trạng cầu dầm thép tỉnh Khánh Hòa Thu thập số liệu phân tích đánh giá trạng cầu Bến Gành Thị xã Ninh Hoà tỉnh Khánh Hoà Qua phân tích sơ trạng, cầu Bến Gành cần phải nghiên cứu gia cường kết cấu nhịp để đảm bảo khả khai thác CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIA CƯỜNG CẦU DẦM THÉP 2.1 Công tác điều tra đánh giá trạng 2.1.1 Công tác thu thập tài liệu 2.1.2 Điều tra đánh giá trạng xác định hư hỏng cầu Trường hợp cầu có đầy đủ hồ sơ thiết kế, hồ sơ hồn cơng thi cơng việc khảo sát đánh giá trạng cầu đơn giản nhiều, có cơng việc khảo sát chủ yếu để xác định hư hỏng cầu Từ xác định tiết diện thực kết cấu tính tốn cường độ ổn định Để xác định đặc trưng học vật liệu cường độ tính tốn, mơđun đàn hồi Trường hợp cầu khơng có hồ sơ tốt nên tiến hành kiểm định để xác định khả chịu tải cầu Việc kiểm định cầu tiến hành sau: Đo đạc kích thước phận để vẽ lại hồ sơ cơng trình Cơng việc cần tiến hành cách chi tiết phải tiến hành tất phận kết cấu, đặc biệt cầu dầm thép thiết kế dầm thép thiết kế loại tiết diện Tuy nhiên, hư hỏng chúng lại không hư hỏng giống Điều tra xác định mực nước cao nhất, mực mước thấp mực nước thi công Điều tra hư hỏng, đánh giá nguyên nhân, cần phải đo đạc chi tiết hư hỏng để từ tính khối lượng cần sửa chữa, thay gia cường 2.1.3 Kiểm toán cầu Trên sở tài liệu thu thập kết khảo sát, đo đạc trường tiến hành kiểm toán cấu kiện, nhịp, mố trụ cơng trình theo tiêu chuẩn hành 2.1.4 Xác định phận cần gia cường chọn giải pháp gia cường Từ kết kiểm toán thử nghiệm cầu xác định khả chịu lực phận kết cấu cầu 2.2 Các giải pháp gia cường 2.2.1 Gia cường kết cấu cách táp thêm tiết diện 2.2.2 Gia cường trụ tạm 2.2.3 Giải pháp làm giảm tỉnh tải 2.2.4 Gia cường căng tăng 2.2.5 Gia cường kết cấu cầu dầm cáp dự ứng lực căng a Giới thiệu chung phương pháp Gia cường cơng trình giải pháp dự ứng lực căng phương pháp có hiệu sử dụng phổ biến có dùng cho cầu bê tơng cốt thép thường, cầu bê tông cốt thép dự ứng lực cầu dầm thép Trong kết cấu nhịp thép dự ứng lực nhằm tạo nội lực ngược dấu với nội lực sinh Đối với vật liệu thép chịu kéo, nén tốt nên cáp dự ứng lực thường đặt lệch tâm để giảm số lượng cáp Trình tự gia cường theo phương pháp dự ứng lực tiến hành sau: Lắp ụ neo, ụ neo thường dùng thép, liên kết với dầm, với nút giàn bu lông cường độ cao; Lắp cáp dự ứng lực ống bảo vệ cáp; Kéo cáp dự ứng lực neo cáp vào ụ neo; Bơm mỡ vữa vào ống bảo vệ cáp và; Lắp hộp bảo vệ neo b Nguyên lý làm việc kết cấu sử dụng phương pháp căng sau cáp cường độ cao Đối với kết cấu nhịp dầm thép, cấu tạo cáp đặt ngồi tiết diện có tham gia lực nén sơ đồ làm việc dầm chịu uốn nén đồng thời, bố trí dây căng làm cho kết cấu chịu nén lệch tâm Việc nghiên cứu lý thuyết dựa giả thiết vật liệu làm việc đàn hồi, liên kết ụ chuyển hướng dầm liên kết khớp, bỏ qua biến dạng dọc ụ chuyển hướng Khi bố trí dây căng lệch tâm so với trục trung hòa dầm khoảng cách e, ứng suất pháp điểm xét xác định: Ứng suất lớn lực N gây kiểm tốn theo cơng thức: | | | | | | | | (2.1) Ứng suất nhỏ lực N gây kiểm tốn theo cơng thức: | | | | | | | | (2.2) Trong đó: N lực dọc trục