Thương mại của việt nam cộng hòa với hoa kỳ (1955 1975)

64 81 0
Thương mại của việt nam cộng hòa với hoa kỳ (1955 1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ******** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA VỚI HOA KỲ (1955-1975) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ******** NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA VỚI HOA KỲ (1955-1975) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành đóng góp có ngồi cố gắng nỗ lực thân em có động viên khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, bố mẹ bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em bạn có mơi trường học tập nghiên cứu tốt Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Nguyễn Văn Nam người tận tâm bảo, hướng dẫn giúp đỡ hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ sinh thành dưỡng dục động viên giúp đỡ em trình học tập Và em xin cảm ơn bạn động viên giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Là sinh viên năm tư, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức thầy cô bạn bè để công trình Khóa luận em hồn thiện Hà Nội, tháng 0 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thời gian qua, hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Văn Nam Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nào, kết đúng, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 0 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNGĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA VỚI HOA KỲ (1955-1975) 1.1 KINH TẾ CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA 1.1.1 Nông nghiệp 1.1.2 Công nghiệp 10 1.1.3 Thương nghiệp 12 1.1.4 Chính sách thương mại 15 1.2 LỢI THẾ CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI HOA KỲ 17 1.2.1.Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Việt Nam Cộng hòa 17 1.2.2 Tình hình trị xã hội 20 1.2.3 Vị trí Việt Nam Cộng hòa sách thương mại Hoa Kỳ 23 Chương HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA VỚI HOA KỲ (1955-1975) 26 2.1 QUY MÔ VÀ TỈ TRỌNG THƯƠNG MẠI 26 2.1.1 Quy mô thương mại 26 2.1.2 Tỷ trọng thương mại 29 2.2 CƠ CẤU MẶT HÀNG TRAO ĐỔI 32 2.2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất 32 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập 34 2.3 PHƯƠNG THỨC XUẤT NHẬP KHẨU 38 2.3.1 Phương thức xuất 38 2.3.2 Phương thức nhập 39 Chương NHẬN XÉT THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA VỚI HOA KỲ (1955-1975) 42 3.1 ĐẶC ĐIỂM 42 3.1.1 Việt Nam Cộng hòa ln nước nhập siêu 42 3.1.2 Chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình trị 43 3.1.3 Lệ thuộc vào Hoa Kỳ 45 3.1.4 Phương thức thương mại dựa vào viện trợ 46 3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA 47 3.2.1 Tích cực 47 3.2.2 Tiêu cực 49 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Cộng hòa thành lập ngày 26/10/1955 Tổng thống quyền Việt Nam Cộng hòa Ngơ Đình Diệm Chính quyền gọi Nam Việt Nam (South Vietnam) Chính quyền miền Nam Việt Nam có quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ 77 quốc gia giới Sau Ngơ Đình Diệm bị ám sát đảo đầu năm 193, loạt quyền quân thành lập tồn thời gian ngắn Lần lượt tổng thống Nguyễn Văn Thiệu Dương Văn Minh sau nắm quyền lãnh đạo quyền Việt Nam Cộng hòa giai đoạn từ năm 1967 quyền sụp đổ hoàn toàn vào năm 1975 Việt Nam Cộng hòa Hoa Kỳ dựng lên hậu thuẫn với âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thị trường kiểu mới, quân Hoa Kỳ Đông Dương Đông Nam Á nhằm ngăn chặn “làn sóng cộng sản” phát triển Hoa Kỳ đầu tư vào kinh tế để phục vụ cho mục tiêu trị đưa miền Nam Việt Nam vào quỹ đạo chủ nghĩa tư chi phối Hoa Kỳ Kinh tế Việt Nam Cộng hòa (1955-1975) kinh tế theo hướng thị trường, phát triển mở cửa Trong giai đoạn 19631973 mức độ tự kinh tế Việt Nam Cộng hòa cao Phát triển kinh tế triển khai dựa kế hoạch kinh tế năm kế hoạch bốn năm Nền kinh tế ổn định gần năm đầu tiên, sau tác động chiến tranh leo thang trở nên ổn định: tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, có nhiều năm tăng trưởng bị âm, tỷ lệ lạm phát cao, thâm hụt ngân sách nhà nước thâm hụt thương mại trầm trọng Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng, chỗ dựa phát triển kinh tế Việt Nam Cộng hòa thơng qua viện trợ kinh tế có nguồn viện trợ thương mại lớn Trong suốt thời gian tồn trao đổi thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ ln giữ vị trí hàng đầu Nghiên cứu trao đổi thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ góp phần làm sáng tỏ chất, tính chất trình phát triển thương mại, kinh tế Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955-1975 Đồng thời đánh giá khách quan mối liên hệ hoạt động thương mại với hoạt động kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Cộng hòa Khơng vậy, nghiên cứu vấn đề làm sáng tỏ quan điểm không phát triển kinh tế Việt Nam Cộng hòa cho kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển vượt trội so với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phát triển đứng thứ hai châu Á, hay so sánh kinh tế Việt Nam Cộng hòa phát triển Hàn Quốc vào năm 60, đầu 70 kỷ XX Nghiên cứu vấn đề góp phần làm sáng tỏ thời kì lịch sử Việt Nam đại giai đoạn 1955-1975, cung cấp tư liệu để học tập, nghiên cứu kinh tế Việt Nam Cộng hòa hay tìm hiểu quan hệ hai quốc gia Việt Nam - Hoa Kỳ Trên sở ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc đề tài, định lựa chọn vấn đề “Thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ (1955-1975)” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tài liệu nghiên cứu trực tiếp kinh tế Việt Nam Cộng hòa nói chung thương mại nói riêng Việt Nam với Hoa Kỳ giai đoạn 1955-1975 không nhiều, vấn đề quan tâm nghên cứu số sách, tạp chí đề cập đến với mức độ khác 2.1 Các cơng trình nghiên cứu kinh tế Việt Nam Cộng hòa Cuốn Hiện tình kinh tế Việt Nam, I, II, tác giả Nguyễn Huy (1972), đề cập đến kinh tế Việt Nam Cộng hòa tất lĩnh vực ngành kĩ nghệ, phát triển giao thông, tài tiền tệ, thương mại… Quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, cơng trình nghiên cứu lại chưa đề cập đến cách cụ thể, đề cập đến tình hình thương mại chung Việt Nam Cộng hòa với nhiều quốc gia Bài nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu tình hình tài tiền tệ miền Nam Việt Nam (1955-1975) tác giả Nguyễn Ngọc Cơ Hồng Hải Hà phân tích sách tài tín dụng tiền tệ chủ yếu miền Nam thực giai đoạn 1955-1975, làm rõ nguồn thu chi tiêu ngân sách, hệ thống hoạt động ngân hàng từ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Cộng hòa Bài nghiên cứu Kinh tế nước nhà bị bội thực đăng Tạp chí Bách khoa thời đại, số 22, ngày 1/12/19 tác động việc Hoa Kỳ đưa quân đội vào miền Nam từ năm 19 Một mặt chi tiêu quân đội Hoa Kỳ tạo nguồn thu lớn cho quyền, đồng thời dẫn đến tình trạng rối loạn lạm phát cao kinh tế Việt Nam Cộng Bên cạnh nghiên cứu đề cập đến việc quyền Việt Nam Cộng hòa cần phải đưa biện pháp chống lạm phát sử dụng nguồn đầu tư Hoa Kỳ phù hợp để ổn định kinh tế 2.2 Các công trình nghiên cứu thương mại nói chung trực tiếp nghiên cứu thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ Cuốn Chính sách tiền tệ Việt Nam tác giả Nguyễn Anh Tuấn (198) phân tích chuyển biến khối tiền tệ Việt Nam thời Pháp thuộc (1878  194) Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 1955-1975 Cơng trình rõ sách tiền tệ tác động đến kinh tế Việt Nam Cộng hòa Bên cạnh sách đề cập đến thương mại chung Việt Nam Cộng hòa bước đầu phân tích ảnh hưởng chương trình viện trợ Hoa Kỳ đến kinh tế Việt Nam Cộng hòa Tuy nhiên quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, cơng trình nghiên cứu lại chưa đề cập đến cách cụ thể Bài nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu chương trình viện trợ Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa tác giả Phạm Thị Hồng Hà, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số , năm 2014 phân tích hồn chỉnh Chương trình viện trợ thương mại Hoa Kỳ (CIP) dành cho Việt Nam Cộng