Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ Quan sát hình vẽ sau Trả lời câu hỏi sau • Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? • Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất như thế nào? Cấu tạp và chức năng của miền hút Các bộ phận của miền hút Vỏ Trụ giữa Biểu bì Thịt vỏ Bó mạch Ruột Mạch rây Mạch gỗ Quan sát sơ đồ trên và trả lời câu hỏi • Cấu tạo của miền hút gồm mấy phần? Chức năng của từng phần? • Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào? Nó có tồn tại mãi không? Cấu tạo và chức năng của miền hút Các bộ phận Cấu tạo từng bộ phận Chức năng chính Biểu bì Gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau. Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. Hút nước và muối khoáng hòa tan. Thịt vỏ Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau. Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Mạch rây Gồm những tế bào có vách mỏng. Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cấy. Mạch gỗ Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào. Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. Ruột Gồm những tế bào có vách mỏng. Chứa chất dự trữ. Bài tập 1. Vì sao người ta thường nhổ mạ để cấy lúa? a. Vì khi gieo mạ thì ruộng lúa chưa cày bừa kĩ. b. Vì cây lúa phát triển thành từng khóm. c. Vì khi nhổ mạ để kích thích rễ ra được nhiều rễ con, hút được nhiều chất nuôi cây. d. Đỡ tốn thời gian, công sức. Bài tập 2. Vì sao người ta thường nhổ mạ để cấy lúa? a. Vì khi gieo mạ thì ruộng lúa chưa cày bừa kĩ. b. Vì cây lúa phát triển thành từng khóm. c. Vì khi nhổ mạ để kích thích rễ ra được nhiều rễ con, hút được nhiều chất nuôi cây. d. Đỡ tốn thời gian, công sức. Về nhà • Đọc mục “Em có biết” • Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. • Chuẩn bị bài cho tiết học sau . Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ Quan sát hình vẽ sau Trả lời câu hỏi sau • Các