6/4/2016 1 Giải phóng mặt tiêu nước lộ thiên Hạ mực nước ngầm Định vị, giác móng cơng trình Chống vách đất (hố đào nơng, hẹp) 6/4/2016 Giải phóng mặt Các cơng việc: phá dỡ cơng trình cũ (khơng sử dụng), chặt hạ cối vướng vào cơng trình, di chuyển mồ mả, xử lý hệ thảm thực vật thấp, dọn chướng ngại vật - Phá dỡ cơng trình cũ: • Trước phá dỡ, ý tận dụng để làm lán trại cho cơng nhân • Cần lập biện pháp an toàn phá dỡ phải tiết kiệm vật liệu - Di chuyển mồ mả - Lưu ý tới nguồn điện, nước phục vụ cho cơng trình - Xử lý hệ thảm thực vật thấp - Đào bỏ rễ tùy thuộc vào cấu tạo hệ móng: • Nếu rễ khơng nằm khu vực móng đắp cao từ 1m tới 2,5m không cần phải nhổ gốc cây, phải cưa chúng sát mặt đất, • Nếu đắp cao để ngun gốc gốc khơng cao q 0,2m 6/4/2016 - Đá mồ cơi vị trí cơng trường cần phá bỏ di chuyển - Bàn giao mốc giới • Lập biên bản, ghi rõ ngày, tháng, năm, vị trí mốc giới bàn giao • Dẫn mốc giới tới vị trí ổn định xung quanh cơng trường phải có rào chắn bảo vệ 6/4/2016 Tiêu nước bề mặt khu vực thi công 2.1 Khái niệm - Tiêu nước bề mặt cơng trình khơng mặt thi công bị ngập úng - Ý nghĩa: + Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi công + Tránh tường sụt lở thành hố đào 6/4/2016 2.2 Các biện pháp Ngăn nước mưa bề mặt Đào rãnh ngăn nước mưa phía đất cao, đào rãnh để đắp thành trch, be b ngn nc Con trạch ngăn nớc rãnh thu nớc Rãnh tiêu nớc Công trờng sông Hỡnh Rãnh ngăn nước bề mặt 6/4/2016 Tiêu nước bề mặt - Đào rãnh thoát nước lộ thiên rộng từ 0,6 0,8m, sâu từ 0,8 - 1m Nước rãnh thu hố thu 1,5 x 1,5m, h = 1,5 – 3m - Đóng cừ xung quanh hố đào để giữ tường hố đào - Đáy hố thu đổ cát hạt to, sỏi nhỏ - Nhược điểm: ảnh hưởng mặt thi công, dễ sụt lở hố đào - Áp dụng: ◦ Hố đào lớn, chiều sâu hố nhỏ ◦ Mặt rộng ◦ Lưu lượng nước khơng lớn ◦ Thời gian thi cơng móng nhanh hè ga trung t©m i i i i Picture 10 Hệ thống thu nước mặt cho móng 1- Rãnh thu nước 2- Hố ga 3- Máy bơm nước 6/4/2016 Định nghĩa - Hạ mực nước ngầm làm cho nước ngầm hạ thấp cục vị trí cách mặt móng a = 0,5 – 1m phương pháp nhân tạo water table before lowing - Chú ý: Việc hạ mực nước ngầm 0,5-1m kết thúc bê tông đạt 25kg/cm2 H water table after lowring R Hình 11: Hạ mực nước ngầm 6/4/2016 2.1 Phương pháp giếng thấm - Nguyên lý: Đào nhiều giếng xung quanh hố móng Khi đào giếng để tránh đất thành giếng sụt lở ta dùng thùng gỗ để giữ vách đất Nước giếng đưa ngồi bơm ly tâm - Áp dụng: hố móng nhỏ, hệ số thấm k lớn, độ sâu cần hạ mực nước ngầm 4-5 m MNN 1: pump station 2: wood panels Hình 12 Phương pháp giếng thấm 6/4/2016 2.2 Phương pháp ống giếng có bơm hút sõu ống bơm ống bao ống giếng lớp dây thép l−íi läc 2000 - 3000 líp c¸t läc 500 - Nguyên lý: + Nước bên thẩm thấu vào bên thành ống lọc + Hạ ống cách xói tia nước khoan lỗ + Sau hạ ống, lớp cát sỏi lấp xung quanh ống tạo thành màng lọc tự nhiên - Ưu điểm: + Hiệu suất bơm cao, suất lơn + Có thể nâng nước lên cao - Nhược điểm: -+ Công tác hạ ống phức tạp, cần thở chuyên môn -+ Máy bơm chóng hỏng máy bơm dính cát - Áp dụng: + Phải hạ MNN xuống sâu + Khi hố móng rộng, lượng nước thấm lớn Hình 13 Phương pháp giếng lọc có máy bơm hút sâu 6/4/2016 10 Để đưa cơng trình từ vẽ thiết kế vào vị trí mặt đất, ta cần xác định tim, trục, bình diện cơng trình thực địa, bao gồm cơng việc: cắm trục định vị, giác móng cơng trình Từ cọc mốc chuẩn, cao trình chuẩn (được bên mời thầu bàn giao), dựa vào vẽ thiết kế mặt định vị, ta triển khai trục cơng trình theo phương máy trắc đạc, thước thép, ni vô, dọi, dây thép 6/4/2016 15 Cắm trục định vị 1.1 Dùng cọc đơn - Mỗi trục xác định cọc (hay nhiều cọc tuỳ theo mặt cơng trình) Bố trí cọc dễ nhìn thấy, khơng ảnh hưởng đến cơng tác thi công bảo vệ suốt thời gian thi cơng - Cọc định vị làm gỗ với tiết diện 40x40x1000 hay thép đường kính 20 small nail small slot 200-300 concrete wood pile rebar d=20 Picture 23 Benchmarking by single piles 6/4/2016 16 - - Ưu điểm: • Ít vướng q trình thi cơng • Dễ bảo quản Nhược điểm: • Cọc dễ bị đóng lệch => Tim trục khó xác => Thường xuyên kiểm tra máy kinh vĩ trình đóng 6/4/2016 17 1.2 Dùng giá ngựa - Gồm cột gỗ ván ngang bào phẳng đóng vào phía sau cột (để căng dây, ván không bị bật khỏi cột) - Trên ván bào phẳng có đinh nhỏ - vị trí để xác định trục định vị - Khi dùng giá ngựa để làm dấu => khoảng cách hai cột l = 0,4 – 0,6m - Khi dùng để làm dấu nhiều tim, trục cơng trình => Chiều dài ván ngang phụ thuộc vào khoảng cách hai tim (trục) biên - Các giá ngựa thường đặt cách cạnh ngồi cơng trình (mép) từ 1,5 - 2m chúng không cản trở đến việc đào đất xây móng cơng trình - Để đóng đinh giá ngựa xác, cần phải đo cẩn thận khoảng đến lần vạch bút chì lên ván ngang đóng đinh làm dấu 6/4/2016 18 BENCHMARKING NAIL - CONNECTING NAIL BENCHMARKING NAIL Ưu: BENCHMARKING NAIL • Định vị cơng trình dễ dàng xác STEEL STRING - Nhược: CONSTRUCTION AREA • Nếu hệ thống giá ngựa dài gây cản trở giao thông phục vụ thi công Picture 24 Benchmarking by support system 6/4/2016 19 1.3 Đối với cơng trình xây chen - Đ2: Mặt hẹp không dùng cọc đơn hay giá ngựa - Đánh dấu tim trục lên cơng trình lân cận - Dấu mốc tim trục cơng trình phải sơn rõ ràng, vị trí dễ quan sát, bảo quản Picture 25 Benchmarking of gridlines on surrounding buildings 6/4/2016 20 Giác móng cơng trình - Chuẩn bị đầy đủ vẽ dụng cụ cần thiết - Dựa vào vẽ thiết kế móng, tính chất đất để xác định diện tích hố đào - Kiểm tra lại vị trí cọc mốc chuẩn (đã bàn giao bên giao thầu bên thi công) Các cọc mốc chuẩn thường đúc bê tơng, đặt vị trí khơng vướng vào cơng trình rào kỹ để bảo vệ - Từ trục định vị triển khai đường tim móng - Từ đường tim phát triển bốn đỉnh hố đào - Dùng vôi bột rải theo chu vi hố đào (hoặc sơn) - Tại hố đào, hay nhiều hố gần phải có cao độ chuẩn để tiện kiểm tra cao trình hố đào 6/4/2016 21 Phạm vi áp dụng Cần phải chống vách đất trường hợp sau: - Khi cơng trình xây chen, phải đào hố móng có thành thẳng đứng - Khi hố đào có chiều sâu lớn mà mở rộng hố, ta cung phải chống vách đất (vì mở rộng ảnh hưởng tới kinh tế đào lấp hố móng) - Mực nước ngầm cao chiều sâu chơn móng nên đào phải chống vách đất - Qui phạm qui định trường hợp cho phép đào thẳng đứng mà không cần gia cố sau: Loại đất Đất cát lẫn sỏi sạn Chiều cao hố móng Htd ≤ 1m Đất pha cát Htd ≤ 1,25m Đất thịt, đất sét Htd ≤ 1,5m Đất thịt đất sét Htd ≤ 2m 6/4/2016 22 - Còn lại