1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

tuần 1 nghề nghiệp về cha mẹ bé làm nghề gì?

20 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 140 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHUNG CHỦ ĐỀ 3: NGHỀ NGHIỆP Chủ đề nhánh: "Cha mẹ bé làm nghề gì" TUẦN 1: (Từ ngày: 28/10 - 01/ 11/ 2019) MẦM B Thứ 2, ngày 28 tháng 10 năm 2019 * HOẠT ĐỘNG SÁNG * THỂ DỤC SÁNG: I Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức: Trẻ tập động tác thể dục theo lời hát 2/ Kĩ năng: Rèn ý, tập trung tập thể dục 3/ Thái độ: Giáo dục trẻ chăm tập thể dục, có ý thức tập II Chuẩn bị: * Chuẩn bị cho cô trẻ: - Sân tập phẳng - Kiểm tra sức khỏe trang phục trẻ - Xắc xô, hát “Cháu yêu cô thợ dệt” III Cách tiến hành 1/ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát “Vườn ba” kết hợp kiểu chân Hát nhanh nhanh, hát chậm chậm, hết hát dừng lại Chuyển đội hình hàng ngang để tập thể dục 2/ Hoạt động 2: Trọng động Tập theo hát “Cháu yêu cô thợ dệt” - Hô hấp: ( 5l x 2n) - Động tác tay: ( 4l x 4n) Hai tay đưa trước lên cao - Động tác bụng: ( 4l x 4n) Cúi gập người trước - Động tác chân : ( 4l x 4n) Đứng đưa chân trước, đổi chân - Động tác bật: ( 4l x 4n) Bật tách khép chân 3/ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng kết hợp nhạc GV: Bùi Thị Hợp HOẠT ĐỘNG HỌC Môn : Khám phá khoa học Đề tài: Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Nhận biết nghề nghiệp ba mẹ với cơng lao khó nhọc vất vả để ni - Phân biệt số nghề phổ biến xã hội: bác sĩ, thợ may, cô giáo, ca sĩ, công nhân 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ trả lời câu trọn vẹn, ngôn ngữ rõ ràng - Ngơn ngữ, mạnh dạn, ghi nhớ có chủ đích 3/ Thái độ: - Giáo dục: Trẻ lòng biết ơn hiếu thảo với ba mẹ trân trọng nghề nghiệp ba mẹ II/ Chuẩn bị: 1/ Địa điểm: Tại phòng học 2/ Đồ dùng: - Tranh silde vẽ cô giáo, bác sĩ, bác nông dân cấy lúa, tranh biển đánh bắt cá… + Đồ dùng cho trẻ: - Tranh lô tô nghề dụng cụ nghề III/ Tiến hành hoạt động : Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô cháu đọc thơ “Bé làm nghề” + Các vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói nghề gì? - Cơ trẻ đàm thoại nội dung thơ theo chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ biết yêu quí nghề xã hội - Sau dẫn dắt trẻ vào hoạt động “Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ" 2.Hoạt động 2: Nội dung - Cơ tạo tình cho trẻ xem tranh silde nghề cô giáo - Hỏi trẻ : Các nhìn xem tranh vẽ con? - Mời trẻ lên nhận xét tranh + Các đến trường để làm ? + Cơ giáo dạy học gì? + Khi dạy giáo có dụng cụ đây? - Các nhớ cô giáo dạy phải học cho ngoan, lời cô không nói chuyện - Cơ giáo người yêu thương con, dạy cho học cho chơi nhiều đồ chơi chăm sóc cho miếng ăn giấc ngủ, cô giáo người mẹ hiền nhà Vì phải kính trọng nhớ ơn giáo - Cơ tạo tình cho trẻ xem tranh vẽ nghề bác sĩ + Đây tranh vẽ ai? + Bác sĩ làm gì? - Cô trẻ đàm thoại tranh, lồng ghép giáo dục GV: Bùi Thị Hợp - Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nghề nông, nghề xây dựng, nghề dệt may Cô đưa tranh cho trẻ xem đàm thoại nội dung tranh cho trẻ biết nghề đáng quý * Cơ tạo tình hấp dẫn cho trẻ so sánh nghề giáo viên nghề bác sĩ + Giống khác điểm nào? - Sau khát qt lại lồng giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xã hội 3.Hoạt động : Trò chơi * TC: “ Chọn lơ tơ nghề sản phẩm nghề” - Cho trẻ chơi cô quan sát sửa sai cho trẻ * TC: “Về nghề mình” - Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Kết thúc cho trẻ hát múa “Em yêu giáo” - Chuyển hoạt động * CHƠI NGỒI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ bé - Trò chơi vận động: “Người làm vườn” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời đồ chơi mang theo I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ Kĩ năng: - Trẻ chơi trò chơi vận động '' Người làm vườn” cách , hứng thú - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ Thái độ: - Trò chơi tự do: Trẻ vui chơi thoải mái, cần đảm bảo an tồn cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ ý thức tập thể, biết yêu quý nghề nghiệp bố mẹ, nghề khác xã hội II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân chơi sẽ, thoáng mát - Đồ dùng: Vòng, bóng, phấn, dây, đồ chơi ngồi trời III Tiến hành hoạt động : 1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô tập trung trẻ lại, kiểm tra sỉ số, dặn dò trẻ trước sân - Cô trẻ vừa vừa hát hát “Đi chơi chơi” - Cô trẻ sân 2.Hoạt động 2: Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ - Cho trẻ hát “Cháu u thợ dệt” tạo vòng tròn - Hỏi trẻ nội dung hát.(Cho trẻ kể nghề cha mẹ trẻ ) GV: Bùi Thị Hợp + Ba làm nghề gì? Ba thường làm sản phẩm gì? + Cơng dụng sản phẩm + Còn mẹ làm ? Tạo sản phẩm ? - Sau gợi hỏi trẻ nghề xã hội cô đàm thoại với trẻ công việc sản phẩm nghề - Cơ cho trẻ quan sát sản phẩm nghề làm Cơ cho trẻ đọc tên sản phẩm - Cơ tóm lại lồng ghép giáo dục trẻ biết yêu quí biết tôn trọng nghề xã hội biết giữ gìn sản phẩm nghề làm ra, biết giúp đỡ người lao động xung quanh việc làm vừa sức 3.Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Người làm vườn” - Chuyển đội hình, giới thiệu trò chơi - Cơ nói cách: Chơi theo nhóm (tổ) hình thức thi đua Cơ nói với trẻ: "Bây bác làm vườn trồng vào vườn có hàng rào màu xanh, đỏ, vàng Vườn màu xanh trồng bóng mát, vườn màu đỏ trồng cảnh, vườn màu vàng trồng ăn rau Các bác làm vườn đeo phù hiệu xanh trồng bóng mát, bác làm vườn đeo phù hiệu đỏ trồng cảnh, bác làm vườn đeo phù hiệu vàng trồng ăn rau Sau đó, cho trẻ chơi lên nhạc 1-2 phút Nhóm (tổ) nhặt nhiều nhóm (tổ) thắng - Cho trẻ chơi 2,3 lần - Trong trình trẻ chơi chơi trẻ Cơ động viên trẻ ý nhanh nhẹn Cô lồng ghép giáo dục trẻ ý hoạt động 4.Hoạt động 4: Chơi với đồ chơi ngồi trời đồ chơi mang theo - Cho trẻ chọn góc chơi vị trí chơi cho nhóm - Cơ quan sát bao quát trẻ chơi an toàn - Tập trung vệ sinh sẽ, điểm danh vào lớp * Kết thúc: Cô cho trẻ hát hát “Cô mẹ” * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ơn HĐC, Chơi "Kéo cưa lừa xẻ" 1/ Ôn HĐC: - Chuẩn bị: Tranh silde số nghề - Sau trò chuyện với trẻ nghề nghiệp bố mẹ 2/ Chơi "Kéo cưa lừa xẻ": - Cô tổ chức cho trẻ chơi "Kéo cưa lừa xẻ" - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ * VỆ SINH -TRẢ TRẺ - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cơ vệ sinh cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cho trẻ nghe nhạc - Cô chuẩn bị cặp dép cho trẻ để phụ huynh đón cháu GV: Bùi Thị Hợp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1) Tình trạng sức khỏe trẻ: 2)Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ……………………………………………………… ……………………………………………………… 3) Kiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………… * Điều chỉnh kế hoạch cho ngày hôm sau GV: Bùi Thị Hợp Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2019 * HOẠT ĐỘNG SÁNG * THỂ DỤC SÁNG:( Thực theo soạn thứ ) HOẠT ĐỘNG HỌC Mơn : Tạo hình Đề tài: Nặn sản phẩm nghề nơng I/ Mục đích u cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết nhào đất cho dẻo sau xoay tròn, lăn dọc, bẻ cong, vuốt nhọn để tạo thành số sản phẩm, biết ve đất để làm cuốn,lá - Trẻ nặn số sản phẩm đơn giản nghề nông như: (Củ cà rốt, ớt, đậu ve số loại đơn giản mà trẻ thích.) 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ nặn, tạo khéo léo đôi bàn tay, ngón tay… - Tư thẩm mỹ trẻ 3/ Thái độ: - Giáo dục: Trẻ ngoan biết u thương kính trọng bác nơng dân, biết lợi ích sản phẩm mà bác làm ra, biết q trọng sản phẩm tạo II/ Chuẩn bị: 1/ Địa điểm: Tại lớp học 2/ Đồ dùng: - Một số loại rau, củ, thật - Mẫu nặn loại rau, củ, - Đất nặn, bảng cho trẻ III/ Tiến hành hoạt động: 1/Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm nghề” + Các vừa đọc thơ nói gì? - Cơ đàm thoại nội dung thơ theo chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ - Cho trẻ kể nghề nghiệp bố mẹ sản phẩm làm bố mẹ - Sau tạo tình hấp dẫn để giới thiệu “Nặn sản phẩm nghề nông” để tặng bác nông dân 2/Hoạt động 2: Nội dung - Cho trẻ xem vườn nhà bác có trồng nào? - Cơ cho trẻ xem cam, Quả bưởi, cà rốt, ớt, đậu ve Đàm thoại với trẻ hình dạng, màu sắc loại rau, củ, GV: Bùi Thị Hợp - Cho trẻ đọc tên loại - Cơ tạo tình đưa mẫu nặn cho trẻ xem - Các nhìn xem có nào? - Cơ cho trẻ đọc tên loại + Qủa bưởi có dạng gì? Màu gì? + Qủa cam có dạng gì? Màu gì? + Cà rốt có dạng ? Màu gì? + Quả ớt có dạng gì? Màu gì? - Cơ tóm lại: Tất loại rau, củ, có nhiều màu sắc, hình dáng khác nói lợi ích loại rau củ đó, lồng ghép giáo dục trẻ không phân biệt đối xử với nghề nào, nghề mang lại lợi ích cho xã hội đáng trân trọng…… * Cô hướng dẫn cách nặn cho trẻ xem vừa làm vừa giải thích Để nặn loại rau, củ, phải biết nhào đất cho dẻo, xoay tròn theo chiều kim đồng hồ để tạo thành tròn, lăn dọc vuốt nhọn đầu để tạo thành củ cà rốt, lăn dọc bẻ cong để tạo thành ớt Sau ve đất đính vào để làm thêm - Cô hỏi trẻ xem ý định trẻ định nặn gì? - Cho trẻ hát bàn ngồi 3/Hoạt động 3: Trẻ thực (Cho trẻ nghe nhạc không lời) - Cô nhắc trẻ cách ngồi cách nặn - Trong lúc trẻ nặn cô quan sát hướng dẫn trẻ nặn, cô gợi mở thêm số ý tưởng cho trẻ - Nhắc trẻ gần hết - Thể dục thư giản 4/ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ nhận xét sản phẩm + Con thích sản phẩm bạn nào? Vì thích sản phẩm này? - Cơ nhận xét chung sản phẩm, sản phẩm đẹp chưa đẹp Cô tuyên dương trẻ nặn đẹp, động viên trẻ nặn chưa đẹp lần sau cố gắng Lồng giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết rửa tay sau nặn xong để phòng bệnh - Kết thúc cho trẻ đọc thơ “Bé ăn nhiều quả” * Chuyển hoạt động * CHƠI NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời lắng nghe âm - Trò chơi học tập: “Đi mua sắm” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời, đồ chơi mang theo I/Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết quan sát bầu trời lắng nghe âm Kĩ năng: GV: Bùi Thị Hợp - Trẻ chơi trò chơi học tập '' Đi mua sắm” cách , hứng thú - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ Thái độ: - Chơi tự do: Trẻ vui chơi thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ ý thức tập thể, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân chơi sẽ, thống mát - Đồ dùng: phấn, bóng, rổ, đồ chơi trời III Tiến hành hoạt động : 1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô tập trung trẻ lại, kiểm tra sỉ số, dặn dò trẻ trước sân - Cô trẻ vừa vừa hát hát “Đi chơi chơi” - Cô trẻ sân 2.Hoạt động 2: Quan sát bầu trời lắng nghe âm - Cô trò chuyện với trẻ: + Cơ cho trẻ quan sát thời tiết hôm nào? Cô trẻ trò chuyện thời tiết + Trời nắng hay mưa? Khi trời nắng nhìn thấy gì? + Những đám mây có màu gì? - Cho trẻ lắng nghe âm sân trường + Các nghe âm gì? + Được phát từ đâu? - Sau tóm lại lồng ghép giáo dục trẻ nắng phải đội nón, mũ để khỏi bị đau 3.Hoạt động 3: Trò chơi học tập: “Đi mua sắm” - Chuyển đội hình vòng tròn, giới thiệu trò chơi - Cơ nói cách chơi: Cơ cho hai vật chạm nhẹ để phát âm thanh, trẻ dựa vào mà lựa chọn đồ dùng sản phẩm nghề tưong tự Sau lần chợ (chọn đồ dùng), cô dặn trẻ đồ dùng (hoặc sản phẩm) dùng phải cẩn thận, nhẹ nhàng - Cho trẻ chơi vài lần - Trong q trình trẻ chơi chơi trẻ Cô động viên trẻ ý nhanh nhẹn Cô lồng ghép giáo dục trẻ ý hoạt động 4.Hoạt động 4: Chơi với đồ chơi trời đồ chơi cô mang theo - Cho trẻ chơi tự Cơ chia thành nhóm, có nhiều đồ chơi Bạn thích chơi với phấn,cầu trượt ? Chơi với bóng? - Cơ nhắc nhỡ trẻ chơi không xô đẩy bạn, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô quan sát bao quát trẻ chơi an toàn - Tập trung vệ sinh sẽ, điểm danh vào lớp * Kết thúc: Cô cho trẻ hát hát “Cháu yêu cô thợ dệt” * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Làm quen với tập tô; Chơi "Rồng rắn lên mây" 1/ Làm quen với tập tô: GV: Bùi Thị Hợp - Chuẩn bị: Vở tập tô, bút màu - Cô cho trẻ làm quen với sách hướng dẫn trẻ cách tơ màu hình ảnh sách tập tơ 2/ Chơi "Rồng rắn lên mây": - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ * VỆ SINH -TRẢ TRẺ - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cơ vệ sinh cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cho trẻ nghe nhạc - Cô chuẩn bị cặp dép cho trẻ để phụ huynh đón cháu ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1) Tình trạng sức khỏe trẻ: 2)Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ……………………………………………………… ……………………………………………………… 3) Kiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………… * Điều chỉnh kế hoạch cho ngày hôm sau GV: Bùi Thị Hợp Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2019 * HOẠT ĐỘNG SÁNG * THỂ DỤC SÁNG: ( Thực theo soạn thứ ) HOẠT ĐỘNG HỌC Môn : LQVT Đề tài: Nhận biết gọi tên HCN, HV I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết , phân biệt gọi hình chữ nhật, hình vng Kĩ năng: - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Giáo dục trẻ thuyền ngồi ngắn để đảm bảo an toàn II.Chuẩn bị: - Mỗi trẻ rổ đựng hình chữ nhật , hình vng - Một số hình vng , hình tam giác , hình tròn , hình chữ nhật cắt rời - Máy tính - Hộp q có mặt dạng hình chữ nhật hình vng III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Cô cháu hát bài: “ Cháu yêu cô cơng nhân” - Trò chuyện hát - Cơ khái quát lại giáo dục trẻ biết quý trọng ngành nghề xã hội Cô dẫn dắt giới thiệu vào học nhận biết phân biệt hình vng, hình chữ nhật Hoạt động : Nhận biết , phân biệt * Nhận biết hình vng: - Sau gắn hình vng lên bảng cho trẻ đọc hình vng - Cơ cho trẻ chọn hình vng giơ lên + Cơ cho trẻ nhận xét hình vng có cạnh? Các cạnh hình vng nào? - Cho trẻ lăn hình vng * Nhận biết hình chữ nhật: - - Cơ tạo tình gắn hình chữ nhật lên bảng cho trẻ đọc: Hình chữ nhật - Cơ cho trẻ chọn hình chữ nhật + Các đếm xem hình chữ nhật có cạnh? + Các cạnh hình chữ nhật nào? - Cơ cho trẻ lăn hình chữ nhật * Cho trẻ so sánh hình vng hình chữ nhật + Giống nhau: Đều có cạnh lăn khơng + Khác nhau: HCN có cạnh dài, cạnh ngắn GV: Bùi Thị Hợp HV có cạnh *Liên hệ thực tế: - Lớp nhìn xem xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi có dạng hình vng , hình chữ nhật Hoạt động :Trò chơi +Trò chơi 1: nhanh tay chọn -Cách chơi: nói hình cháu chọn hình theo u cầu đưa lên đồng hình - Tổ chức cho trẻ chơi +Trò chơi 2: “ nhà” Cách chơi: Cơ dán hình vng, hình chữ nhật xung quanh lớp, mở nhạc cho trẻ vòng tròn tay trẻ có cầm hình, ngắt nhạc trẻ phải chạy hình cầm tay Luật chơi : Nếu bạn chạy không bị phạt nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc - Cô nhận xét chung động viên trẻ * CHƠI NGOÀI TRỜI -Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện nghề nội trợ - Trò chơi vận động: “Về nhà” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sân trường I/Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết công việc nội trợ mẹ Kĩ năng: - Trẻ chơi trò chơi học tập '' nhà” cách , hứng thú - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ Thái độ: - Chơi tự do: Trẻ vui chơi thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ ý thức tập thể, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân chơi sẽ, thoáng mát - Đồ dùng: phấn, bóng, rổ, đồ chơi ngồi trời III Tiến hành hoạt động : 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trước ngồi trời nói rõ địa điểm mục đích buổi chơi ngồi trời - Cơ trẻ vừa vừa hát “ Cô mẹ” sân trường 2.Hoạt động 2:Trò chuyện nghề nội trợ - Cô gợi hỏi trẻ: mẹ nhà làm nghề gì? - Hằng ngày người nấu cơm cho ăn? Ai người giặt quần áo chocác con?Và ngày mẹ thường nấu cho ăn? Vậy mẹ gia đình nhỉ? GV: Bùi Thị Hợp - Cơ tóm lại lồng ghép giáo dục trẻ biết yêu mẹ mẹ vất vả lo toan thứ gia đình, mẹ người nội trợ tốt gia đình… - Cho trẻ hát chuyển đội hình 3.Hoạt động3: * Trò chơi vận động “Về nhà” - Cho trẻ hát “Cô thợ dệt” tập trung trẻ lại - Cô giới thiệu tên trò chơi nói cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong q trình trẻ chơi chơi trẻ nhận xét sau lần chơi Cô động viên trẻ ý nhanh nhẹn Cô lồng ghép giáo dục trẻ ý hoạt động 4.Hoạt động 4:Chơi tự - Chơi với đồ chơi sân trường - Cô theo dõi nhắc trẻ chơi vui vẻ thỏa mái, đảm bảo an tồn cho trẻ * Tập trung trẻ vệ sinh vào lớp * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ơn HĐC; Chơi "Mèo đuổi chuột" 1/ Ơn HĐC - Cô cho trẻ hát “ cháu yêu cô công nhân” - Đàm thoại dẫn dắt vào - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ 2/ Chơi " Mèo đuổi chuột": - Cô tổ chức cho trẻ chơi " Mèo đuổi chuột" - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ * VỆ SINH -TRẢ TRẺ - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cơ vệ sinh cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cho trẻ nghe nhạc - Cô chuẩn bị cặp dép cho trẻ để phụ huynh đón cháu ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1) Tình trạng sức khỏe trẻ: 2)Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ……………………………………………………… ……………………………………………………… 3) Kiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………… GV: Bùi Thị Hợp * Điều chỉnh kế hoạch cho ngày hôm sau Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2019 * HOẠT ĐỘNG SÁNG * THỂ DỤC SÁNG:( Thực theo soạn thứ ) HOẠT ĐỘNG HỌC Môn : LQVVH Đề tài: Thơ “ Các cô thợ” I/ Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức – kỹ năng: - Trẻ thuộc hiểu nội dung thơ, trẻ biết tên tác giả - Trẻ biết nghề xã hội 2/ Phát triển : Tư ngôn ngữ trẻ 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quí nghề xã hội II/ Chuẩn bị: 1/Địa điểm: Tại lớp học 2/Đồ dùng: - Tranh minh hoạ thơ III/ Tiến hành hoạt động: 1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ hát: “ Cháu yêu cô công nhân” + Các vừa hát hát nói ai? - Cô đàm thoại cô công nhân chủ đề Sau dẫn dắt thơ “ Các cô thợ” tác giả (Thy Ngọc) 2.Hoạt động 2: Nội dung *Cô đọc diễn cảm thơ lần - Lần có tranh minh hoạ + Cơ hỏi: Cơ vừa đọc thơ gì? Của nhà thơ nào? - Lần cô đọc trẻ nghe minh họa điệu - Cô giảng giải nội dung thơ theo tranh minh hoa Các ạ! Trong xã hội có nhiều nghề mà nghề cao q thợ dệt dệt nên vải để cô thợ may quần áo cho mặc mặc quần áo phải biết ơn ô thợ *Dạy đọc thơ: GV: Bùi Thị Hợp - Cô dạy trẻ đọc theo cô câu lần - Cô cho trẻ đọc cô lần - Tổ đọc, tổ đọc luân phiên - Cá nhân trẻ đọc - Cả lớp đọc lại lần *Đàm thoại: + Cô vừa dạy đọc thơ gì? + Bài thơ tác giả nào? + Bài thơ nói ai? + Cơ thợ dệt gì? + Cơ thợ may may cho ? + Mẹ dặn bé làm gì? + Thế có u thương thợ khơng? - Cơ tóm lại lồng ghép giáo dục trẻ - Cho trẻ hát: “ Cháu u thợ dệt” 3.Hoạt động 3: Trò chơi - Cơ cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi nhanh” - Cơ nói cách chơi luật chơi cho trẻ chơi - Kết thúc cho trẻ đọc thơ: “ Các thợ” * CHƠI NGỒI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời lắng nghe âm - Trò chơi học tập: “Đi mua sắm” - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời I/Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết quan sát bầu trời lắng nghe âm Kĩ năng: - Trẻ chơi trò chơi học tập '' Đi mua sắm” cách , hứng thú - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ Thái độ: - Chơi tự do: Trẻ vui chơi thoải mái, cần đảm bảo an tồn cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ ý thức tập thể, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân chơi sẽ, thoáng mát - Đồ dùng: phấn, bóng, rổ, đồ chơi ngồi trời III Tiến hành hoạt động : 1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô tập trung trẻ lại, kiểm tra sỉ số, dặn dò trẻ trước sân - Cô trẻ vừa vừa hát hát “Đi chơi chơi” GV: Bùi Thị Hợp - Cô trẻ sân 2.Hoạt động 2: Quan sát bầu trời lắng nghe âm - Cơ trò chuyện với trẻ: + Cơ cho trẻ quan sát thời tiết hôm nào? + Trời nắng hay mưa? Khi trời nắng nhìn thấy gì? + Những đám mây có màu gì? - Cho trẻ lắng nghe âm sân trường + Các nghe âm gì? + Được phát từ đâu? - Sau tóm lại lồng ghép giáo dục trẻ nắng phải đội nón, mũ để khỏi bị đau 3.Hoạt động 3: Trò chơi học tập: “Đi mua sắm” - Chuyển đội hình vòng tròn, giới thiệu trò chơi - Cơ nói cách chơi: Cơ cho hai vật chạm nhẹ để phát âm thanh, trẻ dựa vào mà lựa chọn đồ dùng sản phẩm nghề tưong tự Sau lần chợ (chọn đồ dùng), cô dặn trẻ đồ dùng (hoặc sản phẩm) dùng phải cẩn thận, nhẹ nhàng - Cho trẻ chơi vài lần - Trong q trình trẻ chơi chơi trẻ Cô động viên trẻ ý nhanh nhẹn Cô lồng ghép giáo dục trẻ ý hoạt động 4.Hoạt động 4: Chơi với đồ chơi ngồi trời - Cho trẻ chơi tự Cơ chia thành nhóm, có nhiều đồ chơi Bạn thích chơi với phấncầu trượt ? Chơi với bóng? - Cô nhắc nhỡ trẻ chơi không xô đẩy bạn, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô quan sát bao quát trẻ chơi an toàn - Tập trung vệ sinh sẽ, điểm danh vào lớp * Kết thúc: Cô cho trẻ hát hát “Cháu yêu cô thợ dệt” * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ơn HĐC, Hướng dẫn trẻ đánh 1/Ơn HĐC - Cơ dẫn dắt giới thiệu thơ - Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức 2/ Hướng dẫn trẻ đánh - Cô tổ chức cho trẻ trò chơi " Người làm vườn " - Cơ dẫn dắt qua mơ hình miệng - Cơ hướng dẫn trẻ đánh theo bước - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ * VỆ SINH -TRẢ TRẺ - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cơ vệ sinh cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cho trẻ nghe nhạc GV: Bùi Thị Hợp - Cô chuẩn bị cặp dép cho trẻ để phụ huynh đón cháu ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1) Tình trạng sức khỏe trẻ: 2)Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ……………………………………………………… ……………………………………………………… 3) Kiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………… * Điều chỉnh kế hoạch cho ngày hôm sau GV: Bùi Thị Hợp Thứ ngày 01 tháng 11năm 2019 * HOẠT ĐỘNG SÁNG * THỂ DỤC SÁNG:( Thực theo soạn thứ ) HOẠT ĐỘNG HỌC Môn : GDAN Dạy hát : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày Trò chơi : Tai thính I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức – kỹ năng: - Trẻ biết tên hát, tên tác giả hát thuộc hát “ Cháu yêu cô công nhân” - Rèn kỹ nghe nhạc hát diễn cảm trẻ - Trẻ chơi thành thạo trò chơi âm nhạc “Đốn tên bạn hát” 2/ Phát triển : Tư thẩm mỹ trẻ 3/ Giáo dục: Trẻ biết yêu quí nghề xã hội II/ Chuẩn bị: 1/Địa điểm: Tại lớp học 2/Đồ dùng: - Tranh “ Một số nghề” - Máy cet set xắc xô III/ Tiến hành hoạt động: 1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ “ Các cô thợ” + Các vừa đọc thơ gì? - Cơ dẫn dắt cho trẻ xem tranh nghề - Cô đàm thoại với trẻ nội dung tranh, cô lồng ghép giáo dục trẻ biết yêu quý tôn trọng nghề sản phẩm nghề làm Sau dẫn dắt giới thiệu hát “ Cháu u cơng nhân” nhạc sĩ (Hồng Văn Yến) 2.Hoạt động 2: Dạy hát “ Cháu yêu cô công nhân” - Cô hát trẻ nghe lần + Cô vừa hát nghe hát gì? Của nhạc sĩ nào? + Cơ đàm thoại với trẻ nội dung hát GV: Bùi Thị Hợp - Cô hát lần vừa hát vừa múa minh họa - Cho lớp hát theo cô câu lần - Cô cho lớp hát cô lần - Cho tổ hát cô - Cho nhóm hát - Cho cá nhân hát - Cả lớp hát lại hát “ Cháu yêu cơng nhân” lần - Trong q trình trẻ hát Cô theo dõi sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Nghe hát : Lớn lên cháu lái máy cày Các Bác nông dân vất vả cày ruộng, làm đất vất vả nên bạn nhỏ ước mơ lớn lên muốn lái máy cày để giúp đỡ cho người thể qua hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” Nhạc sĩ Kim Hữu.Giờ cô hát tặng Cô hát lần: - Lần 1: Cô hát thể tình cảm khơng đàn Để sâu lắng cho nghe giai điệu hát - Lần 2: Cả lớp lắng nghe giai điệu hát - Lần 3: Cơ hát có đệm đàn Các vừa thưởng thức hát gì? Của ai? 4.Hoạt động 4: Trò chơi - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ Tai thính” - Cơ nói cách chơi – luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần - Kết thúc: cho trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô công nhân” - Chuyển hoạt động * CHƠI NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột” - Chơi tự do: Vệ sinh sân trường I/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Kĩ năng: - Trẻ biết chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” biết mua trả tiền - Trẻ hứng thú tích cực tham gia trò chơi Thái độ: -Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn chơi II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường sẽ, thống mát đảm bảo an tồn cho trẻ - Trang phục gọn gàng dễ vận động -Một số đồ dùng đồ chơi nghề, tiền giỏ chợ GV: Bùi Thị Hợp - Một số đồ dùng dụng cụ để dọn vệ sinh sân trường III.Tiến hành hoạt động : 1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô tập trung trẻ dặn dò trước sân phải theo hàng khơng chạy nhảy lung tung, ý hiệu lệnh cô để tham gia hoạt động trời 2.Hoạt động 2: Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm - Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm nghề” + Các vừa hát gì? +Cơ đàm thoại nội dung thơ theo chủ đề Lồng ghép giáo dục trẻ - Các sống ngày thường có việc xảy ý muốn phải biết kêu người đến cứu giúp chạy xa nơi nguy hiểm Ví dụ thấy lửa đâu bốc cháy phải biết kêu cứu chạy xa nơi nguy hiểm đó, thấy người bị tai nạn phải kêu người đến cứu…Cô đàm thoại với trẻ lồng ghép giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khoẻ biết bảo vệ môi trường xanh đẹp Cho trẻ hát chuyển hoạt động 3.Hoạt động 3: Trò chơi dân gian"Mèo đuổi chuột" - Cho trẻ hát “ Cô mẹ” - Chuyển đội hình vòng tròn , giới thiệu tên trò chơi phổ biến luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi mua sắm - Trong trình trẻ chơi chơi trẻ.Sau tập trung trẻ nhận xét, lồng ghép giáo dục trẻ ý hoạt động 4.Hoạt động 4: Vệ sinh sân trường - Cô theo dõi nhắc trẻ nhặt rác bỏ nơi qui định - Tập trung trẻ vệ sinh vào lớp * CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Xếp đồ chơi ngăn nắp; Chơi “ Nu na nu nống” 1/ Xếp đồ chơi ngăn nắp: - Chuẩn bị: Đồ chơi góc - Cơ hướng dẫn cho trẻ xếp lại gọn gàng 2/ Chơi “ Nu na nu nống” - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ * VỆ SINH -TRẢ TRẺ - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cơ vệ sinh cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày, cho trẻ nghe nhạc - Cô chuẩn bị cặp dép cho trẻ để phụ huynh đón cháu GV: Bùi Thị Hợp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1) Tình trạng sức khỏe trẻ: 2)Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ……………………………………………………… ……………………………………………………… 3) Kiến thức, kỹ trẻ: ……………………………………………………… * Điều chỉnh kế hoạch cho ngày hôm sau GV: Bùi Thị Hợp ... khoa học Đề tài: Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Nhận biết nghề nghiệp ba mẹ với cơng lao khó nhọc vất vả để nuôi - Phân biệt số nghề phổ biến xã hội: bác sĩ,... tranh vẽ nghề bác sĩ + Đây tranh vẽ ai? + Bác sĩ làm gì? - Cơ trẻ đàm thoại tranh, lồng ghép giáo dục GV: Bùi Thị Hợp - Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nghề nông, nghề xây dựng, nghề dệt... biết yêu quý nghề nghiệp bố mẹ, nghề khác xã hội II/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân chơi sẽ, thống mát - Đồ dùng: Vòng, bóng, phấn, dây, đồ chơi trời III Tiến hành hoạt động : 1. Hoạt động 1: Ổn định

Ngày đăng: 17/12/2019, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w