Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
117,1 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM ÁNH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM ÁNH HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành Mã số : Quản lý kinh tế : 8.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH HUY HÒA HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 1.2 Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước cấp địa phương 14 1.3 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi số địa phương nước quốc tế 22 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 2.1 Tình hình doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng 30 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 43 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 57 3.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến QLNN DNFDI Đà Nẵng 57 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước DN FDI Đà Nẵng 64 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ viết tắt CNTT CNH – HĐH DN DNFDI ĐTNN FDI GDP IMF KCN KCX KCNC OECD EFA ODA QLNN SXKD UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 2.1 Kết thu hút vốn FDI vào Đà Nẵng 2.2 Quy mô vốn đầu tư giai đoạn 2011-201 2.3 2.4 2.5 2.6 Một số dự án đầu tư FDI tiêu biểu vào tính đến 2018 Số doanh nghiệp hoạt động th hàng năm phân theo qui mô vốn loạ Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư địa Tổng hợp kết kiểm tra, rà soát doa KCN địa bàn Thành phố MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì mở cửa, hội nhập nay, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm huy động nguồn lực nước cho phát triển kinh tế quốc dân, có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Nguồn vốn khơng cung cấp nguồn vốn đầu tư cho nước sở để mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho lao động nước, tạo nhiều sản phẩm có giá trị chất lượng tốt phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Thông qua doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (DNFDI) nước nhận đầu tư có hội điều kiện phát triển kinh tế chiều rộng chiều sâu, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, khai thác có hiệu tiềm năng, lợi thế, nguồn lực đất nước, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước tăng thu nhập cho người lao động Chính vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương thu hút FDI nhằm tranh thủ nguồn vốn cho phát triển kinh tế Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách đề mời gọi nhà đầu tư nước ngoài, DNFDI đầu tư vào Việt Nam Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ương, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng an ninh Điều đòi hỏi Đà Nẵng phải có bước phát triển vượt bậc tất lĩnh vực kinh tế xã hội Từ đó, việc khai thác sử dụng tiềm nguồn vốn FDI DNFDI có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Bất kì tỉnh, thành phố muốn thực cơng nghiệp hố - đại hố (CNH -HĐH) cần phải có vốn, vốn chìa khóa, điều kiện hàng đầu để thực CNH - HĐH góp phần vào mục tiêu CNH - HĐH chung nước Song vốn tạo từ đâu cách phụ thuộc lớn vào sách tỉnh, thành phố nói riêng nước nói chung Thơng thường vốn huy động từ hai nguồn: vốn nước nước FDI có vai trò to lớn việc xây dựng sở hạ tầng xã hội, phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu, giải việc làm cho hàng triệu lao động, nâng cao mức sống cho người dân Hiện nay, địa bàn thành phố Đà Nẵng có nhiều khu cơng nghiệp lấp đầy doanh nghiệp nước DNFDI với nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh khác Điều đòi hỏi cơng tác quản lý nhà nước DNFDI phải quan tâm, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững trước mắt lâu dài Do để tiếp tục phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng cần thu hút nhiều nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn FDI Đây lý chủ yếu để lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thành phố Đà