1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ SỐNG THỬ

33 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 67,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Lớp: HK1.CQ.06 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nước .3 2.2.2 Tổng quan nước .4 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp định tính .8 2.2.2 Phương pháp định lượng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 Những thông tin 10 3.1.1 Giới tính khoa .10 3.1.2 Ảnh hưởng quê quán đến sống thử 11 3.2.3 Nơi đối tượng sống 11 3.2 Quan điểm, nhận thức sinh viên vấn đề sống thử 12 3.2.1 Sự phổ biến suy nghĩ sinh viên sống thử 12 3.2.2 Tính hai mặt sống thử .13 3.3 Đánh giá nguyên nhân hậu vấn đề sống thử 14 3.3.1 Nguyên nhân 14 3.3.2 Hậu 15 3.4 Đánh giá yếu tố tác động đến vấn đề sống thử 16 3.4.1 Yếu tố gia đình 16 3.4.2 Yếu tố cá nhân 17 3.4.3 Yếu tố xã hội 17 3.4.4 Yếu tố kinh tế 18 3.4.5 Yếu tố văn hóa 19 3.4.6 Yếu tố giáo dục 19 3.5 Tình trạng sống thử sinh viên 20 3.5.1 Mối quan hệ tình cảm suy nghĩ định sống thử 20 3.5.2 Quyết định sống thử 20 3.5.3 Những lý dó có khơng nên sống thử 21 3.5.4 Những kiến thức cần thiết sinh viên cần trang bị .22 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25 DANH MỤC BẢNG Bảng Những thông tin Bảng 2: So sánh số lượng sinh viên sống Bình Dương sinh viên nơi khác đến Bảng 3: Nơi đối tượng sống ảnh hưởng đến tình trạng sống thử Bảng 4: Sự phổ biến vấn đề sống thử suy nghĩ sinh viên Bảng 5: Tính hai mặt sống thử Bảng 6: Những nguyên nhân dẫn đến sống thử Bảng 7: Hậu sống thử Bảng 8: Ảnh hưởng nhân tố gia đình tới sống thử Bảng 9: Ảnh hưởng nhân tố cá nhân đến sống thử Bảng 10: Ảnh hưởng xã hội đến sống thử Bảng 11: Ảnh hưởng kinh tế đến sống thử Bảng 12: Ảnh hưởng văn hóa đến sống thử Bảng 13: Ảnh hưởng giáo dục đến sống thử Bảng 14: Số sinh viên có chưa có người yêu, suy nghĩ định sống thử Bảng 15: Quyết định sống thử sinh viên Bảng 16: Những lý Bảng 17: Những kiến thức cần thiết sinh viên cần trang bị CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, phong cách lối sống người trở nên đa dạng, phong phú đại Giới trẻ người tiếp cận nhanh với lạ, đặc biệt tình yêu theo quan niệm người châu Âu – trạng mà thường hay bắt gặp sống “sống thử” Nếu ngày trước, Việt Nam, vấn đề xem lối sống lệch lạc, ngược với đạo lý, không phù hợp phong mỹ, suy đồi đạo đức xã hội ngày tượng sống thử chuyển hướng sang lối sống cho quen thuộc với hệ trẻ Sự chấp nhận tượng dần thay đổi, người có suy nghĩ tích cực việc sống thử trước hôn nhân đặc biệt thay đổi suy nghĩ nhiều sinh viên Họ có xu hướng thích tự do, độc lập bị giám sát cha mẹ phần lý tình trạng sống thử tăng lên liên tục phần tư kỷ qua Tuy nhiên, hệ lụy đa chiều việc sống thử lớn Một hậu mang thai ý muốn bệnh lây truyền qua đường tình dục thiếu kiến thức Nhận thấy thực trạng hậu sống thử giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng, nhóm định nghiên cứu nhận thức sinh viên tượng sống thử từ đề xuất giải pháp khắc phục tác động tiêu cực vấn đề cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khách quan: Nghiên cứu, đánh giá nhận thức sinh viên Đại học Thủ Dầu Một vấn đề sống thử Mục tiêu cụ thể: 1.3  Tìm hiểu quan điểm, nhận thức sinh viên vấn đề sống thử  Đánh giá thực trạng sống thử sinh viên Đại học Thủ Dầu Một  Phân tích nguyên nhân, hậu Đối tượng nghiên cứu Nhận thức sinh viên vấn đề sống thử trường Đại học Thủ Dầu Một 1.4 Phạm vi nghiên cứu Thực nghiên cứu Trường Đại học Thủ Dầu Một 1.5 Kết cấu đề tài: Chương1 Mở đầu Chương Nội dung Chương Kết nghiên cứu Chương Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan nước Nguyễn Khoa Hải (2015) có nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần niên cơng nhân tỉnh Bình Dương Tác giả nghiên cứu vấn đề với mục đích làm nâng cao đời sống khơng vật chất mà quan trọng vấn đề đời sống tinh thần công nhân ngày quan tâm tỉnh Bình Dương Nghiên cứu sử dụng số phương pháp phổ biến kết hợp hai phương pháp định tính định lượng Ngồi để nghiên cứu có liệu cách cụ thể tác giả dùng phương pháp nghiên cứu thực chứng kèm vấn sâu so sánh đối chiếu Với nguồn liệu lấy từ khảo sát thực tế với 150 phiếu thực 30 vấn sâu Các đối tượng lựa chọn bao gồm tất công nhân làm việc khu cơng nghiệp VISIP – Bình Dương Kết cho thấy việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân việc khó khăn Theo nghiên cứu tác giả nêu rõ vấn đề nhận thức tình yêu, nhân cơng nhân Bình Dương Tác giả cho biết đa số công nhân nữ, thời gian làm việc dài Nên việc để tìm hiểu đối tượng thật kỹ khó khăn Song song với việc tuyên truyền, giáo dục tình u, nhân Việt Nam nói chung cơng nhân Bình Dương nói riêng hạn chế Nên để nói hiểu biết hay có nhận thức vấn đề gần khơng có Họ biết tiếp thu từ họ xem tivi hay sống Bởi họ có quan điểm suy nghĩ vơ tư vấn đề tình u nhân Họ sống u theo cảm tính, thích yêu Đặc biệt việc thích chuyển trọ chung với mà khơng cần điều kiện Một phần việc cho bị tác động yếu tố ngoại lai Họ không lường trước vấn đề xảy thiếu kiến thức việc sông thử Và kết họ nhận có trường hợp bị lừa khơng phải vấn đề tình cảm mà tiền bạc Có đối tượng phải tự làm mẹ khơng mong muốn khơng sẵn sàng Nhận thấy điều khó khăn tác giả đề số phương pháp nhằm nâng cao vấn đề văn hóa tinh thần cho niên công nhân Khi nghiên cứu giá trị định hướng giá trị ba vấn đề: tình u, nhân gia đình Trần Thị Phụng Hà cộng (2014) cho thấy rõ vấn đề liên quan Bài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng hay hiểu biết sinh viên giá trị định hướng giá trị vấn đề tình u, nhân hay gia đình nào? Tác giả thu thập số liệu cách sử dụng phương pháp quan sát Tiến hành thực 20 vấn sâu, đối tượng chọn vấn bao gồm sinh viên cán công nhân viên khu vực trường Đại học Cần Thơ Đồng thời sử dụng 170 mẫu nghiên cứu theo phương pháp dùng bảng câu hỏi để thu thập liệu Kết cho thấy sinh viên độ tuổi 18 – 25 có đến 50% có người yêu tiến hành khảo sát tất sinh viên độ tuổi sinh viên có nên u hay khơng đa số sinh viên cho nên yêu chiếm đến 81,2% đồng nghĩa với việc 18,8% khơng đồng ý việc sinh viên có tình u độ tuổi Và từ vấn đề tác giả quan điểm việc sông thử sinh viên Tác giả rõ “Theo kết thăm dò ý kiến VnExpress với 13.500 độc giả vấn đề sơng thử có đến 56% đồng tình với quan điểm sống thử có 36% khơng ủng hộ” Nhưng thực khảo sát trường Đại học Cần Thơ có 4% đơng ý với việc sống thử sinh viên Họ cho việc có tình u sống thử việc cá nhân người, sinh viên sống thử việc phổ biến sống thử mặt tốt có ích cho sơng sau Số phần trăm lại khơng có ý kiến khơng đồng tình quan điểm sống thử sinh viên Họ cho mang lại khó khăn, rủi ro mà khó lường trước Cũng trình nghiên cứu kết qủa cho thấy nam giới ủng hộ việc sống thử nhiều nữ sinh Về địa lý khu vực thành thị số sinh viên chấp nhận việc sống thử nhiều sinh viên sinh nơng thơn 2.2.2 Tổng quan ngồi nước Bài nghiên cứu Mathew Svodziwa, Faith Kurete (2017) nhằm tìm hiểu yếu tố dẫn đến phổ biến tượng sống thử sinh viên mơi trường giáo dục đại học có thông tin ghi nhận mức độ yếu tố ảnh hưởng đến việc sống thử giới trẻ đặc biệt giáo dục đại học ảnh hưởng việc sống thử lớn: Sống thử gây nên bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV AIDS, phá thai, lạm dụng tình dục bạo lực, kết học tập thấp, tăng chi phí chăm sóc y tế mang thai ý muốn Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu hành vi, thái độ, ý kiến niềm tin người vấn Sử dụng bảng khảo sát, đối tượng khảo sát sinh viên tham gia Hiệp Hội Thể Thao đại học Zimbawe vào tháng năm 2016 Để có hiểu biết sinh động việc sống thử, thảo luận nhóm tập trung thực người tham gia lựa chọn có chủ đích Bảng câu hỏi có 100 câu hỏi tỉ lệ phản hồi 78% tương đương với 78 câu hỏi Những người hỏi lấy mẫu ngẫu nhiên để tham gia nghiên cứu Cơ sở viết để thiết lập yếu tố dẫn đến việc sống thử sinh viên xác định nhận thức thái độ sinh viên việc sống thử Bài viết tìm cách xác định thách thức mà sinh viên phải đối mặt việc sống thử phản ánh ảnh hưởng việc sống thử kết học tập sinh viên Kết nghiên cứu cho nguyên nhân chủ yếu thiếu chỗ ở, mâu thuẫn ngày tăng với bạn phòng, thiếu riêng tư nhu cầu gần gũi thân mật với người yêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng sống thử môi trường giáo dục đại học Cụ thể, phần lớn số người hỏi (54%) cho họ tham gia sống thử vấn đề tài chính, hài lòng tình dục có 21%, yếu tố hội chứng phụ thuộc với 6% Trong nghiên cứu tương tự thực Popenoe (1999) Hoa Kỳ, tỷ lệ sinh viên giáo dục đại học cho việc cặp vợ chồng sống với trước kết để tìm hiểu xem họ có thực hòa hợp với không điều tốt (59%) Những kết cho thấy thái độ tự mạnh mẽ phát triển giới trẻ Zimbabwe liên quan đến việc sống thử hành vi tình dục Nghiên cứu Moses Ola Ogunsola (2011) xem xét “Ảnh hưởng việc sống thử trước hôn nhân chất lượng mối quan hệ ổn định hôn nhân người kết hôn Tây Nam Nigeria” Phương pháp thiết kế khảo sát sử dụng thang đánh giá chất lượng mối quan hệ hôn nhân thang đo đánh giá ổn định hôn nhân để thu thập liệu Dân số mục tiêu cá nhân kết hôn Dữ liệu thu thập từ 3.627 cá nhân kết hôn Tây Nam Nigeria, bao gồm 1850 người hỏi (51%) 1777 người trả lời nữ (49%) Dữ liệu phân tích cách sử dụng t– test để thiết lập khác biệt trung bình biến độc lập nghiên cứu Quan sát t cho thấy ảnh hưởng việc sống thử chất lượng quan hệ nhân 5,87; p =0 Vì Pvalue nhỏ 0,05, đó, giả thuyết khống bị bác bỏ, có nghĩa có ảnh hưởng đáng kể việc sống thử chất lượng mối quan hệ hôn nhân Kết từ nghiên cứu cho thấy người kết hôn không chung sống trước nhân có mối quan hệ nhân chất lượng ổn định so với người làm Một nghiên cứu Ojo, A., (2019) ảnh hưởng việc sống thử kết học tập sinh viên tổ chức cao Nigeria Bài viết nêu lên lý phổ biến khiến cặp đôi chọn sống chung với Đầu tiên, nhiều cặp đơi nêu lý để sống chung tìm hiểu xem họ có hợp không Lý số người khác họ xem sống chung cách để xác định xem họ đồng ý với nhân lâu dài hay không Lý cuối cặp đơi sống chung họ có nhiều thời gian để xác định họ quan tâm đến muốn xem mối quan hệ đến đâu, họ thấy việc chuyển đến cách để tiết kiệm tiền thuê nhà, thực phẩm chi phí sinh hoạt khác Nghiên cứu hậu việc sống chung nhiều sinh viên phải kết thúc việc học với điểm thấp thơng thường, chí có số sinh viên bị đuổi học Một số hậu khác đề cập viết mang thai ý muốn, mắc bệnh truyền nhiễm HIV, giang mai,….