hòa, làm rõ mục tiêu hệ chương trình viện trợ thương mại Hoa Kỳ với Việt Nam Cơng hòa giai đoạn 1955-1975 Bài nghiên cứu Tác động viện trợ Mỹ đến kinh tế Việt Nam Cộng hòatrong chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ 194  197 tác giả Nguyễn Thị Hương, đăng Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Hoa Kỳ kinh tế miền Nam Việt Nam trước năm 1954 Bài viết rõ viện trợ Hoa Kỳ bao gồm viện trợ thương mại, viện trợ nông phẩm, từ tác động ảnh hưởng đến kinh tế miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960 Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích chuyển biến kinh tế - xã hội miền Nam Việt Nam giai đoạn 194  197 Trong cơng trình, nghiên cứu trên, tác giả đề cập đến số khía cạnh hoạt động thương mại Việt Nam Cộng với Hoa Kỳ, chương trình viện trợ thương mại Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa giai đoạn 19197 nhiều góc độ bước đầu số tác động đến tình hình trị, xã hội Việt Nam Cộng hòa Nhưng tất cơng nghiên cứu đề cập đến khía cạnh định đề tài mà chưa trình bày cách có hệ thống, logic đề tài Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo có giá trị cho tác giả nghiên cứu trao đổi thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ (19197) Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ (19197 giúp hiểu rõ hoạt động thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ mặt: Tỉ trọng thương mại, cán cân xuất nhập khẩu, hàng hóa xuất nhập khẩu, phương thức xuất nhập khẩu… từ phân tích, đánh giá khách quan tác động thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ đến tình hình trị, kinh tế Việt Nam Cộng hòa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề: Thứ nhất, làm rõ yếu tố tác động đến thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ giai đoạn 1955-1975 Một số mặt hàng quan trọng Việt Nam Cộng hòa xuất sang Hoa Kỳ sau: Lơng chim, lông dê mặt hàng quan trọng chiếm tỷ trọng cao cấu hàng hóa xuất Hải sản: mặt hàng xuất Việt Nam Cộng hòa kim ngạch lại nhỏ mặt hàng hải sản nghèo nàn chủng loại, chủ yếu cá, tơm, cua, sò nhuyễn thể Về hương liệu xuất chủ yếu quế hoa quế, mặt hàng xuất quan trọng có xu hướng ngày tăng Cao su mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam Cộng hòa xuất sang Hoa Kỳ Tổng kim ngạch xuất từ 191972 đạt 1,9 tỷ đồng, năm 19 tỉ trọng kim ngạch xuất cao su chiếm 99,9 năm 192 chiếm 71 tổng kim ngạch xuất Việt Nam Cộng hòa Tuy nhiên lại có xu hướng ngày giảm, đặc biệt sau năm 19 kim ngạch xuất giảm mà ngược lại Việt Nam Cộng hòa phải nhập lượng lớn cao su để đáp ứng nhu cầu nước Nguyên nhân từ năm 19 chiến tranh miền Nam lan rộng ngày ác liệt, tàn phá bom đạn làm cho diện tích trồng cao su sản lượng cao su sụt giảm nghiêm trọng Xuất cao su giảm dần đến năm 1972 kim ngạch xuất đạt 10 triệu đồng chiếm 0,07 cấu hàng hóa xuất Việt Nam Cộng hòa 3.1.2.2 Hoạt động nhập Trong quan hệ buôn bán với Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa nhập chủ yếu, mặt hàng nhập đa dạng hàng tiêu dùng, lương thực thực phẩm, phân bón, máy móc vật tư Trước sau năm 19 có thay đổi cấu hàng hóa nhập khẩu: trước năm 19 mặt hàng nhập quan trọng dầu hỏa, dược phẩm, phân bón, sắt thép máy móc; sau năm 19 gạo, hàng tiêu dùng, nhiên liệu, máy móc vật tư Sự thay đổi tác động chiến tranh đến sản xuất nhu cầu nước, chiến tranh leo thang với diện quân lính Hoa Kỳ đồng minh làm cho sản xuất ngừng trệ, sản lượng gạo sụt giảm khiến cho Việt Nam Cộng 44 hòa từ nước xuất gạo chuyển sang phải nhập gạo để đảm bảo an ninh lương thực Một số mặt hàng nhập quan trọng Việt Nam Cộng hòa thời kì là: sữa, lúa mì, phân bón, máy móc Hàng tiêu dùng, thực phẩm: phần lớn nhập mặt hàng sữa, bột mì, lúa gạo, rau củ quả…Đây nhóm hàng hóa chiếm tỷ trọng cao khoảng 1 tổng cấu hàng hóa nhập Sản phẩm chế tạo: giá trị nhóm hàng hóa chiếm tỷ trọng cao tổng số hàng hóa nhập Bao gồm số mặt hàng ô tô, hàng không, phụ tùng…Các loại máy móc dụng cụ, kiến tạo điện tăng với phát triển kĩ nghệ nước để tiến hành chiến lược phát triển kinh tế nhu cầu máy móc thiết bị ngày tăng phục vụ q trình phát triển cơng nghiệp Nguyên liệu bán chế phẩm: mặt hàng nhóm chiếm tỷ trọng lớn tăng nhanh Một số mặt hàng nhóm dầu hỏa, cao su tổng hợp, phân bón… 3.1.3 Lệ thuộc vào Hoa Kỳ Hoa Kỳ có ưu tiên viện trợ nhiều cho Việt Nam Cộng hòa, đặc biệt Chương trình viện trợ thương mại (CIP) với mục tiêu đảm bảo cung cấp đầy đủ hàng hóa thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu người dân Hoa Kỳ có quyền định chi phối loại hàng lượng hàng nhập vào Việt Nam Cộng hòa hàng năm Các cơng ty Hoa Kỳ gần có độc quyền xuất hàng hóa miền Nam Việt Nam, hàng hóa Hoa Kỳ vào thị trường miền Nam dễ dàng không bị cạnh tranh với hàng hóa nước khác Việt Nam Cộng hòa nhập chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ, giai đoạn 19 197 tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ đạt 23,9 tỷ đồng chiếm đến 34, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Cộng hòa Điều cho thấy Hoa Kỳ đối tác thương mại thị trường quan trọng Việt Nam Cộng hòa 45 Một thống kê cho thấy  thu nhập chi tiêu Việt Nam Cộng hòa lấy từ viện trợ Hoa Kỳ, phồn vinh đô thị nội kinh tế mà nguồn viện trợ chi tiêu quân đội Hoa Kỳ đem lại [1; tr.] Trong giai đoạn 1971  197 lượng viện trợ Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa lớn tổng số cải mà Việt Nam Cộng hòa làm ra, khơng có viện trợ Hoa Kỳ kinh tế Việt Nam Cộng hòa khơng thể tự ni lấy Sau năm 1973 quân đội Hoa Kỳ rút khỏi miền Nam, Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ, kinh tế thương mại Việt Nam Cộng hòa lâm vào khủng hoảng sụp đổ 3.1.4 Phương thức thương mại dựa vào viện trợ Phương thức nhập dựa vào viện trợ chủ yếu, quan trọng viện trợ thương mại (CIP) Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa Phần lớn hàng hóa nhập Việt Nam Cộng hòa từ chương trình viện trợ này, Hoa Kỳ đảm bảo cho công ty Hoa Kỳ gần độc quyền thị trường Việt Nam Cộng hòa khơng bị hàng hóa nước khác cạnh tranh Viện trợ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân binh lính quân đội đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Năm 1971 giá trị nhập sản phẩm tiêu thụ 48, triệu USD, giá trị nhập yếu tố sản xuất máy móc, trang bị, dụng cụ sản xuất chiếm tỷ lệ trung bình 10,7 triệu USD [; tr ] Viện trợ Hoa Kỳ có điều kiện, nhiều mục đích nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thị trường tiêu thụ Hoa Kỳ, cột chặt miền Nam vào Hoa Kỳ Nhờ viện trợ Hoa Kỳ can thiệp sâu vào kinh tế Việt Nam Cộng hòa chi phối tồn hàng hóa nhập vào Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Cộng hòa bị lợi xuất mặt hàng mạnh gạo, cao su đặc biệt sau năm 19 từ nước mạnh xuất gạo cao su Việt Nam Cộng hòa phải chuyển sang nhập gạo cao su để đáp ứng nhu cầu nước Như vậy, Việt Nam không phát huy lợi mà bì dần lợi phải nhập hàng hóa mạnh Điều phản ánh 46 kinh tế sản xuất Việt Nam Cộng hòa què quặt, cân đối, lệ thuộc thương mại khơng có sức cạnh tranh 3.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA 3.2.1 Tích cực 3.2.1.1 Duy trì hoạt động máy quyền Việt Nam Cộng hòa Viện trợ thương mại Hoa Kỳ tạo nguồn thu để đảm bảo cho hoạt động máy quyền Việt Nam Cộng hòa, hay nói cách khác nhờ mà ni máy quyền Viện trợ thương mại giúp quyền Việt Nam Cộng hòa tạo lập sở xây dựng ủng hộ giai tầng xã hội, đặc biệt ủng hộ tầng lớp trung lưu cho quyền đô thị Tầng lớp trung lưu nhà nhập cưng quyền, họ phép kinh doanh với nhiều đặc quyền lớn độc quyền xuất khẩu, độc quyền vay vốn ngân hàng, độc quyền giá hàng hóa nhập đặc biệt với thị trường khan hàng hóa Việc hối suất nhập hàng hóa USD thường thấp hối suất thị trường tạo hội cho nhà xuất thu thêm khoản lời khác từ chênh lệch Với mức lãi trung bình từ 2030 giá trị hàng hóa nhập Như hàng năm nhà nhập thu khoản lãi khổng lồ, đặc quyền tạo lòng trung thành họ quyền 3.2.1.2 Tạo nguồn thu ngân sách cho quyền Nhờ chương trình viện trợ thương mại mà hàng hóa Hoa Kỳ dễ dàng xâm nhập