Nẵng” làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đầu tư nước ngồi có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nên nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Cùng với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế, dòng lưu chuyển vốn FDI khơng tăng lên, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng phát triển kinh tế toàn cầu Với mục đích khác có nhiều tổ chức, cá nhân ngồi nước nghiên cứu kinh tế có vốn FDI - Nguyễn Ngọc Anh (2014) Luận án tiến sỹ “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” [1] Nghiên cứu đề xuất mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vùng kinh tế ứng dụng phương pháp phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích EFA, phân tích CFA, phân tích SEM để xác định nhân tố ảnh hưởng quan trọng thúc đẩydòng chảy FDI vào Vùng, làm tăng thêm sở khoa học cho nhận định đóng góp hữu ích phương pháp cho nhà nghiên cứu Trên sở nguồn số liệu cập nhật chọn lọc, luận án khái quát đặc thù FDI, luận án khái quát thực trạng nhân tố thuộc Vùng có ảnh hưởng đến dòng chảy FDI thời gian qua, qua đó, giúp quyền địa phương Vùng quan tâm đến nhân tố hoạch định sách thu hút FDI địa phương Ngồi ra, sở định hướng phát triển Vùng, kết phân tích định lượng tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy FDI nhận định thực trạng nhân tố này, luận án gợi ý sách nhằm cải thiện số nhân tố ảnh hưởng để tăng cường thu hút FDI vào Vùng Chính sách có giá trị tham khảo định hoạch định thực thi sách thu hút FDI địa phương Vùng Tuy nhiên luận án tác giả nghiên cứu địa bàn khu vực rộng lớn khu vực miền Trung Việt Nam Các giải pháp tác giả đưa để giải cho toàn vùng kinh tế khu vực miền Trung Việt Nam.[1] - Luận văn Thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Thị Vui (2013) bảo vệ Hội đồng khoa học Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu tác giả phần nêu sở lý luận QLNN DNFDI địa bàn cấp tỉnh Tuy nhiên, chưa nêu lên sở lý luận cần thiết phải QLNN DNFDI Phần 2, phần thực trạng QLNN DNFDI tỉnh Bắc Ninh lại nêu lên tình hình hoạt động DNFDI, chưa đánh giá thực trạng DNFDI địa bàn, đa phần thiêng thu hút FDI vào địa bàn, phần hoàn thiện QLNN DNFDI tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 nêu lên số biện pháp hồn thiện chung chung thiếu để hoàn thiện [19] - Đặng Thành Cương (2016), luận án tiến sĩ, “Tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Nghệ An” Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu tồn diện đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI thuộc địa phương cụ thể Ở luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu thu hút vốn FDI vào tỉnh, cụ thể tỉnh Nghệ An, phân tích thực trạng thu hút vốn, hiệu sử dụng vốn FDI, đặc biệt tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá hiệu sử dụng vốn FDI tỉnh Nghệ An Trên sở đánh giá thực trạng, luận án đưa giải pháp cụ thể cho tỉnh Nghệ An thu hút vốn FDI thời gian tới [2] Các cơng trình nghiên cứu khoa học phần tổng hợp, hệ thống hóa lý luận FDI QLNN DNFDI đưa thực trạng QLNN DNFDI số địa phương, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN DNFDI địa phương Tuy nhiên, thấy hạn chế cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, viết nêu thực tế chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện đầy đủ hệ thống DNFDI, quản lý nhà nước DNFDI địa bàn thành phố Đà Nẵng Tác giả định hướng, tập trung nghiên cứu vấn đề địa bàn thành phố Đà Nẵng luận văn Luận văn khái quát, hệ thống sở lý luận FDI, DNFDI QLNN DNFDI địa bàn cấp tỉnh có phân tích, đánh giá thực trạng DNFDI, QLNN DNFDI thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày sở lý luận, khoa học thực tiễn doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, khẳng định vai trò loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước - Đối với dự án xây dựng sở nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất sản phẩm thuộc danh mục ưu tiên hỗ trợ tối đa đến 50% giá