tác dụng vào tiết diện ứng suất lớn nhỏ lực N gây diện tích mơmen kháng uốn tiết diện Dây căng bố trí đối xứng qua trục thẳng đứng dầm, nguyên tắc việc gây ứng lực dây căng dựa độ giãn dài dây, theo định luật Hook ta có: Sd = eEd (2.3) Trong đó: Sd ứng suất dây căng Ed, e mô đun đàn hồi độ giãn dài tỉ đối thép làm dây căng (2.4) Kết cấu cần nén với lực căng T cần thiết làm tăng khả mang tải nhịp tác dụng tải trọng, phát sinh ứng suất dây lực căng tạo Nếu dây căng đặt dạng gãy khúc: √ (2.5) Trong đó: Fd : diện tích mặt cắt ngang dây căng H, V : thành phần lực ngang đứng lực căng T c Đặc điểm tính tốn kết cấu nhịp dầm thép sử dụng phương pháp tạo ứng suất để gia cố tăng cường Tùy theo yêu cầu mức độ chịu tải kết cấu nhịp mà có trường hợp: Gọi M khả chịu tải ban đầu kết cấu Mq mômen tải trọng bổ sung q gây ra, Mht khả chịu tải trạng kết cấu Thứ gia cố kết cấu nhằm mục đích khả chịu tải sau tăng cường lớn khả chịu tải kết cấu theo thiết kế ban đầu, khả chịu tải kết cấu tăng thêm lượng DM cho DM > Mq Thứ hai gia cố kết cấu nhằm mục đích để phục hồi khả chịu tải thiết kế ban đầu, khả chịu tải kết cấu để tăng thêm lượng DM cho: DM = M - Mht (2.6) Các bước tính tốn tăng cường kết cấu nhịp dầm thép cáp cường độ cao: Xác định lượng cần bổ sung khả chịu tải kết cấu, trường hợp cần xác định tải trọng tăng thêm hay xác định giá trị mômen DM lực cắt DQ Sơ chọn tiết diện dây căng, việc tăng cường độ cao tiết diện cáp chọn theo tính toán tải trọng cần bố sung thêm, ta chọn số lượng đường kính trước, sau kiểm tra lại theo điều kiện khác Xác định ứng lực dây căng tác dụng tải trọng tăng thêm, bước toán đặt tương ứng với trường hợp khác Bố trí cáp theo đường gãy khúc A-B-C-D, B C hai điểm gãy khúc, cáp lệch theo đường nằm ngang góc a, e1 e khoảng lệch tâm cáp Gọi T T’ lực căng cáp đoạn thẳng đoạn xiên Q,N phân lực thẳng đứng ngang T’ DT phân lực tác dụng T B DN phân lực nằm ngang DT Lực căng T cáp xác định theo công thức: T = DN + N (2.7) Trong đó: N = T’cosa (2.8) (2.9) F0 hệ số ma sát dây ụ chuyển hướng Phân lực thẳng đứng T’ gây Q = T’sina → DN = f0 (2.10) (2.11) Lực căng cáp đoạn xiên (2.12) Để xác định lực căng T dây xác định từ điều kiện khả chịu kéo cáp để định lực kéo cần thiết Xác định ứng lực cần thiết dây căng (2.13) Trong đó: Ra,m0 cường độ tính tốn hệ số điều kiện làm việc dây căng, Sm mát ứng suất dây căng d Tính tốn nội lực kết cấu nhịp gia cường cáp cường độ cao Với sơ đồ việc tính tốn tăng cường dầm thép chủ yếu kiểm tra ứng suất thớ dầm đàm bảo điều kiện bền, điều kiện ổn định chung cục Do việc căng kéo chủ yếu tăng tải trọng hoạt tải, tải trọng tĩnh tải 10 Lực T1 xác định bằn phương pháp lực theo công thức ∫ ̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅ (2.21) ∫ Trong đó: ̅̅̅̅ Momen lực T=1 gây hệ E, Ed Modun đàn hồi thép làm dầm dây căng L khoảng cách ụ neo cáp a khoảng cách ụ neo ụ chuyển hướng e Tính tốn mát ứng suất cáp Mất mát ứng suất tự chùng cốt thép Nếu ứng suất kiểm tra S KT 0,5Rdtc (trong R dtc cường độ tiệu chuẩn cáp) σc (0,27 σd 0,1)σd R dtc (2.22) Mất mát ứng suất ma sát cáp với thành ống Mất mát