trường hợp khác phải tính tốn: 1 2C H th = − q ϕ γ o K tg 45 − 2 Trong đó: Htđ : chiều sâu tối đa cho phép đào thẳng đứng (m) γ: Trọng lượng riêng đất (T/m3) C: lực dính đất (T/m2) φ: góc ma sát đất (độ) K: hệ số an toàn = 1,5 - q: tải trọng đè mặt đất (T/m2) • Nếu Hđào ≤ Htd khơng cần gia cố (chống vách) • Nếu Hđào > Htd phải gia cố đào giật cấp 6/4/2016 23 Các biện pháp chống vách đất 2.1 Chống vách ván ngang - Áp dụng đào rãnh sâu từ - 5m, đất khơng có nước ngầm, đất có độ dính kết nhỏ - Chuẩn bị: • Ván sử dụng loại ván thường có chiều dầy từ - 3cm, rộng từ 20 - 25cm • Cọc chống loại gỗ thường có tiết diện 6x8cm, 8x10cm, 8x12cm • Các văng thường có tiết diện 5x5cm, 6x6cm , dài khoảng cách nẹp khoảng 2cm 6/4/2016 24 0.3m wales or stringers 3-5m 3-5m a Hố móng hẹp b Hố móng rộng Hình 16 Chống vách đất ván ngang 1- Các ván ngang 2- Thanh đứng 3- Thanh văng 4- Gối tựa 5- Thanh xiên 6- Thanh duỗi 7- Cọc 6/4/2016 25 - Thi công: • Đào hố móng xuống sâu từ 0,5 - 1m, tùy theo loại đất cho vách đất không sụt lở • Tiến hành chống đỡ cách ép sát mảng ván vào bên vách đỡ chống ngang (hố đào hẹp) chống xiên (hố đào rộng) • Cứ đào thân ván ta hạ ván cọc chống tới sử dụng đoạn nẹp đứng tạm thời • Khi đào hết chiều sâu, đặt nẹp đứng chạy suốt chiều sâu bên cạnh nẹp tạm thời, chống ngang văng, sau tháo nẹp tạm thời • Mảng ván phải cao mặt đất khoảng từ - 10cm để ngăn khơng cho đất rơi xuống hố móng • Khoảng cách cọc chống cần tính tốn cho ván đủ khả chịu áp lực đất 6/4/2016 26 2.2 Chống vách ván dọc - Áp dụng: đất ẩm ướt, có bùn hay cát chảy, độ sâu đào từ - 4m Chuẩn bị: chống vách ván ngang Thi công • Ván đóng xung quanh thành hố đào • Đào đất đến đâu, đóng ván tới dùng nẹp ngang để liên kết, sau đóng văng liên kết ngang • Để cho nẹp ngang khỏi rơi liên kết, sử dụng đoạn gỗ đỡ • Nếu hố sâu phải dùng nhiều tầng ván dọc 1- Ván dọc 2- Nẹp ngang 3- Thanh chống ngang 4- Gối tựa đứng Hình 17: Chống vách đất ván dọc 6/4/2016 27 2.3 Chống vách giằng - Áp dụng chiều sâu hố đào > 2m, chiều rộng hố đào lớn Xung quanh hố đào đất rộng B 1- Ván 2- Cọc đứng 3- Cọc giữ 4- Thanh giằng h B> tgϕ 300 g h potential slide area ϕ >1000 Hình 18.Chống vách đất giằng 6/4/2016 28 - Chuẩn bị: • Xác định phạm vi góc nội ma sát φ H B≥ tgϕ H: Chiều sâu chơn móng B: Khoảng cách từ mép hố móng đến cọc giữ - Thi cơng: • Tiến hành đào móng vá chống đỡ ván chống đỡ ván ngang • Khi đạt độ sâu thiết kế, đóng cọc đứng sát hai vách ván, sâu xuống đất khoảng 0,7– 1m • Đóng cọc giữ theo khoảng cách B • Giằng cọc đứng vào cọc giữ giằng 6/4/2016 29 ... khoảng 2cm 6/4/2016 24 0.3m wales or stringers 3- 5m 3- 5m a Hố móng hẹp b Hố móng rộng Hình 16 Chống vách đất ván ngang 1- Các ván ngang 2- Thanh đứng 3- Thanh văng 4- Gối tựa 5- Thanh xiên 6- Thanh... đất Hút nớc ngầm lên Hỡnh 14 Nguyờn tắc hoạt động kim lọc 6/4/2016 13 - Sơ đồ bố trí ống kim lọc: + Đối với hố đào hẹp, rộng 3m, bố trí hàng kim lọc bên Nếu hố rộng phải đặt hàng ống kim lọc bên... với tiết diện 40x40x1000 hay thép đường kính 20 small nail small slot 200 -30 0 concrete wood pile rebar d=20 Picture 23 Benchmarking by single piles 6/4/2016 16 - - Ưu điểm: • Ít vướng q trình