trị hợp đồng đầu tư trang thiết bị nghiên cứu không 500 triệu đồng/nhà đầu tư Còn với dự án chế tạo thử nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc danh mục ưu tiên hỗ trợ tối đa đến 50% kinh phí không 100 triệu đồng/nhà đầu tư 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước DNFDI Đà Nẵng 3.2.1 Hình thành “Đề án hoàn thiện tổ chức máy QLNN DNFDI địa bàn thành phố Đà Nẵng” Cải tiến máy quản lý việc làm cần thiết thường xuyên, máy QLNN ổn định đạo, quản lý điều hành tốt hoạt động liên quan đến việc thu hút FDI quản lý DNFDI Tuy nhiên, qua thực tiễn xử lý vấn đề phát sinh hoạt động QLNN DNFDI, chấn chỉnh tinh thần thái độ làm việc quan QLNN theo ngành lĩnh vực chưa đủ mà cần có Đề án tổ chức máy QLNN thành phố Đà Nẵng lĩnh vực kinh tế đặc biệt Trong Đề án này, ngồi điều thường lệ phải có, cần đặc biệt định rõ dứt điểm điều sau đây: a Phải thể rõ vai trò tổng huy Ủy ban nhân dân thành phố Ở vai trò phải thể thành quy định cụ thể rõ ràng, đó, điển hình nội dung sau đây: - Thứ nhất, vấn đề, việc mà cá nhân người đứng đầu máy QLNN thành phố cần xuất hiện, trực tiếp xử lý Chẳng hạn, việc tiếp xúc nhà đầu tư, với hai nội dung chính: Một là, để nghe ý kiến nhà đầu tư FDI, họ cần đến tác động từ phía cơng quyền thành phố Đà Nẵng nói riêng, Nhà nước Việt Nam nói chung 64 Hai là, để nói điều Đảng Nhà nước ta, thành phố với nhà đầu tư FDI để họ thực tốt công việc SXKD họ theo hướng đôi bên có lợi, có lợi cho ta Và thành phố Đà Nẵng thực điều này, tổ chức thành cơng chương trình “Toạ đàm mùa xuân” Đây dịp để lãnh đạo thành phố Đà Nẵng lắng nghe, tiếp nhận góp ý, đề xuất doanh nghiệp, nhà đầu tư, hội, hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhằm giúp dự án triển khai có hiệu địa bàn thành phố Chính nên tiếp tục phát huy chương trình để để cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Đà Nẵng, tăng cường nâng cao chất lượng thu hút đầu tư vào thành phố thời gian đến - Thứ hai, vấn đề, cần có định nhân danh Ủy ban nhân dân thành phố - Thứ ba, chế độ giao ban chuyên đề QLNN DNFDI Có thể gọi giản đơn giao ban Việc giản đơn tên gọi, cách làm khơng đơn giản Ở “giao ban” phải theo trình tự xem xét sau: Trước hết, người chủ trì giao ban phải nêu bất cập hoạt động DNFDI, nêu khuyết điểm QLNN quan QLNN theo ngành, cấp lĩnh vực, nguyên nhân dẫn đến bất cập Kế đó, phận có nguyên nhân dẫn đến bất cập QLNN trình bày lý lỗi, vấn đề QLNN Cuối kết luận người chủ trì đưa hướng giải hạn chế QLNN, có liên quan đến bất cập Các giao ban phải định kỳ, tháng, quý, tháng hàng năm Ngoài ra, cần có giao ban đột xuất có cố cơng tác QLNN DNFDI sở, ban, ngành đề nghị người đứng đầu quản lý vấn đề FDI triệu tập 65 b Minh định toàn diện chức năng, nhiệm vụ QLNN chuyên ngành sở, ban, ngành, theo đó: - Sở Kế hoạch Đầu tư quan đại diện Ủy ban nhân dân thành phố QLNN FDI DNFDI, quan lo đến giấy phép Nhà nước Việt Nam cần cấp cho chủ DNFDI, quan lo đến việc kết thúc đầu tư DNFDI hết thời hạn hoạt động, tiến hành việc thuộc trách nhiệm Nhà nước Việt Nam chủ đầu tư làm việc cần thiết để có lợi cho quan hệ FDI tương lai Đà Nẵng chủ đầu tư - Sở Tài nguyên - Môi trường phải lo trọn vẹn việc tìm đất cho DNFDI xây dựng, phối hợp đến với sở ban ngành khác công tác đền bù, giải phóng mặt giao đất đến chủ DNFDI cấp phép đầu tư SXKD - Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố cách kênh phối hợp liên ngành QLNN để giải kịp thời kiến nghị DNFDI, tháo gỡ bất cập, khuất mắt, điều chỉnh, bổ sung sách, biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động SXKD 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Rà sốt có giải pháp sử dụng quỹ đất Khu cơng nghiệp có (KCN Hòa Khánh, Hòa Khánh Mở rộng, Hòa Cầm, Liên Chiểu) đầu tư khơng hiệu quả, trống; điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất KCN Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng từ đất sản xuất công nghiệp ngành thủy sản sang đất dịch vụ - thương