xét đến góc cong điểm chuyển hướng trường hợp căng kéo cốt thép theo dạng gãy khúc σms μΔT Fd (2.23) Trong đó: DT phân lực lực căng T gây điểm chuyển hướng m hệ số ma sát cáp với ụ chuyển hướng (m = 0,3) Fd diện tích cốt thép cường độ cao f Tính tốn ổn định dao động kết cấu Điều kiện uốn định dầm (xét cho cánh chịu nén): (n1T T1 )e (n1T T1 )e M (2.24) R od F Wng Wng Trong đó: Wng Momen kháng uốn tiết diện nguyên dầm, lấy biên chịu nén j, R0 hệ số uốn dọc cường độ chịu nén dọc trục thép làm dầm Chu kỳ dao động cáp xác định sau: Td 2l d ρ gσ (2.25) Trong đó: s, r ứng suất kéo lượng riêng cáp g, ld gia tốc trọng trường chiều dài cáp hai điểm cố định Chủ kỳ dao động riêng lớn dầm chịu tải phân bố 11 Tmax l2 p π g EI (2.26) Trong đó: l chiều dài tính tốn kết cấu nhịp q tĩnh tải rãi chiều dài dầm E, I Mođun đàn hồi Momen quán tính dầm thép g Tính tốn liên kết bu lơng cường độ cao ụ neo, ụ chuyện hướng, kiểm tra nứt mặt cầu trình căng kéo Do cấu tạo ụ neo ụ chuyển hướng liên kết vào dầm chủ bu lông cường độ cao, lực ma sát thép hoàn toàn tiếp nhận lực trượt ngoại lực gây nên, bu lông lúc chịu kéo xiết chặt đầu đai ốc Trong q trình căng kéo xem bê tơng làm việc giai đoạn đàn hồi, cần xác định ứng suất pháp sinh mép bê tông hàng cốt thép ngoại bản, để đảm bảo ứng suất kéo không vượt ứng suất kéo cho phép bê tơng để dùng biện pháp xử lý xác định chiều rộng vết nứt, tính toán độ mở rộng vết nứt giới thiệu - Một số vấn đề cần lưu ý gia cường cầu thép Thiết kế tăng cường cầu đặc biệt kết cấu cầu thép phức tạp nhiều phải dựa vào kinh nghiệm người thiết kế Hầu hết cầu cũ thiết kế theo Quy trình 22TCN 18-79 giao thơng Vận tải Tuy nhiên, nội dung Quy trình nhiều chỗ khơng phù hợp với tình hình sửa chữa cầu Vì vậy, người thiết kế cần đưa thêm vào nguyên lý môn học: Sức bền vật liệu, học kết cấu kết cấu thép để tính tốn Đơi phải để chấp nhận số giả thiết tính tốn nhằm đơn giản hóa phải tổ chức thử tải cầu để có định sát thực tế 2.3 Phân tích trạng lựa chọn giải pháp gia cường cầu Bến Gành 2.3.1 Hiện trạng cầu Bến Gành: Cầu Bến Gành cũ cắm biển tải trọng 25T, trạng cầu sau: Cầu dầm thép I600x220x14x18mm BTCT, cầu gồm nhịp giản đơn, nhịp dài 11,25m, tổng chiều dài cầu 67,5m Mặt cầu lớp bê tông nhựa dày 7cm, khe co giãn cầu cao su bị bể gãy, hư hỏng Cầu có bề rộng B=7,5+0,8x2=9,1m, cắt ngang cầu gồm dầm dọc chữ I600mm bị han rỉ, dầm dọc liên kết qua dầm I254x180mm ngang Hình dạng dầm thép bình thường, nhiên dầm số nhịp bị oằn đầu dầm Các liên kết ngang vị trí gần gối thép có dấu hiệu han rỉ, liên kết ngang 12 đầu dầm dầm nhịp bị cong Hệ thống lan can tay vịn bê tông: chân cột bị hư hỏng, bong tróc Tường hộ lan đầu cầu bị cong vênh Bản mặt cầu BTCT dày 20cm, mặt nứt nhiều dạng chân chim Gối cầu bị rỉ nhẹ, khơng có dấu hiệu bị xê dịch Khe co giãn hư hỏng hồn tồn, khơng liên kết Kết sau kiểm định cầu Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Tư vấn kỹ thuật móng cơng trình: Dầm thép nhịp 1,3 5: Một số dầm bị võng không tải, đầu dầm gối có dấu hiệu ổn định thẳng đứng, khơng đảm bảo lực chịu tải đoàn xe H30 (hiệu ứng tương tự HL93) Bản mặt