1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

60 bai tap tieng viet 9 p1

13 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

TỰ GIẢI 60 BÀI TẬP TIẾNG VIỆT Phần I Nga Sơn, tháng 5-2013 Bài 1: Đọc hai câu thơ sau “Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng!” ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? Đáp án: Bài 1: Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển Tuy nhiên coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển Bài 2: Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Đáp án Bài 2: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Bài 3: Xác định điệp ngữ cao dao Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Đáp án Bài 3: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Bài 4: Tìm phép tu từ từ vựng tác dụng câu thơ sau: a) Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b) Còn trời nước non Còn cụ bán rượu anh say sưa (Ca dao) Đáp án Bài 4: a) Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san Bằng lối nói quá, tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b) Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) Say sưa vừa hiểu chàng trai vừa uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo Bài 5: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Quê hương ) Đáp án Bài 5: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng - Góp phần làm rừ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể rừ cảm nhận tinh tế quờ hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình u q hương sâu nặng, da diết nhà thơ Bài 6: Em xác định câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a) Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần b) Trẻ em búp cành c) Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Đáp án Bài 6: a) Chơi chữ b) So sánh c) Nhân hóa Bài 7: Trong câu thơ sau, tìm phép tu từ từ vựng sử dụng ý nghĩa nghệ thuật a) Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) b) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Đáp án Bài 7: a) Phép nhân hoá: nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người b) Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai Bài 8: Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm câu sau: a) Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó nhào nặn với cỏi gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển Người (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh) b) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xạ vào lòng anh, ơm chặt lấy cổ anh (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c) Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc Đáp án Bài 8: a) Nhưng điều kỡ lạ tất ảnh hưởng quốc tế đó nhào nặn DT với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển người b) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xụ vào ĐT lòng anh, ơm chặt lấy cổ anh ĐT c) Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp TT hơn, phong phú sâu sắc TT Bài 9: Chỉ thành phần câu câu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn c) Thế à, cảm ơn bạn! (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này ông giáo ạ! Cái giống khơn (Nam Cao – Lóo Hạc) Đáp án Bài 9: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang TN CN VN b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền Nam – người xa - bày tỏ TPPC niềm tiếc thương vô hạn c) Thế à, cảm ơn bạn! CT d) Này! ơng giáo ạ! Cái giống khơn TT Bài 10: Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau : a) Nhưng mà ơng sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng) b) Chao ôi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Ông lão ngừng lại ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đổ đốn đến (Kim Lân, Làng) Đáp án Bài 10: a) Thành phần tình thái: có lẽ b) Thành phần cảm thán: Chao c) Thành phần tình thái: Chả nhẽ Bài 11: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ ví dụ sau: a) Thế hụm, hai cậu bàn cói mói, hai cậu nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cỏi trường (Nam Cao) b) Lan - bạn thân - học giỏi lớp c) Nhìn cảnh người chảy nước