mại Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi KCN Đà Nẵng thành khu thị - Sớm hoàn chỉnh hạ tầng dự án Khu Công nghệ cao giai đoạn 1, đề xuất phương án điều chỉnh mở rộng Khu Công nghệ cao; đưa vào hoạt động Khu Công viên phần mềm số 2, Khu Công nghệ thông tin tập trung Đà Nẵng giai đoạn 66 - Đẩy nhanh thủ tục thành lập, lựa chọn nhà đầu tư hoàn thiện hạ tầng đưa vào sử dụng khu công nghiệp: Hòa Cầm - Giai đoạn 2, Hòa Nhơn, Hòa Ninh; Thực điều chỉnh ngành, nghề thu hút đầu tư vào khu công nghiệp theo hướng khu công nghiệp sinh thái, thân thiện với môi trường - Hoàn chỉnh hạ tầng đưa vào hoạt động Cụm cơng nghiệp Hòa Khánh Nam, Cẩm Lệ, Hòa Nhơn, Hòa Hiệp Bắc - Hoàn thiện thủ tục đẩy nhanh đầu tư hạ tầng Khu nông nghiệp công nghệ cao Hòa Ninh - Chủ động, tích cực phối hợp với bộ, ngành Trung ương xây dựng phương án đầu tư để sớm đưa vào hoạt động nhà ga T3 Sân bay quốc tế Đà Nẵng với công suất 30 triệu hành khách/năm - Xây dựng phương án khai thác quỹ đất khu vực phía Tây sân bay Đà Nẵng nhà ga đường sắt Đà Nẵng sau di dời - Xây dựng hoàn thiện nhà máy xử lý nước thải tập trung, tăng cường trồng xanh, giải dứt điểm vướng mắc tồn môi trường, cảnh quan KCN… - Quy hoạch quỹ đất để kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư xây dựng tiện ích xã hội kèm cho KCN, KCNC - Triển khai đưa vào hoạt động tuyến xe buýt trợ giá phục vụ đưa đón người lao động từ trung tâm thành phố đến KCN, KCNC 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Nhanh chóng hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án (project profile) danh mục đầu tư quốc gia kêu gọi đầu tư nước giai đoạn 2020 - 2025 để làm sở cho việc kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án Với giải pháp đồng bộ, bám sát thực tiễn, nỗ lực Ðảng 67 bộ, quyền, nhân dân doanh nghiệp, hồn tồn tin tưởng, TP Ðà Nẵng vượt qua khó khăn, giữ vững vị trí dẫn đầu số PCI trở thành Thành phố Môi trường vào năm 2025 - Xây dựng danh mục quỹ đất ngồi Khu Cơng nghệ cao, Khu Cơng nghệ thông tin Khu công nghiệp bao gồm quỹ đất sạch, hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật quỹ đất chưa giải phóng mặt bằng, phù hợp với quy hoạch phát triển để kêu gọi đầu tư dự án dịch vụ (trung tâm thương mại, cửa hàng miễn thuế, trường quốc tế, bệnh viện quốc tế ) Hoàn thành đưa vào sử dụng hệ thống hồ sơ địa sở liệu quản lý đất đai, Cổng thông tin đất đai nhằm minh bạch hóa thơng tin đất đai, tạo thuận lợi tiếp cận đất đai cho tổ chức, công dân doanh nghiệp - Chủ động, tích cực phối hợp với bộ, ngành Trung ương để sớm hoàn thành thủ tục đầu tư, triển khai thực Dự án xây dựng cảng Liên Chiểu; Dự án Nạo vét, khơi thơng sơng Cổ Cò; Dự án di dời ga đường sắt; Dự án Làng đại học - Đẩy nhanh tiến độ thực thủ tục đầu tư số dự án trọng điểm KCN như: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn, Cải thiện môi trường nước, Khu đô thị Đại học, Khu du lịch Làng Vân, cầu tàu bến du thuyền sông Hàn, Tổ hợp lễ hội pháo hoa quốc tế, Tổ hợp trung tâm thương mại cao cấp Võ Văn Kiệt, Tổ hợp sân golf Hòa Phú - Hòa Phong, Sân golf Bà Nà, Dự án đua ngựa, số bãi đỗ xe, - Ban hành Danh mục dự án trọng điểm kêu gọi đầu tư vào thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 - Cần xúc tiến chiến dịch quảng cáo có trọng tâm: Tập trung tổ chức chiến dịch quảng cáo, truyền thơng có quy mơ ảnh hưởng lớn với đối tác trọng điểm thành phố chọn lựa 68 - Mở văn phòng đại diện Đà Nẵng nước khác Hiện nay, Đà Nẵng thiết lập quan hệ có văn phòng đại diện Thành phố Nhật Bản,… Các văn phòng đại diện vừa cầu nối thành phố với nhà đầu tư, vừa kênh thơng tin thức cung cấp thơng tin thành phố tiếp nhận thông tin hội hợp tác với đối tác nước Hiện nay, Đà Nẵng xác định đối tác chiến lược Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Singabore Châu Âu v.v…, cần xúc tiến kế hoạch cụ thể để thành lập văn phòng đại diện với thành phố, khu vực có tiềm hợp tác cao Quốc gia nói Thơng để