1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến quá trình tạo màng biocellulose trên môi trường dịch dưa chuột (cucumis sativus l 1753)

54 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ==  == NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN DINH DƢỠNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TRÊN MÔI TRƢỜNG DỊCH DƢA CHUỘT (CUCUMIS SATIVUS L.1753) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ==  == NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN DINH DƢỠNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TRÊN MƠI TRƢỜNG DỊCH DƢA CHUỘT (CUCUMIS SATIVUS L.1753) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ KIM NGOAN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, ThS Nguyễn Thị Kim Ngoan, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ em thời gian học tập nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ môn Thực vật - Vi sinh, Khoa Sinh - KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm suốt thời gian em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơnBan Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh -KTNN, Trung tâm thơng tin thƣ viện, Phòng thí nghiệm Vi sinh vật Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân, ngƣời ln quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt q trình học tập, tiến hành hồn thiện đề tài Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Linh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu riêng cá nhân em, tất số liệu đƣợc thu thập từ thực nghiệm qua xử lý thống kê, hồn tồn khơng có số liệu chép, bịa đặt Đề tài nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Trong đề tài, em có sử dụng số liệu số tác giả khác, em xin phép tác giả đƣợc trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Nếu sai em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí đặc điểm phân loại Gluconacetobacter sinh giới 1.1.1 Vị trí phân loại Gluconacetobacter sinh giới 1.1.2 Đặc điểm phân loại Gluconacetobacter 1.2 Nhu cầu dinh dƣỡng vi khuẩn Gluconacetobacter 1.2.1 Ảnh hƣởng nguồn cacbon 1.2.2 Nhu cầu nitơ vi sinh vật 1.3 Điều kiện nuôi cấy 1.3.1 Độ pH 1.3.2 Nhiệt độ 1.3.3 Độ thơng khí 1.4 Bacterial cellulose (BC) 1.4.1 Cấu trúc 1.4.2 Một số tính chất 1.4.3 Cơ chế tổng hợp 1.5 Tình hình nghiên cứu sản xuất BC 10 1.5.1 Trên giới 10 1.5.2 Tại Việt Nam 11 1.6 Dƣa chuột Cucumis sativus 11 1.6.1 Lịch sử phân loại 11 1.6.2 Thành phần dinh dƣỡng 12 1.6.3 Ứng dụng 12 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu hóa chất 14 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 14 2.1.3 Các loại môi trƣờng 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phƣơng pháp vi sinh 15 2.2.2 Phƣơng pháp hóa sinh 18 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng đến trình lên men 18 2.2.4 Phƣơng pháp cảm quan 19 2.2.5 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trƣờng chọn (MT4) 20 2.2.6 Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng tƣơi màng Biocellulose 20 2.2.7 Phƣơng pháp thống kê xử lý kết 20 2.3 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 21 2.4 Thời gian thực đề tài 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả sinh màng Biocellulose môi trƣờng dịch dƣa chuột Cucumis sativus 22 3.1.1 Phân lập Gluconacetobacter có khả sinh màng Biocellulose 22 3.1.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả tạo màng Biocellulose dai, mỏng 25 3.