cầu: Xuất số vết nứt cục bộ, không đảm bảo với lực chịu tải đoàn xe H30 (hiệu ứng tương tự HL93) Mố cầu tốt, tứ nón mố M1 bê tơng xuất vết nứt dài trám vữa xi măng Thân trụ tốt, nhiên xà mũ trụ T2 bị sứt mẻ dài 20cm, rộng 5mm Kết sau kiểm định cầu Trung tâm Nghiên cứu, Ứng dụng Tư vấn kỹ thuật móng cơng trình: Kết cấu mố trụ đảm bảo khả chịu lực đoàn xe H30 (hiệu ứng tương tự HL93) 2.3.2 Phân tích lựa chọn giải pháp gia cường Giải pháp: Táp thêm tiết diện, dùng tăng đơ, căng căng dầm cáp dự ứng lực Gia cường cơng trình giải pháp dự ứng lực căng ngồi phương pháp có hiệu sử dụng phổ biến có dùng cho cầu bê tông cốt thép thường, cầu bê tông cốt thép dự ứng lực cầu dầm thép Trong kết cấu nhịp thép dự ứng lực nhằm tạo nội lực ngược dấu với nội lực tải trọng sinh Đối với vật liệu thép chịu kéo, nén tốt nên cáp dự ứng lực thường đặt lệch tâm để giảm số lượng cáp Cầu Bến Gành nghiên cứu áp dụng phương pháp gia cường hệ cáp dự ứng lực căng Sơ đồ gia cường dầm thép cáp DƯL căng Kết luận: Chương 2, học viên hệ thống công tác điều tra đánh giá trạng, thu thập tài liệu, xác định hư hỏng cầu, phân tích lựa chọn giải pháp gia cường Phương pháp xác định phận cần tăng cường lựa chọn giải pháp tăng cường cầu dầm thép Thu thập số liệu, phân tích đánh giá trạng cầu Bến Gành, từ phân tích lựa chọn giải pháp tăng cường kết cấu nhịp dầm thép hệ cáp dự ứng lực căng ngồi 13 CHƯƠNG TÍNH TỐN GIA CƯỜNG CẦU BẾN GÀNH BẰNG HỆ CÁP DỰ ỨNG LỰC CĂNG NGOÀI 3.1 Các số liệu cầu Bến Gành Cầu dầm thép Bến Gành nối từ xã Ninh Phụng sang phường Ninh Hiệp thuộc thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, cầu xây dựng năm 1930 – 1931 Quốc lộ 26 hoàn thành, nối liền huyện Tân Định (cũ) với Tây Nguyên Đây cầu lớn qua sông Dinh miền Trung Việt Nam theo đường Quốc lộ 26 tỉnh Tây Nguyên tỉnh Khánh Hòa nước Việt Nam Chiều dài cầu :11,25+11,25+11,25+11,25+11,25+11,25+0,35=67,85m Bề rộng cầu : (0,8+7,5+0,8)=9,1m Kết cấu thượng gồm dầm thép I cao 600mm, hệ liên kết ngang hệ khung thép I 254mm Bản mặt cầu bê tông cốt thép Hiện cầu chịu tải trọng xe cho phép 25 Tấn Nội dung đề tài nghiên cứu gia cường cầu biện pháp căng cáp DƯL dầm để cầu chịu hoạt tải thiết kế HL93 theo ASHTO Các hệ số tính tốn lấy theo tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình giao thơng 22TCN 272-05 Việt Nam 3.2 Các tiêu kỹ thuật Tải trọng thiết kế: H13, X60, người 300 kg/m2 Khổ cầu: K = 7,5+2x0,8m Chiều dài cầu: Lcầu = 67,85m Chiều dài nhịp: Lnhịp = 11,25m Số nhịp: N = 06 nhịp Sơ đồ nhịp: NxLnhịp = 6x11,25m Bề rộng cầu: Bcầu = 9,1m Bản mặt cầu: ts = 0,2m Bề rộng phần xe chạy: Bxe chạy = 7,5m Bề rộng lề hành, lan can tay vịn: Bbh, lc = 2x0,8 = 1,6m Cấu tạo dầm chủ: Hiện cầu chịu tải trọng xe cho phép 25 Tấn Nội dung đề tài nghiên cứu gia cường kết cấu nhịp cầu biện pháp căng cáp DUL ngồi để cầu chịu hoạt tải thiết kế HL93 theo ASHTO Các hệ số tính tốn lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 hành 3.3 Tính tốn nội lực cầu tác dụng HL93 3.3.1 Các tải trọng tác dụng lên dầm cầu a Trọng lượng dầm: 14 Dầm trong: Trọng lượng thân dầm: DCd = F.