điều ảnh hưởng lớn đến sống sau họ Một nghiên cứu khác Oluwasinaayomi Faith KASIM and Olusegun FALOLA (2017) mối quan hệ sống thử thành tích học tập sinh viên đại học Ibadan, Nigeria Do tác động ý tưởng, giá trị chuẩn mực nước ngồi truyền thơng xã hội, cơng chúng yêu cầu sống đô thị ngày tăng tác động lên hành vi thái độ thiếu niên Nigeria dẫn đến 3.3.2 Hậu Bảng 7: Hậu sống thử Sống thử có để lại hậu khơng Có Tần suất 139 Phần trăm % 93 Không Tổng Hậu sống thử Có thai ngồi ý muốn 11 150 100 75 43 Ảnh hưởng sức khỏe, ảnh hưởng học tập 55 32 Ảnh hưởng đến sống hôn nhân sau 34 20 Khác 10 Tổng 174 100 Dựa vào kết nghiên cứu ta thấy, 93% sinh viên cho sống thử có để lại hậu Chỉ có 7% sinh viên cho sống thử không để lại hậu Và hậu lớn mà sống thử để lại có thai ngồi ý muốn Chúng ta thấy rằng, tỉ lệ phá thai giới trẻ ngày tăng năm gần đây, hậu mà sống thử để lại cho sinh viên 15 3.4 Đánh giá yếu tố tác động đến vấn đề sống thử 3.4.1 Yếu tố gia đình Bảng 8: Ảnh hưởng nhân tố gia đình tới sống thử Nhân tố gia đình ảnh hưởng đến sống thử Hồn cảnh gia đình Quan điểm sống Không ủng hộ Tần suất % 41 27,3 Ủng hộ Tần suất % 53 35,3 thành viên gia đình Sự quản lý gia đình Mâu thuẫn thành 40 23 26,5 15,3 44 72 40,7 48 viên gia đình Thiếu quan tâm từ gia 28 18,6 84 56 đình 24 16 93 62 Đối với nhân tố gia đình sau tiến hành khảo sát nhóm thấy rằng: với nhóm người ủng hộ 53 phiếu cho hồn cảnh gia đình nhân tố tác động nhiều đến vấn đề sống thử sinh viên chiếm 35,3% Điều thấy việc với hồn cảnh gia đình khác tác động không nhỏ đến tâm lý suy nghĩ Và với yếu tố quản lí gia đình ảnh hưởng đến việc sống thử sinh viên khơng thực lớn chiếm 15,3% Ngược lại nhóm sinh viên ủng hộ có đến 93 phiếu với 62% đồng ý với yếu tố quan tâm từ gia đình Với họ việc sinh viên thiếu quan tâm từ gia đình lý làm ảnh hưởng đến định sống thử họ 3.4.2 Yếu tố cá nhân 16 Bảng 9: Ảnh hưởng nhân tố cá nhân đến sống thử Nhân tố cá nhân ảnh hưởng đến Không ủng hộ Ủng hộ Tần suất % Tần suất % vấn đề sống thử Kiến thức cá nhân sống thử 14 9.3 87 58 Các mối quan hệ 13 8.7 80 53.4 Tính cách 15 20 89 59.4 Tin tưởng vào đối phương nhiều 17 11.3 93 62 Nhu cầu tình cảm cá nhân 18 12 87 58 Khi hỏi nhân tố cá nhân có ảnh hưởng đến việc sống thử khơng nhóm người ủng hộ họ cho yếu tố tin tưởng vào đối phương nhiều chiếm nhiều Với số phiếu lên đến 93 tỉ lệ 62% Còn yếu tố khác là: kiến thức cá nhân sống thử hay tính cách chiếm tỉ lệ tương đối khoảng 55% Ngược lại nhóm người khơng ủng hộ họ khơng đồng ý lí nhu cầu cá nhân chiếm 18 phiếu với 12% Do thấy nhu cầu tình cảm cá nhân khơng thực lí xác 3.4.3 Yếu tố xã hội Bảng 10: Ảnh hưởng xã hội đến sống thử Nhân tố xã hội ảnh hưởng đến vấn đề sống thử Xung quanh nhiều cặp sống thử An ninh có quy định rõ ràng sống thử Sự ảnh hưởng truyền thông Sự phổ biến sống thử xã hội ngày Quan điểm sống thử Không ủng hộ Tần suất % 38 25,3 Ủng hộ Tần suất 55 % 36,7 32 21,3 56 37,3 28 18,7 55 36,6 22 14,6 75 50,3 16 10,7 85 56,7 người xã hội Về nhân tố xã hội có hai nhóm đối tượng ủng hộ khơng ủng hộ Đối với nhóm người ủng hộ họ đồng tình nhiều với quan điểm quan điểm sống thử người xã hội Với tổng số phiếu 85 phiếu chiếm 56,7% Họ cho quan điểm người xã hội quan trọng Họ quan tâm đến ý kiến 17 tất người suy nghĩ sống thử Bởi tác động nhiều đến suy nghĩ sống thử sinh viên 3.4.4 Yếu tố kinh tế Bảng 11: Ảnh hưởng kinh tế đến sống thử Nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến Không ủng hộ Tần suất % Ủng hộ Tần suất % vấn đề sống thử Gánh nặng kinh tế 33 22 59 39,3 Các khoản chu cấp từ gia đình 36 24 60 40 Khả tự chủ tài cá nhân 23 15,3 65 43,3 Suy nghĩ muốn tiết kiệm chi phí 27 18 73 48,7 Sức ép kinh tế 34 22,7 60 40 Có chênh lệch rõ sinh viên không ủng hộ với sinh viên ủng hộ nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến việc sống thử Trong điều kiện sống xa nhà, chi phí đắt đỏ gây khơng trở ngại cho bạn, bạn