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng G xylinus 29 3.2.1 Hình thái tế bào học chủng vi khuẩn G xylinus 29 3.2.2 Sinh trƣởng môi trƣờng thạch đĩa 30 3.2.3 Sinh trƣởng môi trƣờng lỏng 31 3.2.4 Đặc tính sinh hóa vi khuẩn G xylinus 31 3.3 Ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng tới khả tạo màng Biocellulose mơi trƣờng có bổ sung dịch dƣa chuột Cucumis sativus 32 3.3.1 Ảnh hƣởng hàm lƣợng cacbon tới khả lên men tạo màng Biocellulose 32 3.3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng nitơ tới khả lên men tạo màng Biocellulose 35 3.3.3 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trƣờng chọn (MT4) 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 40 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 42 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn Gluconacetobacter theo Frateur Hình 1.1 Sợi cellulose màng Biocellulose Hình 1.2 Con đƣờng sinh tổng hợp cellulose Gluconacetobacter 10 Hình 1.3 Dƣa chuột Cucumis sativus 11 Hình 3.1 Quy trình phân lập vi khuẩn Gluconacetobacter 22 Hình 3.2 Khuẩn lạc vi khuẩn Gluconacetobacter 25 Hình 3.3 Hình thái tế bào vi khuẩn Gluconacetobacter nhuộm Gram độ phóng đại 1000 kính hiển vi quang học 26 Bảng 3.1 Một số đặc tính màng Biocellulose 27 Hình 3.4 Màng Biocellulose sinh từ vi khuẩn Gluconacetobacter 27 Hình 3.5 Màng Biocellulose chủng vi khuẩn D1 D2 tạo 28 Hình 3.6 Chủng giống vi khuẩn G xylinus 29 Hình 3.7 Kết nhuộm Gram G xylinus độ phóng đại 1000 30 kính hiển vi quang học 30 Hình 3.8 G xylinus mơi trƣờng thạch đĩa 30 Hình 3.9 G xylinus môi trƣờng lỏng 31 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng glucose đến khả tạo màng Biocellulose 33 Hình 3.10 Ảnh hƣởng hàm lƣợng glucose tới độ dày màng Biocellulose 34 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng (NH4)2SO4 đến khả tạo màng Biocellulose 35 Hình 3.11 Ảnh hƣởng (NH4)2SO4 tới độ dày màng Biocellulose 36 Hình 3.12 Màng Biocellulosethu đƣợc mơi trƣờng MT3 môi trƣờng chọn lọc MT4 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hóa chủng vi khuẩn Gluconacetobacter theo Frateur Bảng 3.1 Một số đặc tính màng Biocellulose 27 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng glucose đến khả tạo màng Biocellulose 33 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng (NH4)2SO4 đến khả tạo màng Biocellulose 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng hàm lƣợng glucose đến khả tạo màng Biocellulose 33 Biểu đồ 3.2.Biểu đồ biểu diễn ảnh hƣởng hàm lƣợng (NH4)2SO4 đến khả tạo màng Biocellulose 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhƣ biết kỉ XX kỉ ngành công nghệ thông tin kỉ XXI kỉ ngành công nghệ sinh học Ngày công nghệ sinh học dần trở thành ngành kĩ thuật chủ đạo chiếm giữ vị trí cao nhiều quốc gia giới Là phận ngành công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh phát triển mạnh mẽ với thành tựu lớn có ý nghĩa đời sống, ngành nhƣ: công nghiệp, nông nghiệp, y học, Cho đến ngày nguồn nguyên liệu đƣợc quan tâm gần cellulose vi khuẩn hay Biocellulose Hiện màng Biocellulose đƣợc xem nguồn nguyên liệu có tiềm đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhƣ công nghiệp thực phẩm, công nghệ giấy, công nghệ sản xuất pin đặc biệt lĩnh vực y học, màng Biocellulose đƣợc số nƣớc giới nghiên cứu ứng dụng làm màng trị bỏng, mặt nạ dƣỡng da, mạch máu nhân tạo Trên giới việc nghiên cứu Gluconacetobacter trình sinh tổng hợp Biocellulose nhƣ ứng dụng Biocellulose sớm Những nghiên cứu Brown A.J cộng năm (1886) Trải qua kỷ nhƣng Gluconacetobacter màng Biocellulose thu hút đƣợc ý nhiều nhà khoa học giới Ở Việt Nam, nghiên cứu Gluconacetobacter, màng Biocellulose ứng dụng vấn đề mẻ, đƣợc quan tâm gần Các nghiên cứu công bố vấn đề khiêm tốn Các nghiên cứu dừng nghiên cứu trình tạo màng Biocellulose ứng dụng sản xuất thạch dừa, làm giá thể gắn kết tế bào vi khuẩn làm màng trị bỏng Trong năm gần phòng thí nghiệm Vi sinh khoa Sinh Khi quan sát hình 3.12 ta đo kích thƣớc khuẩn lạc xác định đƣợc đƣờng kính trung bình 3mm Các khuẩn lạc phẳng lồi lên, tách khuẩn lạc khỏi môi trƣờng thấy dai, dễ tách 3.2.3 Sinh trưởng môi trường lỏng Vi khuẩn G xylinus nuôi cấy môi trƣờng lỏng hình thành lớp màng có màu trắng, bề mặt màng nhẵn, dai bề mặt ni cấy (hình 3.9): Hình 3.9 G xylinus mơi trường lỏng Vi khuẩn G xylinus lồi vi khuẩn hiếu khí, sống mơi trƣờng lỏng có nguồn dinh dƣỡng đầy đủ thực trình trao đổi chất cách hấp thụ đƣờng glucose kết hợp với số acid béo để tạo thành tiền chất nằm màng Tiền chất tiết nhờ hệ thống lỗ nằm màng tế bào