γ.9,81 = 0,0218.7,85.9,81 = 1,679 (KN/m) Trọng lượng dầm ngang nhịp: DCDN = F.L.γ.9,81 = 0,00662.10,65.7,85.9,81 = 5,429 (KN/m) Xem dầm ngang tĩnh tải rãi dầm chủ, tĩnh tải rãi lên dầm chủ sau: DCDN L.n DCdn = 5,429 0,101(KN/m) 10,65.5 => DC1 = DCd + DCdn = 1,679 + 5,429 + 0,101 = 7,209 (KN/m) Tĩnh tải lớp mặt cầu: DW = 0,916 2,5.9,81 4,492 (KN/m) Dầm biên: Trọng lượng thân dầm: DCd = F.γ.9,81 = 0,0218.7,85.9,81 = 1,679 (KN/m) Trọng lượng dầm ngang nhịp: DCDN = F.L.γ.9,81 = 0,00662.10,65.7,85.9,81 = 5,429 (KN/m) Xem dầm ngang tĩnh tải rãi dầm chủ, tĩnh tải rãi lên dầm chủ sau: DCdn = DCDN L.n 5,429 0,101 (KN/m) 10,65.5 => DC1 = DCd + DCdn = 1,679 + 5,429 + 0,101 = 7,209 (KN/m) Tĩnh tải lớp mặt cầu: DW = 0,916 2,5.9,81 4,492 (KN/m) Tĩnh tải lan can tay vịn: DC2 = 0,347.9,81 = 3,404 (KN/m) Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tĩnh tải dầm Dầm chủ DC1 DC2 DW Dầm 7,209 0,000 4,492 Dầm biên 7,209 3,404 4,492 b Hoạt tải xe HL93: Hoạt tải xe ôtô cầu đặt tên HL93 gồm tổ hợp của: Xe tải thiết kế xe trục thiết kế Tải trọng thiết kế 15 Tải trọng giả thiết chiếm 3000mm theo chiều ngang xe thiết kế Xe tải thiết kế Cự ly trục 145KN phải thay đổi 4300 9000mm để gây ứng lực lớn Xe hai trục thiết kế Xe hai trục gồm cặp trục 110000N cách 1200mm Cự ly chiều ngang bánh xe lấy 1800mm Tải trọng thiết kế gồm tải trọng 9,3N/mm phân bố theo chiều dọc Theo chiều ngang cầu giả thiết phân bố chiều rộng 3000mm Ứng lực tải trọng thiết kế khơng xét lực xung kích.[1] c Hoạt tải người: Tải trọng người PL= KN/m2 3.3.2 Tính hệ số phân bố hoạt tải theo làn: Cầu có xe, hệ số xe m = 1,2 a Đối với mô men uốn: Dầm Một thiết kế chịu tải: S 4300 g m 0,06 0, S L 0,3 kg L.ts3 ,1 0,426 (3.1) Hai hay nhiều xe chịu tải: gm 0,075 S 2900 0, S L 0, kg L.ts3 ,1 0,537 (3.2) Trong đó: gm : hệ số phân bố tải trọng S : khoảng cách dầm chủ (mm) L : chiều dài dầm chủ (mm) ts : chiều dày mặt cầu (mm) Kg : hệ số =>gm = 0,537 Dầm biên Một thiết kế chịu tải, dùng nguyên tắc đòn bẩy: gm = 1,502 Hai hay nhiều xe chịu tải: ME MI mgmomen e.mgmomen 0,877 e 0,77 de 2800 1,634 (3.3) (3.4) 16 => Chọn hệ số phân bố tải trọng dầm để tính tốn: gm = 0,877 b Đối với lực cắt: Dầm Một thiết kế chịu tải: S gV 0,36 = 0,580 (3.5) 7600 Hai hay nhiều xe chịu tải: SI mgcat 0,2 S 3600 S 10700 0,640 (3.6) Dầm biên Một thiết kế chịu tải, dùng nguyên tắc đòn bẩy: gV = 1,502 Hai hay nhiều xe chịu tải: SI MI mgcat e.mgcat e 0,6 de 3000 0,900 1,407 (3.7) (3.8) => Chọn hệ số phân bố tải trọng dầm để tính tốn: gV = 0,900 c Đối với người bộ: Sử dụng phương pháp đòn bẩy tính cho mômen lực cắt dầm biên (do dầm không bất lợi dầm biên): Dầm biên: mgne = Vậy hệ số phân bố hoạt tải người dùng để tính tốn Bảng 3.2 Bảng hệ số phân bố hoạt tải người Hệ số phân bố ngang G Mô men uốn gm 0,877 Lực cắt gv 0,900 Người gPL 1,000 3.3.3 Các hệ số tải trọng [1]: Giai đoạn tính cho riêng tải trọng thân dầm Giai đoạn tính cầu lúc khai thác có tĩnh tải giai đoạn 2, hoạt tải Bảng 3.3 Bảng hệ số tải trọng DC DW PL LL Tổ hợp Hệ Giá trị Hệ Giá trị Hệ Giá trị Hệ Giá trị tải trọng số TT số TT số TT số TT Giai đoạn 1,25 1,25DC Giai đoạn 1,25 1,25DC 1,5 