mắt, tơi, tơi cảm thấy có bóp nghẹt tim (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) d) Kẹo đây, lấy mà chia cho em Đáp án Bài 11: Thành phần phụ chú: Thành phần khởi ngữ: a) hai cậu bàn mói b) bạn thân tơi c) tơi, d) kẹo Bài 12: Chú ý từ in nghiêng câu sau: - Những giỏ xe chở đầy hoa phượng - Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Tên riêng viết hoa a) Chỉ từ dùng nghĩa gốc, từ dùng nghĩa chuyển? b) Nghĩa chuyển từ “lệ hoa” gì? Đáp án Bài 12: a) Từ “hoa” câu “Những giỏ xe chở đầy hoa phượng” dùng theo nghĩa gốc.Những từ “hoa” câu khác dùng theo nghĩa chuyển b) Nghĩa chuyển từ “lệ hoa”: giọt nước mắt người đẹp (HS trả lời: “Nước mắt Thúy Kiều” tính điểm; HS giải nghĩa từ“lệ hoa” “nước mắt” khơng cho điểm) Bài 13: Tìm thành phần gọi – đáp câu ca dao sau cho biết lời gọi – đáp hướng đến Bầu thương lấy bí Tuy khác giống, chung giàn Đáp án Bài 13: Thành phần gọi – đáp câu ca dao : Bầu Bầu : từ ẩn dụ, hướng đến tất người (đồng bào) Bài 14: Nêu tên phép tu từ từ vựng hai câu thơ sau từ ngữ thực phộp tu từ : Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh, Cảnh khuya) Đáp án Bài 14: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ,: phép tu từ từ vựng so sánh Chưa ngủ (ở cuối câu thơ lặp lại đầu câu thơ dưới): phép tu từ từ vựng điệp ngữ liên hoàn Bài 15: Xét theo mục đích giao tiếp, câu gạch chân đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào? Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1) Ơng cất tiếng hỏi: - Ở ngồi làm mà lõu mày ? (2) Không để đứa kịp trả lời, ơng lóo nhỏm dậy vơ lấy nón: - Ở nhà trơng em nhá ! (3) Đừng có (4) (Kim Lân, Làng) Đáp án Bài 15: - Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bước vào (1) : câu kể (trần thuật) - Ở ngồi làm mà lõu mày ? (2) : câu nghi vấn - Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có (4) : câu cầu khiến Bài 16: Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập câu sau Cho biết tên gọi thành phần biệt lập a) Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn (Nam Cao, Lóo Hạc) b) Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) Đáp án Bài 16: a) Lão không hiểu tụi, nghĩ vậy, buồn : thành phần phụ b) Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.: thành phần tình thái Bài 17: Trong từ ngữ: nói móc, nói đầu đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói lóng, chọn từ ngữ thích hợp điền vồ chỗ trống sau: Nói nhằm châm chọc điều không hay người khác cách cố ý Nói nhảm nhí, vu vơ Cho biết từ ngữ vừa chọn cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào? Đáp án Bài 17: a) Nói móc P/c Lịch b) Nói nhăng nói cuội -> P/c chất Bài 18: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Vừa lúc ấy, tơi đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lòng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Còn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a) Chỉ câu văn có chứa thành phần khởi ngữ b) Xác định từ láy dùng đoạn trích c) Hãy cho biết câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết nào? d) Từ “tròn” câu “Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn.” dùng từ thuộc từ loại nào? Đáp án Bài 18: a) Câu có chứa thành phần khởi ngữ: “Còn anh, anh khơng ghìm xúc động.” b) Từ láy đoạn trích: ngơ ngác, c) Câu thứ câu thứ hai đoạn trích liên kết với phép liên kết: phép lặp từ ngữ d) Từ “tròn” câu “Nghe gọi, giật mình, tròn mắt nhìn.” dùng động từ Bài 19: a) Câu ca dao khuyên thực hiên tốt phương châm hội thoại giao tiếp? Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng b) Xác định thành phần phụ câu: Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga … Người làm nhiều nghề (Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh) Đáp án Bài 19: a) Câu ca dao khuyên thực hiên tốt phương châm hội lịch giao tiếp b) Thành phần phụ chú: Pháp, Anh, Hoa, Nga … Bài 20: Cho đoạn văn sau: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất kiệt sức thức dậy, õu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho Chúng cỏi sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.” (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) a) Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn b) Chỉ rõ tính liên kết đoạn văn Đáp án Bài 20: a) - Phép nhân hóa làm cho yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cỏ) trở nên có sinh khí, có tâm hồn - Phép so sánh làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) trở nên cụ thể, gợi cảm b) Liên kết nội dung: + Các câu đoạn phục vô chủ đề đoạn là: miêu tả mưa mùa xuân hồi sinh đất trời + Các câu đoạn xếp theo trình tự hợp lý - Liên kết hình thức: + Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất + Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cỏ, cây, nhánh mầm non, hoa thơm trái + Phép thế: cỏ - chúng + Phép nối: Bài 21: Cho từ sau: hoa hồng, ngân hàng, bàn tay a) Nhận xét thay đổi nét nghĩa từ: hoa hồng, ngân hàng, kết hợp với từ mới: bạch, đề thi b) Nghĩa của từ “trắng” câu: “Sau bao năm bươn chải nơi đất khách quê người, cuối lóo lại trở với hai bàn tay trắng” Đáp án Bài 21: a) Các từ hoa hồng, ngân hàng có thay đổi nghĩa so với nghĩa gốc sau kết hợp với từ : - hoa hồng : nét nghĩa màu sắc từ “hồng” bị hẳn, mang nghĩa chủng loại - ngân hàng: không cũn nghĩa “là nơi giữ tiền, vàng bạc, đá quý ” mang nghĩa “nơi lưu giữ thông tin, liệu liên quan đến thi cử” b) Từ “trắng” câu hẳn nghĩa gốc màu sắc, mang nghĩa mới: “khóng có gì.” Bài 22: Xác định thành phần biệt lập câu sau cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập Trời ơi, có năm phút! Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chã nhẽ bọn làng lại đốn đến Hãy bảo vệ trái đất, nhà chung trước nguy gây ô nhiếm môi trường gia tăng Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa Lan, bạn thân tớ, chuyển lên thành phố Có lẽ chiều trời mưa Cậu vàng đời ông Giáo Than ! thời oanh liệt đâu 10 Hình bạn Lan 11 Chúng tôi, người- kể anh, tưởng bé đứng n thơi 12 Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lòng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học 13 Q hương ! Lòng tơi sơng Tình Bắc Nam chung chảy dòng 14 Chao ơi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài 15 Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường Nhưng xem ý lề bề lệt chừng mệt mỏi 16 Hơm có lẽ trời nắng Đáp án Bài 22: Trời ơi( Cảm thán) Chã nhẽ ( Tình thái) chú) Ơi ( Cảm thán) Có lẽ ( Tình thái) Than ôi ( Cảm thán) 11 Kể anh ( P.chú) 13 Quê hương ( Cảm thán) 15 Chừng ( Tình thái) Thưa ơng ( Gọi đáp) Ngôi nhà chung (phụ Bạn thân tớ ( P.Chú) Ông Giáo ( Gọi đáp) 10 Hình ( Tình thái) 12 Hơm học ( P chú) 14 Chao ôi ( cảm thán) 16 có lẽ (tình thái) Bài 23: a) Từ “xuân” câu thơ sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Trước lầu Ngưng bích khóa xuân Vẻ non xa trăng gần chung (Truyện Kiều - Nguyễn Du) b) Tìm khởi ngữ câu sau: Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghàn trăm bốn mươi hai mét cháu (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) c) Xác định thành phần biệt lập câu sau gọi tên thành phần biệt lập ấy? Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Đáp án Bài 23: a) Từ xuân dùng theo nghĩa chuyển b) Khởi ngữ: c) Thành phần biệt lập: người gái quê Nam Xương ->thành phận phụ Bài 24: a) Từ “nhỏ bé” câu thơ sau mang hàm ý ? “Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” (Y Phương –Nói Với con) b) Tìm câu chứa hàm ý có đoận trích sau cho biết nội dung hàm ý 10 - Trời ơi, có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào lền, tay cvầm ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) Đáp án Bài 24: a) Từ “nhỏ bé” có hàm ý: Người đồng nghèo khổ, vất vả, mộc mạc ý chí, niềm tin, tâm hồn mong ước xậy dựng quê hương đất nước họ vơ lớn lao khơng nhỏ bé, tầm thường Từ đó, người cha muốn biết tự hào “người đồng mình” để tự tin mà vững bước đường đời b) Câu chứa hàm ý: Trời ơi, phút! Nội dung hàm ý: Thể tiếc nuối anh niên Bài 25: Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích cho biết nội dung hàm ý? " Tôi lên tiếng mở đường cho nó: - Cháu phải gọi "Ba chắt nước dùm con", phải nói vây? Nó khơng để ý đến câu nói tơi, lại kêu lên: - Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Anh