với enzyme polymer hóa glucose thành cellulose, môi trƣờng lỏng chúng phát triển thành màng Biocellulose 3.2.4 Đặc tính sinh hóa vi khuẩn G xylinus 3.2.4.1 Hoạt tính catalase Khi nhỏ H2O2 3% lên bề mặt khuẩn lạc thấy có tƣợng sủi bọt khí Chứng tỏ oxy đƣợc giải phóng ra, hay nói cách khác dƣới tác dụng 31 enzyme catalase phân giải H2O2 theo phƣơng trình: H2O2  H2O + ½ O2 3.2.4.2 Khả chuyển hóa glucose thành acid gluconic Vòng sáng xuất xung quanh khuẩn lạc môi trƣờng có chứa CaCO3 điều cho thấy acid gluconic đƣợc tạo thành (hình 3.15) Chúng tham gia phản ứng với CaCO3 để chuyển môi trƣờng từ màu trắng sang không màu H+ + CaCO3 Ca2+ + H2O + CO2 3.2.4.3 Kiểm tra khả tổng hợp cellulose Nhỏ dung dịch Lugol H2SO4 60% lên mặt lớp màng Biocellulose thấy xuất màu lam Nhƣ chứng tỏ G xylinus có khả hình thành màng cellulose Nghiên cứu đặc tính sinh học chủng vi khuẩn G xylinus dựa hình thái tế bào học chủng vi khuẩn, sinh trưởng môi trường thạch đĩa, mơi trường lỏng số đặc tính sinh hóa chứng tỏ chủng vi khuẩn G xylinus có khả tạo màng Biocellulose 3.3 Ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng tới khả tạo màng Biocellulose mơi trƣờng có bổ sung dịch dƣa chuột Cucumis sativus 3.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng cacbon tới khả lên men tạo màng Biocellulose Để nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn cacbon đến q trình tạo màng Biocellulose tơi tiến hành theo phƣơng pháp 2.2.3.1 Kết cho thấy với nguồn cacbon glucose màng Biocellulose đạt đƣợc yêu cầu đặt (mỏng, nhẵn, dai, thời gian tạo màng ngắn nhất) Do chúng tơi định chọn glucose làm nguồn cacbon cho môi trƣờng lên màng phục vụ cho nghiên cứu Để thấy rõ đƣợc ảnh hƣởng hàm lƣợng glucose tới trình tạo màng Biocellulose, sử dụng môi trƣờng tạo màng thay đổi hàm lƣợng nguồn glucose từ –25 (g/l) Sau ngày nuôi cấy, tiến hành thu 32 nhận màng Biocellulose Kết đƣợc trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng glucose đến khả tạo màng Biocellulose Hàm lƣợng ̅±m Đặc điểm màng Biocellulose Glucose (g/l) 1.33 ± 0,01 Màng mỏng, dễ bị rách 0,5 1,0 1.84 ± 0,02 2.44 ± 0,05 Màng mỏng, độ dai 5,0 10 2.65 ± 0,04 2.76 ± 0,03 Màng mỏng, dai nhẵn (1-2mm) 15 3.35 ± 0,03 20 Màng dày, dai (3-4mm) 3.74 ± 0,03 25 Màng dày, dai, không nhẵn (5mm) 3.86 ± 0,02 M: khối lượng tươi màng Biocellulose (g) 4,5 3,5 2,5 1,5 0,5 0 0,5 1,0 5,0 10 15 20 25 Hàm lượng Glucose (g/l) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng hàm lượng glucose đến khả tạo màng Biocellulose 33 Glucose 15 (g/l) Hình 3.10 Ảnh hưởng hàm lượng glucose tới độ dày màng Biocellulose Từ kết bảng 3.2, biểu đồ 3.1 hình 3.10 cho thấy tỷ lệ màng Biocellulose hình thành phụ thuộc nhiều vào hàm lƣợng đƣờng glucose Nếu hàm lƣợng glucose nhỏ 10 (g/l) khối lƣợng Biocellulose thấp Bởi trình lên men có khoảng 50% hàm lƣợng glucose tham gia vào hình thành màng Biocellulose, phần lại cung cấp cho hoạt động sống tế bào Do đó, nguồn cacbon nhỏ 10 (g/l) dịch nuôi cấy không đủ cung cấp cho nhu cầu sống tế bào vi khuẩn, nên lƣợng cellulose đƣợc sản sinh Ngƣợc lại, hàm lƣợng glucose lớn 15 (g/l) vi khuẩn không sử dụng hết, lƣợng glucose đƣợc chuyển hóa thành acid gluconic làm cho pH mơi trƣờng giảm, ức chế q trình tổng hợp cellulose, tốc độ tạo màng Biocellulose giảm chất lƣợng màng không đảm bảo Dựa theo kết nghiên cứu đƣa nhƣ Thạc sĩ Đặng Thị Hồng xác định glucose tốt cho trình lên men tạo màng mỏng 18 (g/l) [7], tác giả Schramm Hestrin (1954) xác định 20 (g/l) [27] Để tạo màng mỏng phục vụ mục đích nghiên cứu mơi trƣờng MT3, định sử dụng hàm lƣợng glucose 15 (g/l) cho nghiên cứu 34 Hàm lượng glucose 15 (g/l) thích hợp cho q trình lên men tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng nitơ tới khả lên men tạo màng Biocellulose Nguồn nitơ cung cấp cho thể vi sinh vật nguyên liệu để hình thành nhóm amin phân tử aminoacid, nucleotit, bazơ dị vòng hợp chất hóa học ngun sinh chất giúp cho vi sinh vật sinh trƣởng Do tơi định chọn nguồn