1,5DW 1,75 1,75PL 1,75 1,75LL TTGH DC DW PL LL Sử dụng 17 3.3.4.Tính toán nội lực tiết diện dầm: Ta tiến hành vẽ đường ảnh hưởng tiết diện dầm cầu sau xếp trường hợp tải trọng: DC, DW, PL, LL Với tĩnh tải giai đoạn 1, giai đoạn 2, tải trọng làn, ta nhân diện tích đường ảnh hưởng với lực phân bố Với hoạt tải, ta nhân tải trọng trục xe với tung độ đường ảnh hưởng tương ứng sau cộng giá trị lại với a Mô men: Mxe tải = ∑pi.yi Mhai trục = ∑pi.yi Mlàn = 9,3.W+ Mngười = Ppl.W+ Trong đó: pi: trọng lượng trục xe yi: tung độ đường ảnh hưởng W+: diện tích đường ảnh hưởng Bảng 3.4 Bảng tổng hợp giá trị nội lực mômen mặt cắt TẠI MẶT CẮT L/2 Trọng lượng Tung độ Loại xe Tải trọng Mômen (kN.m) Pi (kN) yi (m) 35 0,513 Xe tải 478,475 XE TẢI 145 0,513 Làn 131,874 145 2,663 Xe hai trục 519,860 110 2,663 Người 42,540 XE HAI TRỤC 110 2,063 DIỆN TÍCH W 14,180 TẠI MẶT CẮT 3L/8 35 -1.101 Xe tải 451,565 XE TẢI 145 0,884 Làn 123,616 145 2,496 Xe hai trục 499,620 110 2,496 Người 39,876 XE HAI TRỤC 110 2,046 DIỆN TÍCH W 13,292 TẠI MẶT CẮT L/4 35 -2,320 Xe tải 342,055 XE TẢI 145 0,922 Làn 98,887 145 1,997 Xe hai trục 406,34 110 1,997 Người 31,899 XE HAI TRỤC 110 1,697 18 DIỆN TÍCH XE TẢI XE HAI TRỤC DIỆN TÍCH XE TẢI XE HAI TRỤC DIỆN TÍCH W 10,633 TẠI MẶT CẮT L/8 35 0,090 Xe tải 145 1,716 Làn 145 1,165 Xe hai trục 110 1,165 Người 110 1,015 W 6,203 TẠI MẶT CẮT CÁCH GỐI 0.8M 35 0,094 Xe tải 145 0,417 Làn 145 0,740 Xe hai trục 110 0,740 Người 110 0,650 W 3,940 420,895 57,688 239,800 18,609 171,055 36,642 152,900 11,820 b Lực cắt: Bảng 3.5 Bảng tổng hợp giá trị nội lực lực cắt mặt cắt TẠI MẶT CẮT L/2 Trọng Tung độ Loại xe lượng Tải trọng Lực cắt (kN) yi (m) Pi (kN) 145 0,500 Xe tải 75,640 XE TẢI 145 0,096 Làn 12,378 35 -0,308 Xe hai trục 97,570 110 0,500 Người 3,993 XE HAI TRỤC 110 0,387 DIỆN TÍCH W+ 1,331 TẠI MẶT CẮT 3L/8 145 0,625 Xe tải 116,265 XE TẢI 145 0,221 Làn 19,344 35 -0,183 Xe hai trục 125,070 110 0,625 Người 6,240 XE HAI TRỤC 110 0,512 DIỆN TÍCH W+ 2,080 TẠI MẶT CẮT L/4 145 0,750 Xe tải 156,890 XE TẢI 145 0,346 Làn 27,854 35 -0,058 Xe hai trục 180,820 110 0,750 Người 8,985 XE HAI TRỤC 110 0,637 19 DIỆN TÍCH XE TẢI XE HAI TRỤC DIỆN TÍCH XE TẢI XE HAI TRỤC DIỆN TÍCH XE TẢI XE HAI TRỤC DIỆN TÍCH W+ 2,995 TẠI MẶT CẮT L/8 145 0,875 Xe tải 145 0,471 Làn 35 0,067 Xe hai trục 110 0,875 Người 110 0,762 W+ 4,077 TẠI MẶT CẮT CÁCH GỐI 0.8M 145 0,925 Xe tải 145 0,521 Làn 35 0,117 Xe hai trục 110 0,925 Người 110 0,812 W+ 4,555 TẠI MẶT CẮT GỐI y145 1,000 Xe tải y145 0,596 Làn y35 0,192 Xe hai trục y110 1,000 Người y110 0,887 W+ 5,325 197,515 37,916 180,07 12,231 213,765 42,362 191,070 13,665 238,140 49,523 207,570 15,975 3.3.5 Tổ hợp nội lực Theo trạng thái giới hạn cường độ I [1] Tổ hợp mômen Mu = η(γp.MDC1 + γp.MDC2 + γp.MDW + 1,75.MLL+IM + 1,75.gPL.MPL) Tổ hợp lực cắt Vu = η(γp.VDC1 + γp.VDC2 + γp.VDW + 1,75.VLL+IM + 1,75.gPL.VPL) Trong đó: + γP: Hệ số tải trọng dùng cho tải trọng thường xuyên (3.9) (3.10) γP LOẠI TẢI TRỌNG Lớn Nhỏ DC: Cấu kiện thiết bị phụ 1,25 0,90 DW: Lớp phủ mặt cầu tiện ích 1,50 0,65 : Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư, quan