vào thị trường miền Nam, tạo phận quan trọng nguồn thu ngân sách quyền Việt Nam Cộng hòa Những ưu đãi tỉ giá với chương trình CIP kết hợp với sách khuyến khích nhập quyền từ năm 19 làm cho hoạt động nhập ngày mạnh Điều đồng nghĩa với việc nguồn thu Quỹ đối giá ngày tăng Quỹ đối giá chương mục lập ngân khố, phần thu chuyển ngân quan viện trợ nước vào chương mục viện trợ Hoa Kỳ ngân hàng quốc gia Để nhằm giúp đỡ quyền Việt Nam Cộng hòa mặt ngân sách 47 Bảng 3.1: Nguồn thu Quỹ đối giá giai đoạn 1931971 (Đơn vị: triệu USD) Năm Qũy đối giá 193 .818 194 8.28 19 11.88 19 20.77 197 1.044 198 20.139 199 24.17 1970 28.032 1971 30.73 Nguồn: [31] Từ bảng ta thấy nguồn thu Quỹ đối giá tăng liên tục qua năm Trong hai năm 193 năm 194 tăng chậm hơn, nhiên từ năm 19 hoạt động nhập tăng nhanh nên nguồn thu Quỹ tăng nhanh chóng, năm 19 đạt 11.88 triệu US đến năm 1971 tăng lên 30.73 triệu US Khoảng 70 nguồn thu Quỹ đối giá từ Chương trình viện trợ thương mại Hoa Kỳ (CIP) Vì lượng nhập lớn nên khoản thu quỹ vượt khoản chi tiêu, quyền Việt Nam Cộng hòa sử dụng nguồn thu từ quỹ để chi tiêu cho hoạt động quốc phòng, anh ninh, trị xã hội Trong năm 197, khoản chi từ Quỹ đối giá giúp bù đắp khoản thâm hụt tiền mặt phủ giúp giảm nợ phủ tương ứng với 2, đồng 3.2.1.3 Góp phần làm cho phận kinh tế phát triển Số hàng nhập nhờ viện trợ đem bán thị trường thấm phần dân chúng đặc biệt thị, tạo cho xã hội mặt phồn vinh 48 Từ năm 194 đến năm1973 có mặt 0 vạn quân Hoa Kỳ vạn quân đồng minh thúc đẩy thương mại, dịch vụ để phục vụ binh lính, làm cho phận dân chúng thị giàu lên nhanh chóng Dưới tác động viện trợ nơng dân mua phân bón, nông cụ với giá rẻ, nông nghiệp Việt Nam Cộng hòa có cải tiến đáng kể mặt kĩ thuật, giới hóa sử dụng nhiều nơng nghiệp Cùng với việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, giống lúa Thần Nơng IR8 IR có suất cao Đến năm 1971 lúa Thần Nơng phủ 2,6 triệu mẫu ruộng, 42% diện tích canh tác, sản lượng lúa năm 1973 6,35 triệu tấn, tăng lên so với 4,9 triệu năm 1960, gần tới mức đủ ăn Góp phần định hướng đường phát triển tư chủ nghĩa cho nông nghiệp nông thôn miền Nam 3.2.2 Tiêu cực 3.2.2.1 Kinh tế bị lệ thuộc vào Hoa Kỳ, khả tự sản xuất Một thống kê cho thấy 65% thu nhập hầu hết chi tiêu phủ Việt Nam Cộng hòa lấy từ viện trợ kinh tế Mỹ Sự phồn vinh đô thị nội kinh tế mà nhờ nguồn viện trợ khổng lồ Hoa Kỳ chi tiêu quân viễn chinh Hoa Kỳ Trong vùng nơng thôn, người nông dân phải chịu đựng tàn phá bom đạn Mỹ, để lại nghèo khổ gần tuyệt đối cho nông thôn miền Nam Thông qua viện trợ quan viện trợ, dựa vào quyền Sài Gòn, Hoa Kỳ hồn tồn chi phối hoạt động kinh tế miền Nam, biến miền Nam thành khâu phụ thuộc vào kinh tế Hoa Kỳ, thuộc địa Hoa kỳ Giai đoạn 1971-1975, lượng viện trợ hàng năm mà Hoa Kỳ dành cho Việt Nam Cộng hòa lớn tổng số cải mà kinh tế Việt Nam Cộng hòa làm Năm 1974, Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ Việt Nam Cộng hòa lâm vào khủng hoảng kinh tế, hay nói cách khác niềm nam Việt Nam tự tồn khơng có viện trợ Hoa Kỳ Mặt khác, hàng hóa viện trợ Hoa Kỳ dễ dàng vào thị trường miền Nam tạo cạnh tranh mặt hàng nông phẩm nước, giá nơng phẩm từ Hoa Kỳ đưa sang bán với giá thấp Đồng 49 thời tạo tâm lý lười biếng, thích sống nhờ vào trợ cấp Viện trợ nông phẩm Mỹ làm tê liệt sức kích thích việc cải tạo phát triển kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Đến năm 1973, Mỹ giảm viện trợ, sản xuất nông nghiệp giảm sút 21% [7; tr.0] 3.2.2.1 Việt Nam Cộng hòa trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Hoa Kỳ Hàng hóa Việt Nam cộng hòa nhập phần lớn thơng qua chương trình viện trợ thương mại (CIP), mục tiêu chương trình cung cấp đầy đủ hàng hoa thị trường nhắm đáp ứng nhu cầu người dân Cũng nhờ sách mà hàng hóa Hoa Kỳ vào thị trường miền Nam cách dễ dàng Hoa Kỳ đảm bảo cho nhà sản xuất công ty tư Hoa Kỳ gần độc quyền thị trường miền nam Việt Nam để bán hàng khơng với số lượng lớn mà nhanh chóng điều có ý nghĩa lớn kinh tế tư đòi