nitơ (NH4)2SO4 thay đổi nồng độ từ 0-5,0 (g/l) Kết thu đƣợc thể qua bảng 3.3: Bảng 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng (NH4)2SO4 đến khả tạo màng Biocellulose Hàm lƣợng (NH4)2SO4(g/l) Đặc điểm màng Biocellulose 0,43 ± 0,02 0,1 Màng mỏng, dễ rách 1,5 Màng mỏng, dai, nhẵn (1-2 mm) Màng dày, dai nhẵn (3-4 mm) 5,0 2,95 ± 0,03 3,48 ± 0,03 2,87 ± 0,01 3,0 4,0 2,73 ± 0,03 3,24 ± 0,02 2,0 2,5 1,25 ± 0,03 1,63 ± 0,03 0,5 1,0 ̅±m Màng mỏng 35 2,24 ± 0,04 1,63 ± 0,01 M: khối lượng tươi màng Biocellulose (g) 3,5 2,5 1,5 0,5 0 0,1 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 4,0 5,0 Hàm lượng (NH4)2SO4 (g/l) Biểu đồ 3.2.Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng hàm lượng (NH4)2SO4 đến khả tạo màng Biocellulose (NH4)2SO4 1,5 g/l Hình 3.11 Ảnh hưởng (NH4)2SO4 tới độ dày màng Biocellulose Từ bảng 3.3, biểu đồ 3.2 hình 3.11 ta thấy (NH4)2SO4 hàm lƣợng 1,0-1,5 (g/l) vi khuẩn tạo màng Biocellulose có độ dày phù hợp Có thể giải thích kết thu đƣợc nhƣ sau: 36 Kết kiểm tra cho thấy, hàm lƣợng 1,0-1,5 (g/l) môi trƣờng cho hiệu suất màng Biocellulose cao Hàm lƣợng (NH4)2SO4 1,5 (g/l) cao yêu cầu G xylinus mơi trƣờng MT3, khơng hấp thụ hết lƣợng sulphate amone, lƣợng lại mơi trƣờng ức chế phát triển vi khuẩn Vì vậy, lƣợng Biocellulose tạo thấp so với mơi trƣờng có hàm lƣợng (NH4)2SO4 1,0-1,5 (g/l) Còn hàm lƣợng (NH4)2SO4 dƣới 1,0 (g/l) thấp so với yêu cầu cho phát triển vi khuẩn, nên lƣợng Biocellulose tạo thấp Do định sử dụng nguồn (NH4)2SO4 với hàm lƣợng 1,5 (g/l) để tiến hành thí nghiệm Hàm lượng (NH4)2SO4 1,5 (g/l) thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus 3.3.3 Thử nghiệm khả tạo màng Biocellulose môi trường chọn (MT4) Sau xác định đƣợc ảnh hƣởng nguồn dinh dƣỡng tới khả tạo màng Biocellulose vi khuẩn G xylinus mơi trƣờng MT3, tơi định tiến hành thí nghiệm đánh giá khả tạo màng môi trƣờng chọn (MT4) có thành phần nhƣ sau: Nguồn cacbon: Glucose 15 (g/l); Nguồn nitơ (NH4)2SO4 1,5 (g/l) Kết thu đƣợc nhƣ sau: Sau ngày nuôi cấy tiến hành thu màng kiểm tra chất lƣợng màng Biocellulose thu đƣợc so sánh với màng thu đƣợc môi trƣờng MT3 thấy : chất lƣợng màng tốt, phù hợp với việc làm mặt nạ dƣỡng da 37 MT3 MT4 Hình 3.12 Màng Biocellulosethu mơi trường MT3 môi trường chọn lọc MT4 Thử nghiệm lên men tạo màng môi trường chọn MT4 cho thấy màng Biocellulose lên men đạt tiêu chuẩn mỏng, dai nhẵn so với môi trường ban đầu MT3 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phân lập, tuyển chọn đƣợc chủng G xylinus có khả sinh màng Biocellulose có khả hình thành màng mỏng dai, mơi trƣờng có bổ sung dịch dƣa chuột Cucumis sativus 1.2 Nghiên cứu đƣợc đặc tính sinh học chủng vi khuẩn G xylinus dựa hình thái tế bào học chủng vi khuẩn, sinh trƣởng môi trƣờng thạch đĩa, môi trƣờng lỏng số đặc tính sinh hóa chứng tỏ chủng vi khuẩn G xylinus có khả tạo màng Biocellulose 1.3 Tìm đƣợc nguồn dinh dƣỡng thích hợp cho q trình lên men tạo màng Biocellulose mơi trƣờng có bổ sung dịch dƣa chuột Cucumis sativus gồm: Nguồn cacbon phù hợp glucose với hàm lƣợng 15 (g/l) Nguồn nitơ: (NH4)2SO4 1,5 (g/l) Sau ngày nuôi cấy thử nghiệm môi trƣờng MT4 tĩnh ta thu đƣợc màng mỏng, dai, nhẵn đạt tiêu chuẩn Kiến nghị Do thời gian có hạn nên tơi khơng thể nghiên cứu ảnh hƣởng tất yếu tố môi trƣờng tới trình hình thành màng Biocellulose chủng vi khuẩn G xylinus mơi trƣờng có bổ sung dịch dƣa chuột Cucumis sativus Để màng Biocellulose có chất lƣợng tốt, mang lại hiệu kinh tế cao, mặt khoa học thẩm mĩ, xin đề nghị số ý kiến sau: Tiến hành thí nghiệm quy mơ lớn hơn, lặp lại thí nghiệm nhiều lần để kiểm chứng kết thu đƣợc Tiến hành nghiên cứu để tìm kiếm nguồn dinh dƣỡng thích hợp quy trình xử lí phù hợp cho việc nghiên cứu làm mặt nạ dƣỡng da 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vƣơng Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 17-34, 63-74, 89-92 [3] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [4] Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2005), Đa