phải cẩn thận tiết kiệm chi tiêu Với khó khăn kinh tế, việc sống thử trước mắt có mặt lợi ích cho bạn tiết kiệm khoản chi tiêu hàng ngày: tiền nhà trọ, ăn uống, chi phí lại… làm cho bạn muốn tiết kiệm mà định sống thử (38,7%) Bên cạnh đó, có bạn tự chủ tài chính, điều có nghĩa bạn sinh viên sống thử mà khơng phải lo lắng chi phí 3.4.5 Yếu tố văn hóa Bảng 12: Ảnh hưởng văn hóa đến sống thử Nhân tố văn hóa ảnh hưởng đến Khơng ủng hộ 18 Ủng hộ vấn đề sống thử Phong tuc, tập quán theo Tần suất vùng miền Ảnh hưởng văn hóa % 39 Tần suất 26 % 49 32,6 nước phương Tây 23 15,4 57 56,7 Văn hóa giới trẻ 19 12,6 80 53,3 Đối với tác động văn hóa sống thử, đa số bạn cho văn hóa nước phương Tây có ảnh hưởng đến sống thử (56,7 %) Bên cạnh có 32,6% số phiếu khảo sát cho họ đồng ý phong tục, tập quán theo vùng miền có ảnh hưởng đến định sống thử sinh viên Ngoài ra, văn hóa giới trẻ yếu tố góp phần tăng dần tượng sống thử theo thời gian qua với tỉ lệ 53,3% điều cho thấy đa số bạn sinh viên có xu hướng thấy bạn khác sống thử nên muốn sống thử 3.4.6 Yếu tố giáo dục Bảng 13: Ảnh hưởng giáo dục đến sống thử Nhân tố giáo dục ảnh hưởng đến vấn đề sống thử Những chương trình giáo dục kiến Khơng ủng hộ Tần suất % thức nhân Những chương trình giáo dục giới 14 13,2 Ủng hộ Tần suất % 76 50,6 tính Sự giáo dục gia đình 12 88 58,7 13 8,7 96 60 Sự giáo dục nhà trường 17 11,3 86 57,3 Sự giáo dục xã hội 22 14,7 63 42 Đối với ảnh hưởng giáo dục đến với sống thử, có 50,6% bạn sinh viên cho chương trình giáo dục kiến thức hôn nhân 58,7% cho chương trình giáo dục giới tính ảnh hưởng đến sống thử Bên cạnh đó, có 60% giáo dục gia đình, 57,3% cho giáo dục nhà trường, 42 % giáo dục xã hội Nhìn chung, yếu tố tác động lớn định sống thử sinh viên mặt giáo dục giáo dục gia đình 3.5 Tình trạng sống thử sinh viên 3.5.1 Mối quan hệ tình cảm suy nghĩ định sống thử 19 Bảng 14: Số sinh viên có chưa có người yêu, suy nghĩ định sống thử Bạn có người yêu chưa Tần suất Phần trăm % Có Chưa Từng nghĩ tới việc sống thử chưa 64 86 43 57 Có Chưa 26 38 41 59 Tổng 64 100 Từ bảng trên, ta thấy có 43% số sinh viên khảo sát có người u 57% lại chưa có người u Trong 59% sinh viên cho họ chưa nghĩ đến việc sống thử, 41% có nghĩ đến việc sống thử Có thể thấy quan niệm sống thử bạn sinh viên ngày trở nên thoáng với 50% số người khảo sát nghĩ đến việc sống thử 3.5.2 Quyết định sống thử Bảng 15: Quyết định sống thử sinh viên Có đồng ý sống thử Tần suất Phần trăm % Có Có thể 27 31 Khơng 52 60 Tổng 86 100 Nhưng định bạn sinh viên sống thử hầu hết bạn cho không sống thử với tỉ lệ 60% có sống thử 8% Hầu hết bạn sinh viên có quan điểm thoáng sống thử họ việc sống thử gặp nhiều bất cập khơng phải vấn đề dễ đến định 3.5.3 Những lý dó có khơng nên sống thử Bảng 16: Những lý 20 Lý yêu người ta hiến dâng Tần suất Phần trăm % thể xác cho Yêu phải dành trọn cho 30 35.3 Chữ "trinh" không quan trọng 15 17.6 cho hôn nhân sau 23 27.1 Khác 17 20 Tổng 85 100 Quan hệ tình dục trước nhân tiền đề tốt Lý yêu người ta hiến dâng thể xác cho Chữ "trinh" đáng giá ngàn vàng 14 21.5 Do truyền thống Nên hiến dâng cho người bạn đòi 24 36.9 nhân 17 26.2 Khác Tổng 10 65 15.4 100 Khi khảo sát nội dung yêu người ta hiến dâng thể xác cho khơng? Thì kết nhận 85 người cho “Có” tổng số 150 đối tượng khảo sát Chỉ có 65 phiếu họ cho u khơng thiết phải hiến dâng thể xác cho Về lý mà họ cho nên hiến dâng thể xác yêu phải dành trọn cho chiếm tới 30 phiếu với tỉ lệ 35,5% Còn lại lí khác chữ “trinh” quan hệ tình dục trước hôn nhân tiền đề tốt cho hôn nhân sau Đồng