tiếp cận thiết lập quan hệ với cơng ty đa quốc gia, tập đồn kinh tế lớn giới - Phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu điểm đến bật để bước tạo dựng hình ảnh, thương hiệu cho Đà Nẵng Các thương hiệu du lịch tiếng thành phố Bà Nà, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn,…các bãi biển đẹp; ngành cơng nghiệp mà thành phố có lợi so sánh công nghệ thông tin, phát triển phần mềm, chế biến hải sản, đặc sản thành phố, v.v…Hợp tác với tổ chức quốc tế có kinh nghiệm việc xây dựng thương hiệu địa phương Hàn Quốc, Thái Lan,… để xây dựng thương hiệu cho thành phố 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ Nghiên cứu xây dựng tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định chế, sách đặc thù xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sở Nghị số 43-NQ/TW ngày 24/1/2019 Bộ Chính trị - Xây dựng hồn thiện Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thiết kế chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2030 làm sở xác định dự án, vị trí đất cần kêu gọi đầu tư tạo động lực phát triển cho thành phố 69 - Xây dựng triển khai nhiệm vụ quy hoạch phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - Xây dựng tiếp tục triển khai số Đề án như: Đề án Tổng thể phát triển Khu Công nghệ cao Đà Nẵng đến năm 2030; Ðề án Thí điểm nâng cao tính đổi sáng tạo, khởi nghiệp công nghệ cao; Đề án xây dựng thành phố thông minh thành phố Đà Nẵng đến năm 2025 định hướng đến năm 2030; Đề án Phát triển nguồn nhân lực phục vụ thu hút đầu tư ngành kinh tế mũi nhọn thành phố - Tiếp tục hoàn thiện đề án quản lý liên thông thủ tục đầu tư dự án thực ngồi Khu cơng nghiệp, Khu Cơng nghệ cao Khu Công nghệ thông tin tập trung - Tiếp tục hoàn thiện quy định đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho thuê đất; Quy định sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ; Quy định nội dung mức kinh phí hỗ trợ đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; Chính sách quản lý cụm - Nâng cao hiệu hoạt động Cảng Đà Nẵng, xây dựng trung tâm logistics đạt chuẩn quốc tế Cùng với hạ tầng giao thông thuận lợi kết nối vùng miền, Đà Nẵng trở thành trung tâm dịch vụ cảng biển lớn khu vực tương lai Đồng thời, thành phố phải trọng phát triển đô thị theo hướng bền vững, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển dịch vu Đây yếu tố thuận lợi để Đà Nẵng phát triển lĩnh logistícs, mở hướng cho nhà đầu tư 3.2.5 Tiếp tục cải cách thủ tục hành - Thực hiệu cơng tác hỗ trợ đầu tư chỗ Định kỳ, năm tổ chức đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức như: + Đối thoại trực tiếp lãnh đạo thành phố với cộng đồng doanh nghiệp theo nhóm ngành nghề 70 + Đối thoại định kỳ lãnh đạo Sở, ngành với doanh nghiệp + Các trang thông tin điện tử Sở, ngành tiếp nhận ý kiến góp ý, kiến nghị + Đối thoại trực tuyến qua Cổng Thông tin điện tử thành phố - Thực hiệu việc tiếp nhận, xử lý kiến nghị, vướng mắc doanh nghiệp nhà đầu tư địa bàn thành phố, hỗ trợ đắc lực cho dự án hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vốn đầu tư - Tiếp tục rà sốt, rút ngắn quy trình thực thủ tục liên quan đến đầu tư, tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực đạo đức công vụ; thực hiệu đề án quản lý liên thông để cải thiện số thành phần thuộc Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhằm nâng cao tính minh bạch, tạo mơi trường thơng thống, hấp dẫn để thu hút đầu tư - Xây dựng triển khai phần mềm quản lý dự án đầu tư liên thông sở, ban, ngành để tạo thuận lợi cho việc cung cấp thông tin, thủ tục quán nhằm đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư thành phố - Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 3, liên quan đến thủ tục đầu tư - Xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, động, coi doanh nghiệp/nhà đầu tư đối tượng để phục vụ; tăng cường trật tự kỷ cương quản lý hành chính; có chế để khuyến khích động sáng tạo cán bộ, đồng thời có chế tài rõ ràng, xử