trọng khai thác; = i D R 0,95, = 0,95 IM: hệ số xung kích IM = 25% MLL+IM = gm{(1+IM) Mxe tải+Mlàn} 20 VLL+IM = gvLL{(1+IM) Vxe tải+Vlàn} gm, gv: hệ số phân bố tải trọng cho mômen lực cắt Theo trạng thái sử dụng [1] Tổ hợp mômen Mu = MDC1 + MDC2 + MDW + MLL+IM + MPL Tổ hợp lực cắt Vu = VDC1 + VDC2 + VDW + VLL+IM + VPL Bảng 3.6 Bảng tổng hợp nội lực dầm chủ (3.11) (3.12) TRẠNG THÁI CƯỜNG ĐỘ I Mặt cắt Mu (kN.m) Vu (kN) L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối 0,8m 2258,457 2104,462 1642,476 872,500 181,323 338,670 469,183 617,549 797,625 912,794 3.3.6.Kiểm tra khả chịu uốn dầm theo THGH cường độ Biên trên: 220x18, Vách 564x14, Biên dưới: 220x18, Bản táp:300x20 Khả kháng uốn danh định dầm thép tính theo cơng thức sau: Trục trung hòa dẻo tiết diện liên hợp Bản bê tông: (3.13) Biên trên: (3.14) Vách: (3.15) Biên (3.16) Bản táp biên dưới: (3.17) Trục trung hòa dẻo (PNA) phải nằm bê tơng vì: Ptf+Pw+Pbf +Pbt= 990+1974+990+1500 = 5454 < Ps =8517 (kN) Khi bê tông chia làm hai phần chịu nén chịu kéo Nếu Y chiều cao chịu nén bê tơng Y xác định phương trình: Ptf+Pw+Pbf=0,85 beYY= = (mm) (3.18) (3.19) Do đó, PNA phía mép tiết diện liên hợp đoạn 128,1mm Trong vùng mômen âm, tiết diện liên hợp, cốt thép mặt cầu xem ảnh hưởng đến sức kháng uốn tiết diện Đối với tiết diện liên hợp chịu mômen dương, cánh tay đòn cốt thép nhỏ chủ yếu bê tông 21 tham gia đáng kể; nhiên, mômen âm, ảnh hưởng cốt thép cần phải xét tới ( Ta tính Mp = ( ) ( ) ) (3.20) ( Mp = 5455 ) ( ( ) ) ) Mp = 1820,91 (KN.m) √ = 78 =137 Tiết diện Sức kháng uốn tính tốn dầm tính theo công thức Tiết diện chắc: (3.21) (3.22) (3.23) Với = 0,9 hệ số sức kháng Dầm đủ khả chịu lực (3.24) Với Mu Momen tính tốn tổ hợp cường độ Bảng 3.7 Bảng kiểm tra sức kháng uốn dầm Mặt cắt Mp (KN.m) Mr (KN.m) Mu (KN.m) Kết luận Thiếu (%) L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối 0,8m 1820,91 0,90 1820,91 0,90 1820,91 0,90 1820,91 0,90 1820,91 0,90 1638,82 1638,82 1638,82 1638,82 1638,82 2258,46 Không 37% 2104,46 Không 28% 1642,48 Không 0,02% 872,50 Đạt - 181,32 Đạt - Nhận xét: Qua bảng kết kiểm tốn ta thấy vị trí L/2, 3L/8, L/4 sức kháng Momen dầm không đạt Tại vị trí L/2: Thiếu 37% Tại vị trí 3L/8: Thiếu 28% Tại vị trí L/4: Thiếu 0,02% Cần phải gia cường kết cấu dầm để đảm bảo khả chịu uốn 22 3.3.7 Kiểm tra khả chịu cắt dầm theo THGH cường độ Tiêu chuẩn sức kháng cắt tổ hợp Theo tiêu chuẩn thiết kế cầu AASHTO LRFD 2005, công thức (5.144) viết: [ √ ] (5.144) (3.25) Trong đó: (3.26) (3.27) Vp =0,58FywDtw (3.28) Tiết diện khơng ổn định Vì kết cấu dầm liên hợp có trục trung hòa dẻo nằm bê tơng Tra bảng ta có C=1 Thay vào cơng trình trên: Vn=Vp=0,58FywDtw =0,58x345x564x14=1580 (kN) Bảng 3.8 Bảng kiểm tra sức kháng cắt dầm Mặt cắt L/2 3L/8 L/4 L/8 Cách gối 0,8m Vp (KN) 1579,98 0,90 1421,98 338,67 Đạt 1579,98 0,90 1421,98 469,18 Đạt 1579,98 0,90 1421,98 617,55 Đạt 1579,98 0,90 1421,98 797,63 Đạt 1579,98 0,90 1421,98 912,79 Đạt Vr (KN) Vu (KN) Kết luận Nhận xét: Qua bảng kết kiểm toán ta thấy sức kháng cắt dầm đạt yêu cầu, không cần gia cường kết cấu dầm để đảm bảo khả