thời có lí mà họ cho không nên hiến dâng thể xác cho yêu truyền thống lâu đời người Việt, với 24 phiếu tổng 65 phiếu không đồng ý tỷ lệ 36,9% Và số lý khác Như thấy giới trẻ nói chung sinh viên Đại học Thủ Dầu Một nói riêng vấn đề sống thử khơng vấn đề nghiêm trọng đáng quan ngại Họ cho việc sống thử việc bình thường khơng xem tệ nạn xã hội 21 3.5.4 Những kiến thức cần thiết sinh viên cần trang bị Bảng 17: Những kiến thức cần thiết sinh viên cần trang bị Sinh viên cần trang bị kiến thức sống Tần suất Phần trăm % thử Đồng ý sống thử bảo vệ thân 10 0.15 Đồng ý sống thử có biện pháp phòng tránh 21 0.31 Tìm hiểu sống thử 35 0.51 Hỏi ý kiến gia đình 0.03 Tổng 68 Khi hỏi kiến thức sinh viên cần chuẩn bị để sống thử có ý kiến bản: Đồng ý sống thử phải bảo vệ thân chiếm 10 phiếu tổng 68 phiếu với tỉ lệ 0,15% Và ý kiến mà sinh viên nêu nhiều việc tìm hiểu sống thử Theo họ định sống thử phải có chuẩn bị, tìm hiểu kiến thức định để khơng phải đến hậu khó lường 22 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục tiêu đặt cho nghiên cứu đánh giá, tìm hiểu sinh viên Đại học Thủ Dầu Một nhận thức vấn đề sống thử Thì qua trình khảo sát nghiên cứu nhóm có kết nghiên cứu Kết cho thấy sinh viên vấn đề sống thử khơng xa lạ Nhất sinh viên sống xa nhà, xa gia đình họ sống thử họ sống thử vấn đề bình thường Sống thử khơng phải mang hướng tiêu cực nhiều người nghĩ mà có lợi ích thiết thực Từ thấy sinh viên có nhận thức định sống thử Bên cạnh hỏi yếu tố mà bạn cảm thấy ảnh hưởng đến định sống thử sinh viên nhiều họ cho yếu tố kinh tế Với thời buổi vật giá leo thang tác động khơng nhỏ đến suy nghĩ người nói chung sinh viên nói riêng đặc biệt sinh viên trọ Cũng hồn cảnh gia đình hay vị trí xa trường nên bắt buộc họ phải trọ để tiện cho nhiều vấn đề đặc biệt vấn đề học tập Khi trọ họ phải lo nhiều thứ cần phải có kinh tế điều khơng thể thiếu Nên để tiết kiệm họ kiếm người chung để san sẻ tiền trọ, tiền ăn Và sinh viên có người yêu khả họ rủ sống chung cao Bên cạnh kết thu đánh giá nhận thức sinh viên sống thử họ có đưa số kiến nghị sinh viên có ý định sống thử Ví dụ để vấn đề sống thử khơng để lại hậu khơng lường trước sinh viên cần phải trang bị cho kiến thức cần thiết để đảm bảo sống sau không bị ảnh hưởng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khoa Hải, 2015 Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho niên cơng nhân Bình Dương – vấn đề đặt từ thực tiễn khảo sát khu công nghiệp Việt Nam – Singapore Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, 3(22), trang 76-81 Trần Thị Phụng Hà, Nguyễn Ngọc Lẹ, 2014 Định hướng giá trị tình u – nhân gia đình sinh viên Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 33c, trang 63-74 Kasim, F., Falola, O., 2017 A cohabitation and students’ academic performance in selected tertiary institutions in Ibadan, Nigeria African journal for the psycological study of social issues, 20(2), pp.188-200 Svodziwa, M., Kurete, F., 2017 Cohabitation among Tertiary Education Students HSS, , pp 138-148 Ogadimma, C., Arisukwu., 2013 Cohabitation among university of Ibadan undergraduate students Humanities and Social Sciences,5(3), pp 2222-2863 Liv, S., 2010 Sense and sensibility: cohabitation in ‘cohabitation land’ Sage journalsbllog, 58(3), pp 444-462 Ojo, A., 2019 The effects of cohabitation on academic performance of the students in tertiary institutions in Nigeria International Journal of Sociology and Anthropology Research, 5(2), pp.10-15 Ogunsola, M., 2011 The Effect of Premarital Cohabitation on Quality of Relationship and Marital Stability of Married People in Southwest Nigeria, African Nebula, Issue 3, pp.16-24 24 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Xin chào bạn! Hiện nhóm nghiên cứu đề tài “ Đánh giá nhận thức sinh viên Đại học Thủ Dầu Một vấn đề sống thử” Những ý kiến bạn hữu ích cho chúng tơi hồn thành nghiên cứu PHẦN I: PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN A Thơng tin cá nhân Giới tính: Quê quán: Khoa: B Thông tin tượng sống thử Câu Bạn sinh sống đâu bạn với ai?  Ở với gia đình  Ở phòng trọ bạn  Ở phòng trọ người yêu  Ở phòng trọ Câu Bạn có biết đến tình trạng sống thử sinh viên nay?  Có  Khơng Câu Bạn có suy nghĩ sống thử?  Tốt  Bình thường  Xấu Câu Bạn hiểu sống thử nào?  Sống chung vợ chồng không đăng kí kết hơn, khơng có chứng kiến hai bên gia đình  Sống chung với có quan hệ tình dục  Sống chung với khơng có quan hệ tình dục  Khác: 25 Câu Theo bạn, sống thử có lợi ích gì?  Có thể tiết kiệm chi phí sinh hoạt  Có thời gian bên nhiều hơn, giúp đỡ học tập  Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tình yêu, tình dục  Lý khác: Câu Theo bạn, sống thử có phải tệ nạn xã hội khơng? Có Khơng Câu Theo bạn, sống thử ảnh hưởng tiêu cực đến sống sinh viên?  Thời gian cho học tập tham gia hoạt động trường bị hạn chế  Bị ràng buộc, ảnh hưởng đến sức khỏe  Khơng có ảnh hưởng tiêu cực  Lý khác: Câu Theo bạn, sống thử có ảnh hưởng đến kết học tập hay khơng?  Có Khơng Câu Theo bạn, ngun nhân dẫn đến sống thử gì?  Do cha mẹ sống không hạnh phúc, xào xáo, cãi vã  Do thấy bạn bè sống thử nên muốn thử Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất, đua đòi  Lý khác: Câu 10 Theo bạn, sống thử có để lại hậu hay khơng?  Có Khơng Câu 11 Theo bạn, hậu sống thử gì?  Có thai ngồi ý muốn  Ảnh hưởng sức khỏe, ảnh hưởng học tập  Ảnh hưởng đến sống hôn nhân sau  Lý khác: 26 Câu 12 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố dẫn đến sống thử Anh/chị cho biết mức độ đồng ý yếu tố ảnh hưởng theo thang điểm từ đến 5, cách đánh số vào ô trống: (1) Hoàn toàn không đồng ý (3) Không ý kiến (2) Không đồng ý (4) Đồng ý (5) Hồn tồn đồng ý (1) Gia đình GĐ1 Hồn cảnh gia đình GĐ2 Quan điểm sống thành viên gia GĐ3 GĐ4 GĐ5 Cá nhân CN1 CN2 đình Sự quản lý gia đình Mâu thuẫn thành viên gia đình Thiếu quan tâm từ gia đình Kiến thức cá nhân sống thử Các mối quan hệ (bạn bè, gia đình, người CN3 yêu) Tính cách ( Tự do, tự lập…) CN4 Tin tưởng vào đối phương nhiều CN5 Nhu cầu tình cảm cá nhân Xã hội XH1 XH2 Xung quanh nhiều cặp sống thử An ninh, có quy định rõ ràng vấn XH3 đề sống chung Sự ảnh hưởng truyền thông (phim, ảnh, XH4 mạng xã hội…) Sự phổ biến việc sống thử xã hội XH5 ngày Quan điểm sống thử người xã hội Kinh tế KT1 KT2 Gánh nặng kinh tế Các khoản chu cấp từ gia đình 27 (2) (3) (4) (5) KT3 Khả tự chủ tài cá nhân KT4 Suy nghĩ muốn tiết kiệm chi phí KT5 Sức ép kinh tế, giá kinh tế thị trường bước leo thang Văn hóa ( phong tục tập quán ) VH1 Phong tục, tập quán theo vùng miền VH2 Ảnh hưởng văn hóa nước phương VH3 Tây Văn hóa giới trẻ ( theo xu hướng, lối sống…) Giáo dục GD1 Những chương trình giáo dục kiến thức cần GD2 thiết vấn đề tình cảm, nhân Những chương trình giáo dục giới tính GD3 Sự giáo dục gia đình GD4 Sự giáo dục nhà trường GD5 Sự giáo dục xã hội Câu 13 Xin vui lòng cho biết bạn có người yêu chưa?  Có (Tiếp tục câu 14, bỏ qua câu 17)  Chưa (Chuyển sang câu 17) Câu 14 Hai bạn quen bao lâu?  Dưới tháng  Từ tháng đến tháng  Từ tháng đến năm  Từ năm trở lên Câu 15 Hai bạn nghĩ tới việc sống thử chưa?  