lý điều chuyển cán cơng chức trì trệ, nhũng nhiễu Bên cạnh đó, cơng tác cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh đóng vai trò quan trọng, cần: - Tiếp tục thực tốt kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh UBND Thành phố Đà Nẵng ban hành hàng năm, giao rõ nhiệm vụ cụ thể sở, ngành liên quan - Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ cửa đại 71 - Phát triển mơ hình đầu tư Khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp hỗ trợ - Nâng cao lực quản lý, điều hành, xây dựng đội ngũ cán đủ lực phẩm chất làm công tác quản lý, xúc tiến đầu tư 3.2.6 Tăng cường giám sát doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp phép hoạt động Chú trọng rà soát, thẩm định kỹ chất lượng, tính hiệu quả, khả thi thu hút dự án đầu tư; đảm bảo phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển chung thành phố - Nâng cao lực tăng cường tra, kiểm tra việc thực thi công vụ lĩnh vực đất đai, xây dựng, đầu tư, môi trường, thuế, ngân hàng, hải quan - Thực có hiệu quy chế phối hợp công tác giám sát hoạt động dự án ĐTNN sau cấp phép - Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành sách, pháp luật đầu tư, đất đai, xây dựng, quy hoạch, môi trường, lao động; chống chuyển giá dự án đầu tư Quan tâm công tác xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Cần nghiên cứu thuê chuyên gia, luật sư giỏi pháp lý để tư vấn cho thành phố triển khai số dự án lớn, phức tạp theo hình thức PPP xử lý thu hồi dự án ĐTNN không chậm triển khai dự án vi phạm pháp luật Việt Nam 3.2.7 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực - Triển khai công tác dự báo nhu cầu lao động thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 số ngành, lĩnh vực thành phố kêu gọi đầu tư, đặc biệt ngành mũi nhọn công nghệ cao theo giai đoạn, đồng thời kịp thời cung cấp thông tin dự án cấp 72 phép cho sở đào tạo để chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu thị trường, doanh nghiệp - Làm tốt công tác liên kết cung – cầu nguồn nhân lực sở đào tạo, doanh nghiệp, nhà đầu tư, khuyến khích tăng cường nhân rộng số mơ hình liên kết ápdụng thành cơng cử chuyên gia doanh nghiệp đến sở đào tạo để cập nhật kiến thức công nghệ áp dụng doanh nghiệp; mời đại diện doanh nghiệp tham gia hội đồng bảo vệ tốt nghiệp để đánh giá trình độ sinh viên tuyển dụng đáp ứng yêu cầu; phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo chỗ cử nước đào tạo cho sinh viên tốt nghiệp; tăng cường dạy ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nhật) theo chuyên ngành trường, tiếp nhận sinh viên thực tập doanh nghiệp Định kỳ tổ chức gặp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sở đào tạo địa bàn thành phố nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, tuyển dụng lao động - Tăng cường đào tạo ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn) trường phổ thông sở đào tạo địa bàn thành phố - Nghiên cứu áp dụng mơ hình câu lạc khoa học ứng dụng từ bậc học THCS, THPT để hình thành tư logic tư sáng tạo cho học sinh Làm tảng thúc đẩy tinh thần đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp lên bậc học cao 3.2.8 Thành lập Ban chuyên trách tư vấn pháp luât cho DNFDI Có thể gọi Trung tâm tư vấn pháp luật, đồng thời phải coi phận máy Hành nhà nước thành phố Đà Nẵng Đây đơn vị nghiệp có trọng trách tư vấn, hướng dẫn hành lang pháp lý cho nhà đầu tư nước đường, hướng Nhà nước Việt Nam vạch 73 Với chức Trung tâm này, vấn đề hoàn thiện pháp luật, thể chế hành nhà nước cải cách thủ tục hành nhà nước có liên quan đến cơng tác quản lý FDI DNFDI địa bàn thành phố Đà Nẵng xử lý phối hợp liên ngành có liên quan xử lý, đạo Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Tiểu kết Chương Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm mục đích tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp FDI địa bàn cách có hiệu nhất, vừa giúp doanh nghiệp hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, vừa thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đóng góp cho cơng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng thời gian tới 74 KẾT LUẬN Luận văn “Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thành phố Đà Nẵng” trình nghiên cứu vấn đề QLNN DNFDI, hệ thống pháp luật, chế sách, máy quản lý Nhà nước DNFDI thành phố Đà Nẵng Trong phạm vi luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, đề tài giới hạn tập trung phân tích nội dung hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác động tích cực ảnh hưởng tiêu cực DNFDI kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng Đánh giá kết đạt trình quản lý DNFDI phân tích thực trạng quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp Thành phố Đà Nẵng thời gian qua, vấn đề tồn quản lý Nhà nước: công tác quy hoạch; hệ thống pháp luật chế sách; máy quản lý Nhà nước; công tác kiểm tra, tra, giám sát Trên sơ luận văn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm mục đích tăng cường công tác quản lý DNFDI địa bàn cách có hiệu nhất, vừa giúp doanh nghiệp hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, vừa thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đóng góp cho cơng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng, 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2014), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội Đặng Thành Cương (2016), Tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Trần Thị Minh Châu (2017), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hường (2015), Chuyển dịch cấu ngành Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (2017), Giáo trình quản trị dự án doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, Tập 1, Nxb Thống kê, Hà Nội Hoàng Văn Huấn (2015), Hoàn thiện sách giải pháp thu hút FDI Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Hoàng Văn Huấn (2011), "Chính sách khuyến khích DDTNN Việt Nam", Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 25/12/2001 10 Vũ Chí Lộc (2017), Giáo trình ĐTNN, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Chí Lộc, Phạm Sỹ Chung, Nguyễn Văn Hoa (2001), Tiếp tục hồn thiện cơng tác QLNN XNK doanh nghiệp ĐTNN, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Thương mại, Hà Nội 12 Hồ Vĩnh Lộc (2011), Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Trần Quang Lâm, An Như Hải (2016), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Chi Mai (2008), "Đổi quản lý nhà nước việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi", Tạp chí Quản lý nhà nước, (5), tr.14-19 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 16 Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Hồng Chương (2011), Chất lượng tăng trưởng Kinh tế Việt Nam – Mười năm nhìn lại định hướng tương lai, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2009), Nguồn tài nước nước ngồi cho tăng trưởng Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 18 Trần Xuân Tùng (2015), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Vui (2013), Quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh , Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc gia Hà Nội 20 Danang.gov.vn 21 www.chinhphu.vn 22.vi.m.wikipedia.org 23.www.ipc.danang.gov.vn 24.www.dpi.danang.gov.vn 25 Anderson, J.E.(1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case”, American Econimic Review 26 Boulding, K.E (1955), Economic Analysis, Hamish, London 27 Nguyễn Thị Hải Yến (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước daonh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị ... tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn cấp Thành phố Đà Nẵng Chương 2: Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà. .. NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư. .. Tình hình doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước thành phố Đà Nẵng 30 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Đà Nẵng