Sáu ngồi im." ("Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng" Đáp án Bài 25: Câu chứa hàm ý: “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!” Nội dung hàm ý: Bé Thu muốn nhờ ông Sáu chắt nước khỏi nồi cơm khỏi bị nhão, khơng chịu nói tiếng “ba’ khơng muốn thừa nhận ơng Sáu ba Bé Thu nói trống khơng để tránh gọi trực tiếp Bài 26: Trong Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: " Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng" ( Ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục- 2005) Từ mặt trời câu thứ hai biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng nó? Đáp án Bài 26: Từ mặt trời câu thơ biện pháp tu từ ẩn dụ Tác dụng: Thể tình cảm người mẹ Con mặt trời mẹ;là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, vừa thiêng liêng đời mẹ Con góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí mẹ sống Bài 27: Tìm lời dẫn khổ thơ sau cho biết lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? 11 a) Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” (Vũ Đình Liên, Ơng đồ) b) “Hôm ấy, dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát rảơ ngăn túi đôi găng tay Nghĩ đôi đủ giữ ấm tay tơi bảo :” Vì mang tới hai đôi găng tay túi áo ? “ Con trả lời: ”Con làm từ lâu Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng tay Nếu cho bạn mượn tay bạn không bị lạnh “ (Theo Tuổi lớn, NXB Trẻ) Đáp án Bài 27: a) “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” b) “Vì mang tới hai đơi găng tay túi áo ?” “ Con làm từ lâu Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng tay Nếu cho bạn mượn tay bạn không bị lạnh “ Đó lời dẫn trực tiếp Về hình thức thể chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm hai dấu ngoặc kép Bài 28: Giáo dục tức giải phóng(1) Nó mở cánh cửa dẫn đến hòa bình, cơng cơng lí(2) Những người nắm giữ chìa khóa cánh cửa – thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ - gánh trách nhiệm vơ quan trọng, giới mà để lại cho hệ mai sau tùy thuộc vào trẻ em mà để lại cho giới (3) (Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2) a) Chỉ từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn Cho biết phép liên kết gì? b) Chỉ từ ngữ thành phần biệt lập đoạn văn Cho biết tên gọi thành phần biệt lập Đáp án Bài 28: a) Từ ngữ thực phép liên kết câu câu đoạn văn từ “nó” (chủ ngữ câu 2) Đó phép b) Thành phần biệt lập đoạn văn : thầy, cô giáo, bậc cha mẹ, đặc biệt người mẹ Tên gọi thành phần biệt lập thành phần phụ Bài 29: Xác định gọi tên thành phần biệt lập phần trích sau: 12 Ngồi cửa sổ bơng hoa lăng thưa thớt - giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, bơng hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc (“Bến quê”- Nguyễn Minh Châu) Đáp án Bài 29: Thành phần phụ chú: giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt Thành phần tình thái: có lẽ Bài 30: a) Xác định từ đơn, từ phức hai câu thơ sau: Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Sang thu – Hữu Thỉnh) b) Từ chùng chình từ tượng hình hay tượng thanh? Vì sao? Đáp án Bài 30: a) Các từ đơn: sương; qua; ngõ; thu; đã; Các từ phức: chùng chình; b) Từ chùng chình từ tượng hình Giải thích được: Vì từ chùng chình gợi hình ảnh cụ thể, hữu hình làm cho người đọc dường thấy vận động chậm rãi, dùng giằng, khơng dứt khốt, có nuối tiếc đám mây giăng mắc không gian 13 ... c) Không lời gửi Nguyễn Du, Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp TT hơn, phong phú sâu sắc TT Bài 9: Chỉ thành phần câu câu sau: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang (Lê Minh Khuê –... (Lê Minh Khuê – Những xa xôi) d) Này ơng giáo ạ! Cái giống khơn (Nam Cao – Lóo Hạc) Đáp án Bài 9: a) Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang TN CN VN b) Tác giả thay mặt cho đồng bào miền... liên kết: phép lặp từ ngữ d) Từ “tròn” câu “Nghe gọi, giật mình, tròn mắt nhìn.” dùng động từ Bài 19: a) Câu ca dao khuyên thực hiên tốt phương châm hội thoại giao tiếp? Lời nói chẳng tiền mua, Lựa

Ngày đăng: 20/12/2019, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w