Có  Chưa Câu 16 Hai bạn có ý định tiến tới nhân khơng?  Có  Khơng  Chưa nghĩ tới Câu 17 Sau có người yêu, người yêu bạn đề nghị sống thử bạn có đồng ý khơng?  Có 28  Có thể  Không Câu 18 Bạn biết biện pháp tránh thai đây?  Bao cao su  Dùng thuốc tránh thai  Tính ngày an tồn  Khác: Câu 19 Theo bạn, thực yêu người ta hiến dâng thể xác cho khơng? • Nếu có lý nào?  u phải dành trọn cho  Chữ “trinh” khơng quan trọng  Quan hệ tình dục trước hôn nhân tiền đề tốt cho hôn nhân sau  Lý khác: • Nếu khơng lý nào?  Chữ “trinh” đáng giá ngàn vàng  Do truyền thống, nề nếp gia đình  Nên hiến dâng cho người bạn đời nhân  Lý khác: Câu 20 Theo bạn, sinh viên cần trang bị cho kiến thức việc sống thử? Xin chân thành cảm ơn! 29 ... viên Đại học Thủ Dầu Một vấn đề sống thử Mục tiêu cụ thể: 1.3  Tìm hiểu quan điểm, nhận thức sinh viên vấn đề sống thử  Đánh giá thực trạng sống thử sinh viên Đại học Thủ Dầu Một  Phân tích nguyên... việc sống thử sinh viên xác định nhận thức thái độ sinh viên việc sống thử Bài viết tìm cách xác định thách thức mà sinh viên phải đối mặt việc sống thử phản ánh ảnh hưởng việc sống thử kết học. .. cứu đánh giá, tìm hiểu sinh viên Đại học Thủ Dầu Một nhận thức vấn đề sống thử Thì qua trình khảo sát nghiên cứu nhóm có kết nghiên cứu Kết cho thấy sinh viên vấn đề sống thử khơng xa lạ Nhất sinh

Ngày đăng: 18/12/2019, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khoa Hải, 2015. Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho thanh niên công nhân ở Bình Dương – mấy vấn đề được đặt ra từ thực tiễn khảo sát tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore. Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, 3(22), trang 76-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại học Thủ DầuMột
2. Trần Thị Phụng Hà, Nguyễn Ngọc Lẹ, 2014. Định hướng giá trị trong tình yêu – hôn nhân và gia đình của sinh viên Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 33c, trang 63-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa họctrường Đại học Cần Thơ
3. Kasim, F., Falola, O., 2017. A cohabitation and students’ academic performance in selected tertiary institutions in Ibadan, Nigeria. African journal for the psycological study of social issues, 20(2), pp.188-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: African journalfor the psycological study of social issues
4. Svodziwa, M., Kurete, F., 2017. Cohabitation among Tertiary Education Students. HSS, 1 , pp. 138-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HSS
5. Ogadimma, C., Arisukwu., 2013. Cohabitation among university of Ibadan undergraduate students. Humanities and Social Sciences,5(3), pp. 2222-2863 6. Liv, S., 2010. Sense and sensibility: cohabitation in ‘cohabitation land’. Sage journalsbllog, 58(3), pp. 444-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Humanities and Social Sciences,"5(3), pp. 2222-28636. Liv, S., 2010. Sense and sensibility: cohabitation in ‘cohabitation land’. "Sagejournalsbllog
7. Ojo, A., 2019. The effects of cohabitation on academic performance of the students in tertiary institutions in Nigeria. International Journal of Sociology and Anthropology Research, 5(2), pp.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Sociology and Anthropology Research
8. Ogunsola, M., 2011. The Effect of Premarital Cohabitation on Quality of Relationship and Marital Stability of Married People in Southwest Nigeria, African Nebula, Issue 3, pp.16-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Nebula

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w