dạng hóa mơi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Luận văn Thạc sĩ sinh học Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM [5] Nguyễn Thúy Hƣơng (2008), “Ảnh hƣởng nguồn chất kiểu lên men đến suất chất lƣợng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, số 24, trang 205-210 [6] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí dược học, số 361 [7] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [8] Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men acidacetic theo phương pháp chìm, Luận án PTS Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 40 [9] Đinh Thị Kim Nhung, Dƣơng Minh Lam (2012), “Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả tạo màng Bacterial cellulose (BC) phân lập đƣợc từ mẫu bia Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN- ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11, năm 2012 [10] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859-3461 Số 2, tr 122-127 [11] Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (20102012) [12] Trần Nhƣ Quỳnh (2009), Nghiên cứu số đặc tính vật lý màng bacterial cellulose từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [13] Trần Linh Thƣớc (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb giáo dục, 2006, tr 1- 29, 40- 69 [14] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, trƣờng ĐHSP Hà Nội [15] www.Camnangcaytrong.com/cay-dua-chuot-dua-leo-cd29 [16] www.adiva.com.vn/lam-dep-bang-mat-na-dua-leo-dua-chuot-tri-munlam-trang-da-mat-mat-da-ngua-lao-hoa 41 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley.vch pp 31-85 [2] Barbara Surma - S'lusarska, Sebastion, Presler, Dariusz Danielewicz (2008), "Characteristics of Bacterial Cellulose Obtained from Actobacter xylinum culture for applycation in papermarking", FIBRES TEXTILES in Eastem Europe, vol 16, No 4, pp 108-111 [3] Bergey H, John G Holt( 1992) Bergey’s manual of dererminativa bacteriology, Wolters kluwer health,p.71- 84 [4] Brown A.J (1886), ”An acetic ferment which forms cellulose”, J Chem Soc., 49, 432-439 [5] Yamanaka S, Ishihanra M, Sugiyama J (2000) ”Structural mod-ification of bacterial cellulose”, Cellulose 7: 213-225 42 PHỤ LỤC Hình 1: Một số mẫu màng thu sau lên men tự nhiên Hình 2: Vòng phân giải CaCO3 Hình 3: Chuyển hóa ethanol thành acid acetic vi khuẩn acetic Hình 4: Khả tạo cellulose chủng G xylinus Hình 5: Hoạt tính catalase Hình 6: Khả oxy hóa acetat vi khuẩn G xylinus Hình 7: Kết nhuộm màng Biocellulose ... xylinus môi trƣờng dịch dƣa chuột Cucumis sativus, định l a chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng đến trình tạo màng biocellulose môi trường dịch dưa chuột (Cucumis sativus L. 1753) ... ==  == NGUYỄN THỊ MỸ LINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN DINH DƢỠNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TRÊN MÔI TRƢỜNG DỊCH DƢA CHUỘT (CUCUMIS SATIVUS L. 1753) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... đặc tính màng Biocellulose 27 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng hàm l ợng glucose đến khả tạo màng Biocellulose 33 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng hàm l ợng (NH4)2SO4 đến khả tạo màng Biocellulose

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1976
[2] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr. 17-34, 63-74, 89-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1990
[3] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
[4] Nguyễn Quỳnh Hương (2005), Đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum, Luận văn Thạc sĩ sinh học Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng hóa các môi trường sản xuất bacterial cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Hương
Năm: 2005
[5] Nguyễn Thúy Hương (2008), “Ảnh hưởng của nguồn cơ chất và kiểu lên men đến năng suất và chất lƣợng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số 24, trang 205-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nguồn cơ chất và kiểu lên men đến năng suất và chất lƣợng cellulose vi khuẩn”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương
Năm: 2008
[6] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí dược học, số 361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, "Tạp chí dược học
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[7] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩ"n "Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt
Năm: 2008
[8] Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men acidacetic theo phương pháp chìm, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men acidacetic theo phương pháp chìm
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 1996
[9] Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam (2012), “Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả năng tạo màng Bacterial cellulose (BC) phân lập đƣợc từ mẫu bia Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN- ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 9 và 10 tháng 11, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả năng tạo màng "Bacterial cellulose" (BC) phân lập đƣợc từ mẫu bia Hà Nội”, "Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN- ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam
Năm: 2012
[10] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, ISSN 1859-3461 Số 2, tr 122-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn "Acetobacter xylinum" sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”," Tạp chí Y học thảm họa và bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo
Năm: 2011
[11] Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (2010- 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 2012
[12] Trần Nhƣ Quỳnh (2009), Nghiên cứu một số đặc tính vật lý của màng bacterial cellulose từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng. Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính vật lý của màng bacterial cellulose từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng
Tác giả: Trần Nhƣ Quỳnh
Năm: 2009
[13] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật, Nxb giáo dục, 2006, tr. 1- 29, 40- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật
Tác giả: Trần Linh Thước
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2006
[14] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Vân
Năm: 2009
[1] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005). Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley.vch. pp. 31-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polysaccharides and polyamides in the food industry
Tác giả: Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee
Năm: 2005
[2] Barbara Surma - S'lusarska, Sebastion, Presler, Dariusz Danielewicz (2008), "Characteristics of Bacterial Cellulose Obtained from Actobacter xylinum culture for applycation in papermarking", FIBRES TEXTILES in Eastem Europe, vol. 16, No. 4, pp. 108-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characteristics of Bacterial Cellulose Obtained from Actobacter xylinum culture for applycation in papermarking
Tác giả: Barbara Surma - S'lusarska, Sebastion, Presler, Dariusz Danielewicz
Năm: 2008
[3] Bergey. H, John. G. Holt( 1992). Bergey’s manual of dererminativa bacteriology, Wolters kluwer health,p.71- 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bergey’s manual of dererminativa bacteriology
[4] Brown A.J. (1886), ”An acetic ferment which forms cellulose”, J. Chem. Soc., 49, 432-439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Chem. "Soc
[5] Yamanaka S, Ishihanra M, Sugiyama J (2000). ”Structural mod-ification of bacterial cellulose”, Cellulose 7: 213-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”, Cellulose 7
Tác giả: Yamanaka S, Ishihanra M, Sugiyama J
Năm: 2000
[16] www.adiva.com.vn/lam-dep-bang-mat-na-dua-leo-dua-chuot-tri-mun-lam-trang-da-mat-mat-da-ngua-lao-hoa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w