hỏi khả xoay vòng vốn nhanh Loại viện trợ thực hành hóa dịch vụ gia tăng mậu dịch Việt Nam Hoa Kỳ, kích thích lợi nhuận gia tăng sản xuất công ty tư Hoa Kỳ Bằng viện trợ thương mại, quan viện trợ thương mại Hoa Kỳ không cần biết số hàng viện trợ có tiêu thụ khơng, đến kì hạn lại đưa hàng vào miền Nam, gây nên tình trạng ứ đọng hàng hóa ngày nghiêm trọng, bóp chết sản xuất Đây thủ đoạn để Mĩ trút hàng hóa thừa vào miền Nam, làm cho miền Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Mĩ, đồng minh Mĩ để củng cố quyền Việt Nam cộng hòa Mĩ khơng cấp trực tiếp USD hay cấp thẳng hàng hóa cho quyền Sài Gòn, Hoa Kỳ trao thẳng USD cho quyền Sài Gòn chắn quyền Sài Gòn lấy USD mua hàng hóa, bán lấy tiền làm sở để phát hành tiền bỏ vào ngân sách Khi làm Hoa Kỳ USD thực sự, đồng đôla viện trợ chạy qua tay quyền Việt Nam cộng hòa nước Hơn nữa, thị trường tiêu thụ miền Nam nơi mà Hoa Kỳ phải đổ cải máu để chiếm lấy, khơng nơi độc chiếm hàng hóa Hoa Kỳ Mặt khác, hàng hóa cơng ty Hoa Kỳ có thêm 50 hội để tiêu thụ Theo đường viện trợ thương mại này, hàng hóa vào thẳng thị trường miền Nam cách dễ dàng, không bị hàng rào thuế quan ngăn cản tính giá cao mà khơng bị hàng hóa nước khác cạnh tranh 3.2.2.3 Không mang lại quyền lợi cho đại phận quần chúng Mang lại quyền lợi cho nhà nhập khẩu, nhà nhập Chính phủ cho phép kinh doanh với nhiều đặc quyền lớn độc quyền xuất khẩu, độc quyền giá cả… kể thị trường khan khiếm hàng hóa Cùng với việc hối suất nhập hàng hóa USD thường thấp hối suất thị trường, nhà xuất thu thêm khoản lợi lớn từ chênh lệch với mức lãi trung bình từ 20  30 giá trị hàng hóa nhập Như vậy, nhà nhập hưởng nhiều quyền lợi giàu lên nhanh chóng Việt Nam Cộng hòa chưa tạo dựng vị trí lĩnh vực kinh tế hàng nhập phần lớn hàng tiêu dùng trực tiếp Số hàng nhập nhờ viện trợ đem bán thị trường để lấy tiền cho ngân sách, thấm phần dân chúng dân thị, nhờ mà họ nhanh chóng giàu lên tạo nên phồn vinh đô thị Ngay thành phố có giới cơng chức, sĩ quan, doanh nhân, người có trình độ cao hưởng phồn vinh Trong nơng thơn, tình hình kinh tế khơng có phát triển Hàng viện trợ Mĩ chưa thấm tới nông thơn, người nơng dân chưa tìm thấy người Hoa Kỳ quyền nguồn tiêu thụ nơng phẩm mạnh mẽ tới mức cải thiện kinh tế họ Thêm vào tàn phá bom đạn, chiến tranh cho đời sống người dân nơng thơn ngày khó khăn, nghèo nàn Trong nhà nhập phận dân đô thị giàu lên đời sống nhân dân nghèo nàn khơng cải thiện Chính có phận nhỏ ủng hộ quyền Việt Nam Cộng hòa đa số nơng dân khơng ủng hộ quyền, nơng thơn 75% người dân ủng hộ quân giải phóng, 20% trung lập có 5% ủng hộ Việt Nam Cộng hòa Có thể 51 thấy Chính quyền Việt Nam Cộng hòa lung lay, suy yếu không ủng hộ đa số dân chúng - sở tồn quan trọng quyền Tiểu kết chương Trong quan hệ thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ ta thấy Việt Nam Cộng hòa ln nước nhập siêu với hoạt động nhập gần hoàn toàn hoạt động xuất lại khơng đáng kể Chính mà cán cân thương mại bị thâm hụt để bù đắp vào khoản thâm hụt phủ Việt Nam Cộng hòa dựa vào nguồn viện trợ Hoa Kỳ Hàng hóa nhập chủ yếu thơng qua Chương trình viện trợ thương mại Hoa Kỳ, khẳng định, viện trợ Hoa Kỳ cho quyền Sài Gòn dao hai lưỡi, mặt có vai trò lớn việc chống đỡ cho kinh tế, giúp cho kinh tế Sài Gòn khơng sụp đổ nhanh chóng, bất chấp yếu khơng thể khắc phục Mặt khác, khiến cho xã hội ảo tưởng khả mình, ỷ lại vào viện trợ khơng có khả tự đứng vững 52 KẾT LUẬN Có nhiều yếu tố tác động đến thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ giai đoạn 19197 Với phát triển định kinh tế mặt nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp với sách thương mại khuyến khích xuất nhập tác động đến hoạt động thương mại Việt Nam Cộng hòa với nước có Hoa Kỳ Nhưng yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến vấn đề thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ tình hình trị sách thương mại Hoa Kỳ với Việt Nam Cộng hòa nâng quan hệ thương mại hai quyền lên vị trí đặc biệt Hoa Kỳ ln giữ vị trí đối tác thương mại lớn Việt Nam Cộng hòa Quan hệ phản ánh cộng hưởng lẫn từ hai phía Việt Nam Cộng hòa Hoa Kỳ Một bên cần hậu thuẫn, viện trợ để trì tồn tại, bên muốn bên bị cột chặt, trở thành thị trường riêng – vốn nằm chiến lược Hoa Kỳ để “xây đề ngăn sóng đỏ” Quan hệ thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ phản ánh đặc trưng, tính chất kinh tế Việt Nam Cộng hòa Đó kinh tế cân đối què quặt, lệ thuộc, không tự đứng vững Việt Nam Cộng hòa ln nước nhập siêu, thấy hoạt động thương mại Việt Nam Cộng hòa nhập chủ yếu, từ thấy đặc điểm kinh tế miền Nam nhập để ni tồn kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhập gần hồn tồn hàng hàng hóa nhập phần lớn có nguồn gốc từ Hoa Kỳ quốc gia Hoa Kỳ bảo trợ, ngược lại hoạt động nhập xuất nhỏ bé Cán cân thương mại bị thâm hụt trầm trọng để bù đắp vào khoản thâm hụt Chính phủ dựa vào nguồn viện trợ Hoa Kỳ, quan trọng Chương trình viện trợ thương mại (CIP) mục tiêu chương trình cung cấp đầy đủ hàng hóa thị trường nhắm đáp ứng nhu cầu người dân, hàng hóa Hoa Kỳ vào thị trường miền Nam cách dễ dàng 53 Cơ cấu mặt hàng trao đổi với Hoa Kỳ đa dang Việt Nam Cộng hòa xuất chủ yếu sản phẩm nơng nghiệpngư nghiệp với mặt hàng xuất cao su, quế, lông chim, tôm cua cá…tuy nhiên kim ngạch còn nhỏ Trong cấu hàng xuất cao su mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 19 chiếm tỷ trọng 90 lại có xu hướng giảm dần đặc biệt sau năm 19 Việt Nam Cộng hòa phải nhập cao su để dáp ứng nhu cầu nước Về nhập khẩu, Việt Nam Cộng hòa nhập chủ yếu sản phẩm tiêu thụ sữa sản phẩm từ sữa, bột mì, rau củ quả… máy móc, trang bị dụng cụ sản xuất loại phân bón… Sau năm 19 có xu hướng gia tăng nhập sản phẩm tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu người dân binh lính Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa lệ thuộc vào viện trợ Hoa Kỳ, viện trợ quan trọng viện trợ thương mại (CIP) Hàng hóa nhập thơng qua viện trợ chủ yếu hàng hóa tiêu dùng trực tiếp phục vụ nhu cầu người dân binh lính, khơng phải đầu tư vào sản xuất triệt tiêu động lực sản xuất nước, làm cân đối sản xuất tiêu dùng Một thống kê cho thấy  thu nhập chi tiêu Việt Nam Cộng hòa lấy từ viện trợ Hoa Kỳ, giai đoạn 1971  197 số lượng viện trợ lớn tổng số cải mà Việt Nam Cộng hòa làm Chính điều làm cho Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào Hoa Kỳ, đến quân Hoa Kỳ đồng minh rút khỏi miền Nam, với Hoa Kỳ cắt giảm viện trợ kinh tế Việt Nam Cộng hòa khơng thể tự đứng vững, lâm vào khủng hoảng sụp đổ Dù thăng trầm thương mại tác động to lớn đến tình hình Việt Nam Cộng hòa Thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam Cộng hòa Nó vừa có tác động tích cực tạo nguồn thu cho ngân sách nhằm trì hoạt động máy quyền, đồng thời làm cho kinh tế miền Nam có bước phát triển làm thay đổi mặt xã hội đặc biệt thị Mặt khác lại có tác động tiêu cực đến kinh tế, làm cho kinh tế Việt Nam Cộng hòa bị phụ thuộc vào Hoa Kỳ, bóp chết 54 sản xuất nước, làm cho kinh tế tự đứng vững, viện trợ nông phẩm Mỹ làm tê liệt sức kích thích việc cải tạo phát triển kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Hay nói cách khác triệt tiêu động lực phát triển sản xuất nước làm cho kinh tế trì trệ khơng phát triển Chính kinh tế Việt Nam Cộng hòa bị phụ thuộc nhiều vào Hoa Kỳ, tạo tâm lý lười biếng, thích sống nhờ vào trợ cấp Sau năm 1973 quân Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam cắt giảm dần nguồn viện trợ kinh tế Của Việt Nam Cộng hòa lâm vào tình trạng khủng hoảng sụp đổ khơng lâu sau Có thể so sánh quan hệ thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ giống bong bóng, phồng lên Hoa Kỳ thổi vào viện trợ Hoa Kỳ khơng lấy thổi vào xẹp cách khơng phanh bơm vào âm ỉ nguy trực chờ vỡ tan 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Đoàn Ba, Ngoại viện Hoa Kỳ Việt Nam 1901970, Nxb Chính trị, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh (199) Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam (2012), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (194  197), Nxb Chính trị Quốc gia Trần Đinh (1973), “Vốn lãi mặt đế quốc”, Tạp chí Đối diện hải ngoại, (số 4344) Lâm Quang Huyên (1997), Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huy (1972), Hiện tình kinh tế Việt Nam, I, II, Nxb Lửa thiêng Phạm Thị Hồng Hà (2017), Kinh tế Việt Nam Cộng hòa tác động viện trợ Hoa Kỳ (1955-1975), Nxb Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Lê Mậu Thân (2013), Lịch sử Việt Nam, tập IV, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thu Hương (2017), “Tác động viện trợ Mỹ đến kinh tế Việt Nam Cộng hòatrong chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ 194  197”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ chí Minh 10 Hồng Linh (1959), Viện trợ Mỹ đưa kinh tế Việt Nam đến đâu, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Anh Luân (1960), Đế quốc Mĩ biến miền Nam Việt Nam thành pháo đài xâm lược Đông Nam Á, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Hà Văn Lâu (1960), Miền Nam Việt Nam - quân đế quốc Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Như (1965), “Kinh tế nước nhà bị bội thực?”, Tạp chí Bách khoa thời đại, (số 22), tr 53-56.Nguyễn Văn Ngôn (1972), Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Nxb Cấp tiến 56 14 Nguyễn Vũ Thu Phương (2014), “Tác động viện trợ Mĩ đến kinh tế miền nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ chí Minh 15 Đặng Phong (1991), Hai mốt năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Nxb Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Hà Nội 16 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kì 1955-1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hồ Thới Sang (1971), Kinh tế Việt Nam, Nxb Viện đại học Sài Gòn 18 Võ Văn Sen (199), Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam 194  197, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh 19 Trần Văn Thọ (2000), Kinh tế Việt Nam 1955 – 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Anh Tuấn (198), Chính sách tiền tệ Việt Nam 21 Bùi Cơng Trừng, Minh Chi, Quang Tình (1960), Kinh tế Việt Nam 1945-1960, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Tổ nghiên cứu kinh tế miền Nam Việt Nam (1972), Tình hình kinh tế ngoại thương miền Nam Việt Nam (tập2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Quý Toàn (1971), Một sách viện trợ thích hợp để phát triển kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Trường cao đẳng Quốc phòng 24 Nguyễn Khắc Viện (2008), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ, Nxb Tri thức, Hà Nội 25 Phan Thành Vinh (1957), Kinh tế miền Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Bộ Kinh tế Quốc gia (198), Việt Nam niên giám thống kê, , Viện Quốc gia thống kê 27 Bộ Kinh tế Quốc gia (19), Việt Nam niên giám thống kê, 12, Viện Quốc gia thống kê 28 Bộ Kinh tế Quốc gia (197), Việt Nam niên giám thống kê, 13, Viện Quốc gia thống kê, 29 Bộ Kinh tế Quốc gia (198), Việt Nam niên giám thống kê, 14, Viện Quốc gia thống kê 57 30 Bộ Kinh tế Quốc gia (1970), Việt Nam niên giám thống kê, 1, Viện Quốc gia thống kê 31 Bộ Kinh tế Quốc gia (1973), Việt Nam niên giám thống kê, 18, Viện Quốc gia thống kê 58 ... mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ (19197) Chương 2: Hoạt động thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ (19197) Chương 3: Nhận xét hoạt động thương mại Việt Nam Cộng hòa với Hoa Kỳ (19197)... cạnh Việt Nam Cộng hòa nhận ưu tiên sách thương mại Hoa Kỳ, đặc biệt Chương trình viện trợ thương mại Hoa Kỳ dành cho Việt Nam Cộng hòa Tất yếu tố tác động mạnh mẽ đến thương mại Việt Nam Cộng hòa. .. TÁC ĐỘNGĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM CỘNG HÒA VỚI HOA KỲ (1955-1975) 1.1 KINH TẾ CỦA VIỆT NAM CỘNG HỊA 1.1.1 Nơng nghiệp Nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa trải qua hai thời kỳ rõ rệt thời kỳ kinh tế

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan