“Việc mặc áo lính cán qn đội tơi ngày có ý nghĩa thiêng liêng tự hào lắm”- Quang Dũng- tác giả trang thơ Tây Tiến hào hoa, bi tráng tâm Có lẽ ông, quãng thời gian phục vụ quân đội, quãng thời gian cống hiến cho đất nước, tận hiến cho núi sơng tổ quốc ý nghĩa nhất, thiêng liêng Có phải mà Quang Dũng tạo nên trang thơ tuyệt bút Tây Tiến hay chăng? Nếu Đồng chí Chính Hữu, với lời thơ chất phác, mộc mạc, chim sáo gân gũi, thân thương với người nông dân thời kì đầu cách mạng chống Pháp, Tây Tiến chàng trai xứ Đồi lại ví chim đại bàng tung cánh bầu trời thơ xứ Việt Với bút pháp nghệ thuật lãng mạn nhãn quan thực sắc sảo, đặc biệt, Quang Dũng dựng lên phù điêu hình ảnh người lính Tây Tiến thật đẹp, thật thiêng liêng hoang vu, hùng vĩ núi rừng Tây Bắc Đoạn thơ thứ ba tập trung khắc họa vẻ đẹp Quang Dũng chọn người lính- đề tài quen thuộc tới mức thân thuộc với công chúng năm tháng chiến tranh vốn thu hút nhiều bút Tố Hữu viết “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo” Sau này, kháng chiến chống Mĩ nổ ra, ta lại thấy hình ảnh đỗi ngang tàng hóm hỉnh người lính lái xe dải Trường Sơn đầy gió bụi “Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Đó người lính thơ Phạm Tiến Duật- người lính “rất u đời ln mơ ước” Có thể nói, nhà thơ, nhà văn, hình ảnh người lính mang vẻ đẹp riêng, gây nên niềm xúc động riêng, Quang Dũng Đối với ông, người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hoa, bi tráng HÌnh ảnh người lính Tây Tiến tập trung khắc họa đoạn thơ thứ ba có lẽ khơng phải đến đoạn thơ này, họ xuất Ta thấy xuất núi rừng Tây Bắc, thấp thống hình ảnh người lính chặng đường hành qn: Sài Khao sơng lấp đồn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Hai câu thơ đầy thi vị vẽ nên tranh lãng mạn mà trung tâm hình ảnh người lính Tây Tiến chặng hành quân gian lao Câu thơ đầu với xuất 2/7 trắc làm cho câu thơ nặng nề, khó chịu đến câu thơ sau cảm giác dễ chịu với xuất đến 6/7 Hình ảnh đồn qn sương, lãng mạn Nhưng không dừng lại Chất lãng mạn ln gắn liền với thực: “mỏi” Nếu có “sương lấp đồn qn” câu thơ QD cánh diều bị đứt dây Chữ “mỏi” đóng vai trò sợi dây neo cánh tác giả thêm vào, níu cánh diều thơ lại mặt đất Chặng đường hành quân dài, lại gập ghềnh khúc khuỷu gian nan tránh khỏi lúc người lính mệt mỏi Thiên nhiên nơi hùng vĩ thử thách, khó khăn tới mức khắc nghiệt người lính vốn lớn lên mảnh đất Hà Nội Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông, mưa xa khơi Câu thơ bị bẻ đôi hiểm trở núi đèo Tây Bắc Bức tranh lúc tưởng chừng lại thiên nhiên Đứng nơi hoang vu, núi đồi trùng điệp thế, hẳn người trở nên nhỏ bé Vậy mà trùng điệp dốc tiếp dốc, đèo núi đèo, heo hút, thăm thẳm rừng sâu ta thấy hình ảnh người lính thấp thống: “súng ngửi trời” Tại tác giả không viết “súng chạm trời” hay sử dụng từ ngữ khác mà định phải “ngửi” Đây có dụng ý tác giả? Thật vậy, “súng chạm trời”, “súng liền trời” đâu chất hóm hỉnh đặc trưng anh lính xuất thân từ Hà Nội nữa! Càng khắc họa thiên nhiên khắc nghiệt, ta thấy rõ gian nan, vất vả người lính phải chịu đựng Đến đây, nhớ đến câu thơ Tố Hữu 59 ngày đêm khoét núi ngủ hầm mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng chí khơng mòn Tố Hữu khắc họa trực tiếp hồn cảnh gian lao khổ cực người lính Quang Dũng, mượn cảnh nước non hùng vĩ nơi “thăm thẳm”, “heo hút” kia, âu để khắc họa cách đầy ẩn ý khó khăn người lính Tây Tiến gặp phải Hiện thực chiến đấu giấu sau tranh thiên nhiên đẹp khơng phải mà ta khơng nhận Chính điều khiến ta thêm yêu người lính Một nhà thơ viết này: Trân quý anh lính ta Rừng núi bao la, anh bước xa khơng mệt nhọc Hình ảnh người lính khơng khắc họa qua khó khăn gian lao mà hi sinh anh nói lên tất cả: Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Sự hi sinh nói giảm khơng phải mà tránh né Thế bị động chuyển thành chủ động mà người lính, khơng phải bị hi sinh mà họ-khơng-bước-nữa Hình ảnh người lính “gục lên súng mũ bỏ qn đời” dáng hình người lính mát, hi sinh anh tận hiến cho giang sơn tổ quốc Đọc câu thơ, thấy trào dâng niềm rưng rưng xúc động Ngay đến chết, súng mũ bên cạnh anh Tơi nhớ đến hình ảnh người lính hi sinh nhà thơ đó: Bạn ta Chết dây thép ba bàn tay chưa rời báng súng Chân lưng chừng nửa bước xung phong Ôi người nằm xuống Vẫn nằm tư tiến cơng Người lính đâu chịu gian lao, vất vả khó khăn từ núi rừng hoang vu, từ khắc nghiệt chiến tranh Nơi biết mối nguy hiểm khác Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Gian nan thế, vất vả thế, mà họ yêu đời Đáng yêu hình ảnh người lính vui hội với người dân nơi làng Tây Bắc: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Có ngỡ ngàng, xiêu xiêu trước vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng hòa nàng “hoa” làng Tây Bắc Người lính hòa bình vào khơng khí vui tươi nơi để bịn rịn chiều sương chia tay ngày Khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến qua thiên nhiên, qua đêm hội, sau Quang Dũng dùng khổ dài thứ ba, tập trung dựng lên tượng đài người lính Tây Tiến núi rừng “Thơ nhạc, họa, chạm khắc theo cách riêng” (Sóng Hồng), Quang Dũng dùng ngơn ngữ để vẽ tranh, viết nhạc, để dựng lên tượng đài Đây tượng cá nhân mà tượng tập thể Phông tượng núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dội Sự độc đáo tượng đài khơng chất liệu mà chỗ QD khắc họa vẻ đẹp bên ngồi mà vẻ đẹp nơi thẳm sâu tâm hồn người lính “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Hiển tranh thiên nhiên hình ảnh “đồn binh khơng mọc tóc” Quang Dũng thật tinh tế chọn chữ “đồn binh” khơng phải “đồn qn” Hay chỗ, “binh” khơng có nghĩa qn mà hàm binh khí chiến đấu, nhuệ khí hào hùng, bước chân hành quân mạnh mẽ Ngay cách chọn từ ngữ thấy tác giả tài hoa đến nhường nào! Quang Dũng khắc họa đồn binh Tây Tiến “khơng mọc tóc” Đây nguồn gốc ta lại có tên gọi đáng yêu “Vệ trọc”, “Vệ túm” “Khơng mọc tóc” anh cạo đầu cho tiện chiến đấu hay sốt rét rừng làm rụng hết tóc anh thơ Chính Hữu nhắc tới “Sốt run người vừng tráng đẫm mồ hôi” Nhưng dù nữa, ta thấy hình ảnh thật lạ độc Quang Dũng dùng cách nói “khơng mọc tóc”, lại lần nữa, chuyển từ bị động từ, bị rụng tóc hay phải cạo trọc đầu thành tóc khơng mọc! Những người lính chiến đấu ln giữ chủ động dù vất vả, gian lao đến nhường nào! “Quân xanh màu lá” xanh trang phục hay xanh núi rừng? Nhưng hiểu đơn giản đâu chất riêng lính Tây Tiến nữa! Xanh nước da, kết trận sốt rét kéo dài Nhưng khơng phải mà người lính trở nên ốm yếu Họ vẫn” oai hùm” Đây cách kết hợp từ lạ, hoàn cảnh thơ, lần cho thấy tài Quang Dũng việc dụng chất liệu ngôn từ để dựng lên tượng đài người lính “Dữ oai hùm” tách riêng mộĩ chữ, tự cho thấy nét tợn, chất kiêu hùng người lính Tây Tiến Đó hình ảnh người lính dù vất vả, gian lao, dù trải bao khó nhọc, ốm không không yếu! Cách kết hợp từ lạ kết hợp thủ pháp tương phản cách ngắt nhịp 4/3 truyền thống câu thơ thất ngôn tạo hiệu nghệ thuật bất ngờ! Ta thấy nhuệ khí ngày đội quân nhà Trần “Tam quân tì hổ khí thơn ngưu” Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ HN dáng kiều thơm Có thể nói câu thơ hay thơ, kết hợp chất lãng mạn vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến “Mắt trừng” kết đêm dài thức hành quân, phải trừng mắt lên để nhìn đường tiếp, có thể, tác giả chọn hình ảnh đơn giản đê khắc họa vẻ kiêu dũng người lính Tây Tiến Nhưng với tơi, ánh mắt trừng lên ấy, có lửa căm hờn với kẻ thù thực dân không đội trời chung, thể nghị lực, tâm người lính đường cứu quốc, khôi phục lại giang sơn thuở Ngay sau hình ảnh đậm chất thực ấy, lại đan vào hình ảnh lãng mạn, mà người lính “Đêm mơ HN dáng kiều thơm” Chữ “mơ” với “mộng” câu thơ thể rõ chất lãng mạn người lính “Dáng kiều thơm” dáng ngọc thiếu nữ, người thương tồn trái tim lính Tây Tiến xưa Câu thơ trải qua song gió lịch sử tiếp nhận bị gán mác “mộng rớt tiểu tư sản”, cho phút giây yếu lòng, ủy mị, làm tinh thần chiến đấu người lính! Nhưng lịch sử chứng mình, điều hồn tồn khơng Bởi người lính Tây Tiến chàng trai, vốn từ vùng đất phồn hoa, hẳn tim ln phải có “dáng kiều thơm” để nhớ Kỉ niệm ấy, dáng hình khơng làm nhụt chí mà ngược lại, tiếp thêm sức mạnh cho họ chiến đấu, giành lại giang sơn từ tay kẻ thù Đó nỗi niềm khơng khắc họa thơ Quang Dũng mà nói đến Đồng chí- Chính Hữu, mà người lính nhớ giếng nước, gốc đa hay thơ Hồng Nguyên, người lính nhớ người vợ trẻ mòn chân bên cối gạo khua sớm Vốn mang chất hào hoa, có hình bóng tim phù hợp với tâm hồn họ! Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Hai chữ “rải rác” đẩy lên đầu câu để nhấn mạnh ý thơ Chặng đường dài, lại nhiều khó khăn, nhiều người lính khơng thể bước tiếp đồng đội Thỉnh thoảng lại có người dừng chân “không bước nữa”, “bỏ quên đời” nơi xa xứ, hoang vu Hình ảnh thơ dường xuất câu thơ Chinh phụ ngâm thuở Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gò Hồn tử sĩ ù ù gió thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi Sự lạnh lẽo nầm mồ viễn xứ, người lính hi sinh đường hành quân mãi không trở với quê hương mình, làm cho người đọc lạnh đi, nhịp câu thơ trùng xuống Nhưng sau ý thơ thay đổi: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Thủ pháp tương phản sử dụng triệt để Mất mát bao nhiêu, hi sinh người lính tâm Bỏ lại quãng đời xanh- tuổi trẻ- quãng thời gian đẹp đời người, họ lòng sống chết non sơng Hai chữ “chẳng tiếc” mang đậm chất ngữ thể ngang tàng, ngạo nghễ người lính Ta liên tưởng đến câu thơ “Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay”(Đồng chí) “Mặc kệ” giống “chẳng tiếc”, cách nói có khác niềm Ở câu thơ QD giống lời thề khắc tạc chân tượng Đó lời thề thiêng liêng, Quang Dũng nhập hồn mà dõng dạc tuyên bố: “Chúng tơi nguyện sống chết non sơng , tử cho tổ quốc sinh” Họ xác định với “nhất khứ bất phục hồn”( khơng trở lại”, chết khơng có đáng ghê gớm rõ ràng trở nên nhẹ nhàng hơn: Vui vẻ chết cày xong ruộng Lòng khỏe nhẹ anh dân quê vui sướng Ngửa liếp cỏ ngủ ngon lành Và thơm mát lúa đồng xanh Vui đến môi cười hi vọng Tố Hữu Từ ngữ giản dị mà chứa đựng âm vang thời hào hùng, khúc quân hành đầy hùng tâm tráng chí “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Áo bào vốn áo xưa chiến binh vua ban trận Hình ảnh “áo bào thay chiếu” diễn tả thực đầy khốc liệt chiến tranh Đến người lính hi sinh khơng có lấy mảnh chiếu mà phải lấy quân phục làm quần áo khâm liệm Dùng hình ảnh áo bào để trang trọng hóa, mĩ lệ hóa, Quang Dũng phủ hào quang lên thể đồng đội Tác giả quan niệm chết “về đất” Đây quan niệm lạ mà xưa người ta vốn nghĩ chết Với Quang Dũng, hi sinh hình thức trở với đất mẹ, để đất mẹ ôm lấy Đây cách nói giảm nói tránh, làm mờ phần đau thương Quan niệm QD gần với Tố Hữu “Sống cát chết vùi cát” Đó chết đẹp, nhẹ nhàng giàu ý nghĩa Khép lại khổ thơ hình ảnh “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Câu thơ cuối với chữ “gầm” làm cho câu trở nên đầy nội lực “Gầm” âm đầy mạnh mẽ, dội non sơng, ví khúc độc hành tiễn đưa người lính ngã xuống Cả núi sông hùng vĩ cúi đầu lặng trước hi sinh đầy thiêng liêng, anh dũng Quang Dũng chơi chữ “Sông Mã gầm lên” tiếng gầm chiến mã trung thành trước hi sinh ngã xuống chàng kị binh Và thế, tượng đài người lính tạc núi rừng Tây Bắc hùng vĩ Chiến tranh qua đi, dư âm hình ảnh bị bụi thời gian che bớt phần nhiệm vụ văn học nghệ thuật phải giúp người ta khắc cốt ghi tâm lại đẹp đẽ nhất, cho hôm cho muôn đời sau Tây Tiến hồn thành nhiệm vụ cao Vẫn nét hào hoa, bi tráng người lính xưa Ta nhớ đến họ tri âm với hệ trước ngã xuống “làm nên Đất Nước muôn đời”(Nguyễn Khoa Điềm) ... hội với người dân nơi làng Tây Bắc: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Có ngỡ ngàng, xiêu xiêu trước vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng hòa nàng “hoa” làng Tây Bắc Người lính hòa bình... tay ngày Khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến qua thiên nhiên, qua đêm hội, sau Quang Dũng dùng khổ dài thứ ba, tập trung dựng lên tượng đài người lính Tây Tiến núi rừng “Thơ nhạc, họa, chạm... thể Phông tượng núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dội Sự độc đáo tượng đài không chất liệu mà chỗ QD khắc họa khơng vẻ đẹp bên ngồi mà vẻ đẹp nơi thẳm sâu tâm hồn người lính Tây Tiến đồn binh khơng mọc