chịu cắt 3.4.Tính tốn gia cường dầm phương pháp căng cáp DƯL 3.4.1.Chọn sơ đồ thông số vật liệu Ta chọn sơ đồ căng cáp sau: Cáp DUL ngồi căng dầm bó đối xứng qua tim dầm Mỗi bó cáp gồm 01 tao 15,2 mm theo tiêu chuẩn ASTM A416-85 Cấp 270 Diện tích tao cáp: 182 mm2 Diện tích hai bó cáp đối xứng: 364 mm2 Cường độ chịu kéo cáp: fpu = 1860 MPa fpy = fps = 0,85fpu = 1581 MPa Mô đun đàn hồi cáp: Eys = 197000 Mpa L=10,65m; e = 1,6m; cosα = 0,288 23 3.4.2 Tính tốn bố trí cáp kiểm tốn dầm theo THGH cường độ: Mơ men uốn nhịp toàn tĩnh tải hoạt tải xác định mục 3.9: Mu = 2258,46 kN.m Mơ men kháng uốn nhịp tồn tĩnh tải hoạt tải xác định mục 3.23: Mr = 1638,82 kN.m Mơ men kháng uốn thiếu nhịp: M = Mu – Mr = 2258,46-1638,82 = 619,64 kN.m (3.29) Pv =2.S.cos Mv= (3.30) Lực căng cáp : S =2x619,64/(10,65x0,288)=404,04 (kN) Chọn 02 bó cáp 07 sợi có: Fp = 2x182 = 364 mm2 S = 364x1581 = 575,484.103 N = 575,5 KN Mô men dầm vị trí L/2 lực căng cáp sau: 882,9 (kN.m) Kết phân tích kiểm tra tiết diện sau gia cường Bảng 3.9: Bảng 3.9 Bảng kết mô men căng cáp Vị trí L/2 3L/8 L/4 L/8 Mu (KN.m) 2258,46 2104,46 1642,48 872,50 MPS (kN.m) -882,90 -662,20 -441,50 -220,70 MTC=Mu+MPS (kN.m) 1375,60 1442,30 1200,90 651,80 Mr (KN.m) 1638,80 1638,80 1638,80 1638,80 Kết luận Đạt Đạt Đạt Đạt Nhận xét: Qua bảng kết kiểm toán ta thấy sau gia cường tao cáp d=15,2mm kết cấu nhịp đảm bảo khả chịu uốn Kết luận: Chương 3, học viên phân tích xác định nội lực tĩnh tải hoạt tải khai thác, xác định sức kháng dầm kiểm toán kết cấu dầm trước gia cường Kết cho thấy kết cấu nhịp không đảm bảo khả chịu uốn, vị trí L/2 thiếu 37%, vị trí 3L/8 thiếu 28% Sau gia cường tao cáp dự ứng lực căng ngoài, kết cấu nhịp đảm bảo khả chịu uốn 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tiến hành nghiên cứu gia cường cầu dầm thép Bến Gành phương pháp căng cáp dự ứng lực để đảm bảo khả chịu tải cầu thực tế khai thác Khánh Hòa Các kết đạt luận văn bao gồm: Tổng quan tình tình phát triển cầu thép khả ứng dụng Thế giới Việt Nam Nghiên cứu biện pháp gia cường cho cầu cũ ứng dụng gia cường cho cầu Bến Gành tỉnh Khánh Hồ Phân tích kiểm tốn kết cấu dầm cầu Bến Gành tỉnh Khánh Hoà trước gia cường, kết cho thấy kết cấu nhịp không đảm bảo khả chịu uốn, vị trí L/2 thiếu 37%, vị trí 3L/8 thiếu 28% Sau gia cường tao cáp dự ứng lực căng loại sợi d=15,2mm, kết cấu nhịp đảm bảo khả chịu uốn ... đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng Vì việc nghiên cứu xác định giải pháp gia cường kết cấu cầu cần thiết Đề tài nghiên cứu giải pháp gia cường cầu Bến Gành tỉnh Khánh Hòa phương pháp dự ứng lực. .. đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng Việc nghiên cứu xác định giải pháp gia cường kết cấu cầu cần thiết Đề tài nghiên cứu giải pháp gia cường cầu Bến Gành tỉnh Khánh Hòa phương pháp dự ứng lực ngồi... 2.2.3 Giải pháp làm giảm tỉnh tải 2.2.4 Gia cường căng tăng 2.2.5 Gia cường kết cấu cầu dầm cáp dự ứng lực căng a Giới thiệu chung phương pháp Gia cường cơng trình giải pháp dự ứng lực căng ngồi phương

Ngày đăng: 25/12/2019, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan