1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá phát thải khí nhà kính (n2o và CH4) trên hai mô hình canh tác lúa tt

22 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Khoa Học Đất Mã ngành: 9620103 NGUYỄN KIM THU ĐÁNH GIÁ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH (N2O VÀ CH4) TRÊN HAI MƠ HÌNH CANH TÁC LÚA Cần Thơ, 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: Ts Cao Văn Phụng Người hướng dẫn phụ: Ts Trần Thị Ngọc Sơn Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng họp 3, lầu 2, Nhà Điều hành, Khu II, Trường Đại học Cần Thơ Vào lúc 14 00 phút ngày 23 tháng 11 năm 2018 Phản biện 1: PGs.Ts Trần Kim Tính Phản biện 2: PGs.Ts Trương Thanh Cảnh Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Kim Thu, Cao Văn Phụng, Trần Văn Dũng, Vũ Ngọc Minh Tâm, Hồ Nguyễn Hoàng Phúc, 2017 Ảnh hưởng phương pháp xử lý rơm lên phát thải khí CH4 suất lúa đất phù sa Thới Lai, Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 Nguyễn Kim Thu, Trần Văn Dũng, Cao Văn Phụng, Hồ Nguyễn Hoàng Phúc, Huỳnh Ngọc Huy, 2018 Nghiên cứu phát thải mê tan đất lúa mơ hình ln canh thâm canh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam -Số 03(88)/2018 Nguyễn Kim Thu, Cao Văn Phụng, Dương Nguyễn Thanh Lịch, Hồ Nguyễn Hoàng Phúc, 2018 Ảnh hưởng cuả mật độ sạ khoảng cách cấy đến phát thải khí gât hiệu ứng nhà kính, Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam – 53/2018 i Chương Giới thiệu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) ấm dần lên trái đất vấn đề quan tâm BĐKH tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam đánh giá khu vực bị tác động nặng nề khu vực gánh chịu hậu trầm trọng biến đổi khí hậu Khí nhà kính (KNK) biết đến nguyên nhân chủ yếu gây tượng Phát thải KNK chủ yếu thông qua hoạt động người, số nguồn phát thải sản xuất nơng nghiệp chiếm 14% trồng lúa nước chiếm tỷ trọng lớn (gần 60% lượng phát thải nông nghiệp) khí mêtan (CH4) oxit nitơ (N2O) phát thải từ đồng ruộng làm tăng nồng độ KNK bầu khí Khí CH4 N2O hai loại khí quan trọng gây nóng lên tồn cầu phát thải hai loại khí từ đất nơng nghiệp chiếm khoảng 50% 60% nguồn phát thải gây hiệu ứng nhà kính (WeiWang ctv., 2016) Theo ước lượng (FAO, 1981) khí N2O chiếm 6% lượng KNK người tạo lượng khí CH4 phát thải từ đồng ruộng chiếm khỏang – 20% (IPCC, 1995) Thành phố Cần Thơ với diện tích trồng lúa 232.336 chiếm 99,6% diện tích lương thực có hạt (tổng diện tích 233.385 ha) cho thấy đa phần người dân sống nông nghiệp gắn liền với canh tác lúa chính, việc độc canh – vụ lúa/năm làm cân đối nguồn dinh dưỡng đất, tập quán canh tác đa số nông dân đốt vùi rơm tươi vào đất để giảm chi phí đầu tư rút ngắn thời gian vụ trồng lâu dài ảnh hưởng đến nguồn hữu đất, gây ngộ độc hữu ruộng có thời gian đất nghỉ hai vụ lúa ngắn Bên cạnh đặc tính hóa, lý đất thay đổi dẫn đến ảnh hưởng suất giá thành sản xuất cao đầu tư nhiều phân bón vơ đặc biệt phân N nông dược để đảm bảo suất cao gây ảnh hưởng đến mơi trường Ngồi canh tác lúa điều kiện ngập nước thường xuyên vấn đề quan tâm lâu dài điều kiệu nguồn nước ngày khan xâm nhập mặn có chiều hướng gia tăng Hiện Tp Cần Thơ có nhiều mơ hình canh tác đất lúa mơ hình ln canh với màu (mè, đậu nành, dưa hấu), xen canh lúa với ni trồng thủy sản,….các mơ hình ngồi việc giảm rủi ro (năng suất lúa vụ vụ thường thấp dễ đổ ngã mưa bão lũ lụt,…), rút ngắn thời vụ gieo trồng có vai trò lớn việc cải tạo tính chất hóa lý đất Do điều kiện BĐKH với vấn đề thực tế nêu giả thuyết nghiên cứu đặt sau: – Cần phải có biện pháp quản lý nước cho phù hợp để vừa giảm phát thải khí N2O hiệu mà suất lúa khơng bị ảnh hưởng thực tế có nhiều nghiên cứu vấn đề nhiên mực nước đồng ruộng hợp lý vấn đề đặt nhiều cứu rút nước làm giảm phát thải khí CH4 lại làm tăng phát thải khí N2O ngược lại – Tập quán canh tác nông dân đốt vùi rơm rạ tươi vào đất phát thải KNK CH4 N2O mơ hình canh tác nào? – Mơ hình ln canh màu đất lúa có nhiều lợi tiềm phát thải KNK (CH4 N2O) so với mơ hình độc canh lúa vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ vấn đề thực tiễn canh tác lúa biến đổi khí hậu nay, nghiên cứu “Đánh giá phát thải khí nhà kính (N2O CH4) hai mơ hình canh tác lúa” thực để đánh giá tiềm phát thải KNK mơ hình canh tác lúa làm sở khuyến cáo vào thực tế sản xuất lúa góp phần làm giảm phát thải KNK nông nghiệp mà đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài – Xác định biện pháp quản lý nước phù hợp làm giảm phát thải CH4 N2O canh tác lúa – Đánh giá tiềm phát thải CH4 N2O biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoach – Xác định mơ hình canh tác có tiềm phát thải khí nhà kính thấp suất lúa ổn định hệ thống luân canh màu độc canh vụ lúa đất lúa Từ làm sở cho việc khuyến cáo canh tác lúa nhằm giảm phát thải khí nhà kính góp phần giảm thiểu tiềm gây nóng lên tồn cầu sản xuất lúa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho việc đề xuất, khuyến cáo áp dụng mơ hình canh tác vừa đảm bảo suất, vừa giảm phát thải khí nhà kính tỉnh Cần Thơ địa phương có điều kiện canh tác tương tự Kết đề tài sử dụng để bổ sung tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu mơ hình canh tác lúa mối liên quan sản xuất lúa nước phát thải khí nhà kính 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần khuyến cáo mơ hình canh tác lúa theo hướng sản xuất an toàn với môi trường sinh thái cho vùng trồng lúa tỉnh Cần Thơ vùng sinh thái có điều kiện tương tự Góp phần nâng cao nhận thức người dân canh tác giảm phát thải KNK, ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất lúa tỉnh Cần Thơ nói riêng canh tác lúa nói chung 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá tiềm phát thải khí CH4 N2O mơ hình quản lý nước, mơ hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch, mơ hình canh tác hệ thống ln canh độc canh làm sở khuyến cáo vào sản xuất lúa theo hướng giảm phát thải khí nhà kính thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Các mơ hình quản lý nước, mơ hình xử lý rơm rạ sau thu hoạch, mơ hình canh tác hệ thống luân canh độc canh, thực đất phèn nhẹ Ấp Thới Phong A – Thị Trấn Thới Lai Viện lúa Đồng công Cửu Long – Xã Tân Thạnh, Huyện Thới Lai – TP Cần Thơ vụ ĐX 2015 – 2016, XH 2016, HT 2016 ĐX 2016 – 2017 1.5 Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu xác định mơ hình quản lý mực nước ruộng ngập nông (0 – cm) giúp giảm phát khí CH4 (kg/ha/ngày) khoảng 28,3 – 38,0% mà khơng làm tăng phát thải khí N2O ruộng lúa Tính chung tổng phát thải khí nhà kính (kg CO2/ha/năm) giảm 27,9% so với phương pháp canh tác phổ biến nông dân để nước ngập thường xuyên ruộng Kết nghiên cứu xác định phát thải khí CH4 mơ hình vùi rạ 2,02 kg/ha/ngày, xử lý Tricho 1,99 kg/ha/ngày đốt rơm 1,90 kg/ha/ngày Tổng phát thải quy đổi kg CO2e/ha/năm không khác biệt biện pháp xử lý rơm rạ Kết nghiên cứu xác định mơ hình quản lý nước xử lý rơm, tổng phát thải N2O sau bón phân cao gấp 2,50 – 3,00 lần so với tổng phát thải vụ chiếm 36,9 – 45,1% tổng phát thải N2O vụ Kết nghiên cứu xác định tổng phát thải khí N2O sau bón phân qua vụ canh tác chiếm từ 25,1 – 65,6% tổng lượng khí N2O mơ hình ln canh 18,3 – 37,4% mơ hình độc canh Tổng phát thải khí quy kgCO2e/ha khác biệt hai mơ hình qua vụ tổng phát thải khí kgCO2e/ha/năm mơ hình ln canh thấp mơ hình độc canh 20,6% Như vậy, với tổng diện tích canh tác lúa ĐBSCL khoảng triệu ha/năm Giả định rằng, áp dụng biện pháp quản lý nước ngập nơng mơ hình ln canh trồng giảm khoảng 12,03 triệu CO2e/ha điều có ý nghĩa vơ quan trọng góp phần vào mục tiêu sản xuất nông nghiệp giảm phát thải khí nhà kính Chương 2: Tổng quan tài liệu Theo báo cáo IPCC, 2001 nhiệt độ toàn giới tăng 0,60C ước tính đến năm 2100 nhiệt độ trung bình tăng từ 1,4 – 5,80C (FAO, 2002) Khoảng 90% diện tích đất trồng lúa ngập bị ngập nước thường xuyên Chế độ ngập nước xác định hiệu tất yếu tố chu kỳ ruộng lúa đại diện điều kiện tiên cho phát thải KNK khí CH4 Tình trạng ngập nước ruộng lúa thường xuyên lúa có tưới, lúa nhờ nước trời lúa ngập sâu, nhiên thời gian độ nông sâu mực nước ngập thay đổi phạm vi rộng hệ sinh thái Đất canh tác phát khoảng 2,8 triệu khí N2O năm, khoảng 42% lượng N2O người gây khoảng 16% lượng khí thải N2O tồn cầu Nghiên cứu ban đầu cho thấy N2O phát thải từ ruộng lúa không đáng kể (Smith ctv., 1982) Tổng phát thải KNK năm 2010 lĩnh vực nông nghiệp 88.354,8 nghìn CO2 tương đương, phát thải từ canh tác lúa nước chiếm 50,5%, từ trình tiêu hóa thức ăn 10,7%, từ quản lý phân bón 9,69%, từ đất nơng nghiệp 26,9% từ đốt phụ phẩm nông nghiệp 2,15% (Bộ tài ngun Mơi trường, 2014) Tiềm ấm lên tồn cầu (GWP) thước đo hữu ích cho việc so sánh tác động phát thải KNK khác CH4 N2O quy tương đương CO2 Tiềm làm ấm lên toàn cầu N2O 298 lần, CH4 25 lần so với khả CO2 Lượng khí thải giảm cách áp dụng hệ thống độc canh trồng hơn, làm giảm phụ thuộc vào thuốc trừ sâu đầu vào khác (Paustian ctv., 2004), chẳng hạn việc luân canh với họ đậu (Izaurralde ctv., 2001; West Post, 2002) Các hoạt động nông nghiệp gây lượng phát thải 6,7 triệu N2O năm, phát thải từ đất nông nghiệp chiếm 42% lượng (Denman ctv., 2007) Các nhà khoa học dự đoán đến năm 2030 lượng khí N2O phát thải từ nơng nghiệp tăng khoảng 30 – 60% việc sử dụng phân N phân chuồng Nếu nhu cầu thực phẩm gia tăng thay đổi chế độ ăn uống, phát thải N2O tăng Nhưng biện pháp kỹ thuật quản lý sản xuất nơng nghiệp cải thiện làm cho phát thải khí N2O vào khí giảm (Smith ctv., 2007a) Tiềm bốc thoát N2O đất lúa xác định thấp nhiều so với CH4 (Cai ctv., 1997) Biện pháp quản lý phân N cân đối luân canh trồng dẫn đến phát thải N2O nhỏ Bón số che phủ họ đậu làm tăng đạm dễ tiêu đất có khả gây phát thải N2O, hệ thống hữu thiếu nguồn đạm vơ bón vào dự kiến giảm lượng khí thải N2O tăng lượng đạm vơ bón vào, nguồn đầu vào họ đậu nên có đạm hữu tồn tập trung đạm vô (Snyder ctv., 2007) Nhiều nghiên cứu điều kiện đồng cho thấy lượng N2O phát thải ảnh hưởng chế độ quản lý nước tưới cho lúa (Cai ctv., 1999; Zou ctv., 2005) Để khô đất vụ canh tác góp phần làm gia tăng lượng N2O phát thải vào môi trường (Cai ctv., 1997; Zou ctv., 2007) Theo nghiên cứu Sander ctv (2014) cho thấy tổng lượng N2O phát thải tưới khô ngập luân phiên thấp so với để khô đất Zou ctv (2005) tìm thấy đồng ruộng Trung Quốc hàm lượng N2O bị giới hạn ruộng ngập nước liên tục (0,04 kg N2O/ha), ruộng rút nước hàm lượng khí N2O gia tăng (1,7 kg N2O/ha) Phương pháp tưới tiết kiệm nước làm giảm lượng khí CH4 sinh lại làm tăng phát thải khí N2O giai đoạn lúa đẻ nhánh (Tơ Lan Phương ctv., 2012) để hài hòa hai nguồn phát thải cần có chế độ quản lý nước phù hợp (Lagomarsino ctv., 2016) Tuy nhiên, để quản lý nước hiệu điều kiện khan nước biện pháp tưới khơ ngập luân phiên (Alternative Wetting Drying – AWD) khuyến cáo IRRI (International Rice Research Institute), phương pháp giúp tiết kiệm 15 – 30% lượng nước mà không làm giảm suất (Bouman ctv., 2007) Theo Ngô Thị Nhàng (2013) chôn vùi rơm rạ tươi có áp dụng biện pháp AWD có cường độ phát thải CH4 cao mơ hình AWD đối chứng qua giai đoạn cao thời điểm tuần sau sạ Tưới tiết kiệm làm giảm lượng phát thải khí CH4 52 – 61% ngược lại làm tăng phát thải khí N2O 58 – 76% Vùi rơm tươi làm tăng lượng phát thải khí CH4 nhiều 150% so với khơng vùi rơm (Nguyễn Quốc Khương Ngô Ngọc Hưng, 2014) Khí CH4 phát thải từ ruộng lúa chủ yếu ảnh hưởng chế độ nước chất hữu cơ, phát thải CH4 bị phụ thuộc vào loại đất, thời tiết, cách làm đất, sử dụng phân bón giống lúa Tương tự vậy, môi trường trồng lúa cung cấp nước không đầy đủ (như nơi bị khan nước) có tiềm phát thải khí CH4 nơi cung cấp nước đầy đủ Các ruộng lúa ngập liên tục tạo điều kiện kỵ khí đất, điều kiện làm tăng khả phóng thích CH4 Các ruộng ngập khơng liên tục giảm khả phóng thích CH4, tỷ lệ phát thải khí CH4 bị ảnh hưởng việc tưới tiêu (Wassmann ctv., 2000) Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Các nội dung luận án thực từ năm 2015 – 2017 - Địa điểm nghiên cứu: Viện lúa Đồng sông Cửu Long, Thị Trấn Thới Lai, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu: Giống lúa OM5451, IR50404, máy sắc ký khí (Gas Chromatography) Model SRI 8610C… * Phương pháp nghiên cứu: Luận án nghiên cứu phát thải khí nhà kính CH4 N2O canh tác lúa với nội dung về: (1) Biện pháp quản lý nước; (2) Xử lý rơm rạ; (3) Hệ thống canh tác luân canh màu độc canh vụ lúa Luận án có thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1.1: Ảnh hưởng biện pháp quản lý nước đến tốc độ phát thát thải khí N2O CH4 canh tác lúa Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn toàn ngẫu nhiên với biện pháp quản lý nước khác lần lặp lại với nghiệm thức sau: (1) Đối chứng (giữ nước ngập liên tục 15 cm); (ii) Giữ nước ngập liên tục cm; (iii) AWD; (iv) ĐBHN: Đất bảo hòa nước Thí nghiệm 1.2 & 1.3: Mơ hình kiểm chứng tác động quản lý nước đến tiềm phát thải khí CH4 N2O canh tác lúa thực vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Nghiên cứu thực có tính kế thừa kết từ nhà lưới, mơ hình bố trí diện rộng ngồi đồng (1.500 m2/mơ hình), thu mẫu/mơ hình, cơng thức phân bón 80 N (vụ ĐX); 60 N (vụ HT) – 40 P2O5 – 30 K2O kg/ha với biện pháp kiểm sốt mực nước cụ thể: Mơ hình đối chứng sau sạ ngày, cho nước vào ruộng giữ ngập thường xuyên cao cm, rút nước trước thu hoạch lúa 10 ngày; Mô hình quản lý nước ngập nơng (0 – cm) sau sạ ngày, cho nước vào ruộng tùy theo giai đoạn sinh trưởng lúa đồng mà điều chỉnh nước vào ruộng Quản lý mực nước cách đặt ống nhựa PVC, nước tức mặt cắt ngang ống nhựa với mặt ruộng cho nước vào ruộng đến cm ngưng tiếp tục theo dõi mực nước đến cm, trình lặp lại suốt vụ lúa Thí nghiệm 1.4: Ảnh hưởng phân hữu biện pháp xử lý rơm đến phát thải khí N2O CH4 canh tác lúa Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với nghiệm thức lần lặp lại, cơng thức phân bón 80N – 40P2O5 – 30K2O kg/ha T1 vùi rạ; T2: Phân hữu (2,00 tấn/ha); T3: Xử lý Tricho; T4: Đốt rơm rạ Đới với T3 phun chế phẩm Trichoderma (4 kg chế phẩm/ha) trực tiếp lên rơm rạ sau cày vùi vào đất Thí nghiệm 1.5 & 1.6: Mơ hình kiểm chứng ảnh hưởng biện pháp quản lý rơm đến N2O CH4 canh tác lúa thực vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Nghiên cứu thực có tính kế thừa kết thí nghiệm 1.4, mơ hình bố trí diện rộng ngồi đồng (1.500 m2/mơ hình), thu mẫu/mơ hình, cơng thức phân bón 80 N (vụ ĐX); 60 N (vụ HT) – 40 P2O5 – 30 K2O kg/ha với biện pháp xử lý rơm ra: (i) Vùi rạ tươi; xử lý Trichoderma (iii) đốt rơm rạ Phương pháp xử lý rơm tương tự thí nghiệm 1.4 Thí nghiệm 1.7; 1.8 1.9: Đánh giá tiềm phát thải khia N2O CH4 hệ thống canh tác lúa luân canh màu hệ thống canh tác độc canh lúa Các mơ hình theo dõi ruộng có trồng mè đất lúa qua vụ trồng: mè Xuân Hè 2016 – lúa Hè Thu 2016 – lúa Đông Xuân 2016 – 2017 ruộng độc canh vụ lúa: Xuân Hè 2016 – Hè Thu 2016 – Đông Xuân 2016 – 2017 Đối với mơ hình ln canh, cơng thức phân bón cho mè 120 N – 80 P2O5 – 30 K2O5 kg/ha; vụ lúa HT 90 N (vụ HT) – 50 P2O5 – 25 K2O kg/ha ĐX 120 N – 60 P2O5 – 40 K2O kg/ha Trên mơ hình độc canh, cơng thức phân bón vụ XH 2016: 90 N – 60 P2O5 – 60 K2O5 kg/ha Vụ HT 2016: 100 N – 60 P2O5 – 30 K2O5 kg/ha vụ ĐX 2016 – 2017: 120 N – 60 P2O5 – 60 K2O5 kg/ha Lúa sạ lan với mật độ sạ: 192 kg/ha (vụ XH HT 2016) 231 kg/ha vụ ĐX 2016 – 2017, mật độ sạ mè 75 kg/ha 2.3 Phương pháp thu, đo phân tích mẫu Thu mẫu khí N2O CH4 lần/tuần sau sạ kết thúc trình thu mẫu trước thu hoạch lúa tuần Riêng khí N2O ngồi thời điểm thu thêm vào thời điểm sau bón phân 1, 2, 3, 4, ngày để tính lượng N2O phát thải sau bón phân Mẫu khí thu thời điểm từ – 11h sáng, sử dụng buồng khép kín (closed chamber) đo khí CH4 máy sắc ký khí (Model GC–SRI 8610C); Cacbon hữu xác định theo phương pháp Walkley – Black; pHH2O đo máy đo pH; Eh đo máy đo điện oxy hóa khử Eh Model PRN-41, Japan đạm tổng số đất xác định phương pháp Kjeldahl; thành phần suất thu khung 0,25 m2 chéo gốc cắt sát gốc lúa; suất thực tế thu khung m2/điểm thu mẫu 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel chương trình thống kê STAR (Statistical Tool for Agricultural Research) tính tốn kết phân tích đất, suất lúa tốc độ phát thải khí N2O CH4 mơ hình nghiên cứu khác biệt mức ý nghĩa 5%; Tiềm nóng lên tồn cầu (GWP: Global warming potential) tính lượng khí CO2e quy đổi từ N2O (kg/vụ/ha) CH4 (kg/vụ/ha) sau: GWP (kgCO2e/vụ/ha) = CH4 (kg/vụ/ha) x 25 + N2O (kg/vụ/ha) x 298 (IPCC, 2007) Chương 4: Kết thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu biện pháp quản lý nước ảnh hưởng đến phát thải CH4 N2O canh tác lúa 4.1.1 Ảnh hưởng biện pháp quản lý nước đến tốc độ phát thát thải khí CH4 N2O canh tác lúa điều kiện nhà lưới Phát thải khí CH4 cao nghiệm thức giữ nước ngập liên tục 15 cm (98,8 kg/ha) khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức giữ nước ngập liên tục cm (80,2 kg/ha), đất bão hòa nước (71,6 kg/ha) thấp nghiệm thức tưới ngập khô luân phiên (66,2 kg/ha) Biện pháp quản lý nước ngập liên tục nên mơi trường đất trở nên yếm khí dẫn đến phát thải khí CH4 cao, đặc biệt giữ mực nước ngập liên tục cao (15 cm) phát thải khí CH4 tăng 27,5 – 33,0% (tức 98,8 kg/ha so với 71,6 kg/ha 66,2 kg/ha), giữ mực nước ngập liên tục cm phát thải khí tăng từ 10,7 – 17,5% (tương ứng 80,2, kg/ha so với 71,6 kg/ha 66,2 kg/ha) so với hai biện pháp quản lý đất bão hòa nước ngập khơ ln phiên (Bảng 4.3) Phát thải khí N2O cao (2,78 kg/ha) nghiệm thức tưới ngập khô luân phiên khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức tưới nước ngập liên tục 15 cm, tưới nước ngập liên tục cm tưới đất bão hòa nước, có khí N2O phát thải tương ứng 1,68 kg/ha; 1,72 kg/ha 2,06 kg/ha Tưới ngập khô luân phiên làm tăng phát thải N2O từ 38,1 – 39,6% so với tưới ngập liên tục – 15 cm tăng 25,9% so với đất bão hòa nước Tổng phát thải khí kgCO2e/ha thấp (2.404 kg/ha) nghiệm thức đất bão hòa nước, tưới ngập khơ ln phiên 2.483 kg/ha giữ nước ngập liên tục cm 2.519 kg/ha khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức ngập liên tục 15 cm (2.970 kg/ha) Phát thải khí CH4 phát thải giảm khơng khác biệt biện pháp quản lý nước ngập ngoại trừ nghiệm thức đối chứng Nhưng ngược lại biện pháp quản lý nước ngập khô luân phiên lại làm tăng phát thải khí N2O có ý nghĩa so với biện pháp quản lý nước ngập cao liên tục cm đất bão hòa nước (Bảng 4.1) Bảng 4.1 Ảnh hưởng biện pháp quản lý nước đến ước lượng tổng phát thải khí CH4 N2O Đơn vị tính: kg/ha Nghiệm thức CH4 N2O CO2e ĐC cm AWD ĐBHN F CV (%) 98,8 a 80,2 b 66,2 b 71,6 b ** 12,3 1,68 c 1,72 c 2,78 a 2,06 b *** 5,79 2.970 a 2.519 b 2.483 b 2.404 b * 9,93 So với ĐC (%) CO2e CH4 N2O so với AWD (%) -39,6 -18,8 -33,0 -27,5 -15,2 -16,4 -19,1 -38,1 -25,9 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5%; 15 cm: giữ nước ngập liên tục 15 cm; cm: giữ nước ngập liên tục cm; AWD: tưới ngập khơ xen kẻ; ĐBHN: đất bão hòa nước Dấu (-): giảm 4.1.2 Mơ hình kiểm chứng tác động quản lý nước đến tiềm phát thải khí CH4 N2O canh tác lúa * Lượng khí N2O phát thải sau bón phân, phat thải khí CH4 N2O vụ Trong vụ HT 2016, lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân hai mơ hình quản lý nước 0,09 kg/ha/ngày, vụ 0,03 kg/ngày/ha Như vây, lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân cao gấp lần so với vụ (kg/ha/ngày) Phát thải khí CH4 mơ hình quản lý nước 1,37 kg/ha/ngày thấp có ý nghĩa so với mơ hình đối chứng 2,21 kg/ha/ngày, tức thấp 38,0% (Hình 4.1) Trong vụ ĐX 2016 – 2017, lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân hai mơ hình quản lý nước cao gấp 2,67 lần lượng phát thải ngày, tương ứng 0,08 kg/ha/ngày so với 0,03 kg/ha/ngày Phát thải khí CH4 mơ hình quản lý nước 1,37 kg/ngày/ha thấp mơ hình đối chứng (1,91 kg/ngày/ha), tương ứng 28,3% (Hinh 4.1) 10 kg/ha/ngày Như vây, biện pháp quản lý nước chưa ảnh hưởng đến phát thải khí N2O lại có tác động phát thải khí CH4 Mơ hình quản lý nước ngập nơng từ – cm có phát thải khí CH4 thấp 28,3 – 38,0% so với mơ hình đối chứng quản lý nước ngập thường xuyên ĐX 2016-2017 HT 2016 N2O-SBP N2O-vụ CH4-vụ N2O-SBP N2O-vụ CH4-vụ Hình 4.1 Ảnh hưởng biện pháp quản lý nước đến phát thải khí N2O sau ngày bón phân, phát thải khí CH4 N2O vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Ghi chú: ĐC: Đối chứng; QLN: quản lý nước; SBP: sau bón phân * Tổng phát thải khí N2O sau bón phân, khí CH4 N2O Tổng phát thải khí N2O sau bón phân tổng phát thải khí N2O vụ hai mơ hình quản lý nước khơng khác biệt hai mơi hình quản lý nước Tổng phát thải khí N2O sau bón phân vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 tương ứng dao động khoảng 1,28 – 1,29 kg/ha 1,18 – 1,21 kg/ha chiếm tỷ lệ từ 41,2 – 42,6% tổng phát thải khí N2O Phát thải khí N2O dao động từ 3,03 – 3,08 kg/ha vụ HT 2,85 – 2,87 kg/ha vụ ĐX (Bảng 4.2) Tổng phát thải khí CH4, N2O qui đổi thành lượng phát thải khí CO2e mơ hình đối chứng biến động cao hai vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 (chênh lệch HT/ĐX 695 kg CO2e/ha), mơ hình quản lý nước chêch lệch hai vụ 332 kg CO2e/ha Tổng phát thải quy đổi mơ hình đối chứng hai vụ cao khác biệt có ý nghĩa với mơ hình quản lý nước Cụ thể, vụ HT 2016 tổng phát thải hai mơ hình 5.869 3.987 kg CO2e/ha; vụ ĐX 2016 – 2017 5.174 3.970 kg CO2e/ha (Bảng 4.2) Như vậy, qua vụ nghiên cứu cho thấy việc quản lý nước từ – cm ruộng không để mực nước ruộng giảm xuống thấp so với 11 mặt ruộng có hiệu việc làm giảm phát thải khí nhà kính ruộng lúa đồng thời trì suất lúa so với việc để nước ngập cao thường xuyên ruộng Bảng 4.2 Ảnh hưởng biện pháp quản lý nước đến tổng phát thải khí N2O sau bón phân, tổng phát thải khí CH4 N2O vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Đơn vị tính: kg/ha Mơ hình Tổng phát thải N2O SBP ĐC QLN F CV (%) 1,29 1,28 ns ĐC 1,18 1,21 ns QLN F CV (%) 10,1 8,87 Tỷ lệ phát thải N2O SBP/cả vụ (%) HT 2016 42,4 41,6 ĐX 2016 – 2017 41,2 42,0 - CH4 N2O CO2e 199 a 123 b *** 14,7 3,03 3,08 ns 4,46 5.869 a 3.987 b *** 12,3 174 a 125 b *** 10,2 2,87 2,85 ns 10,4 5.174 a 3.970 b *** 8,14 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5%.ĐC: đối chứng; QLN: quản lý nước; SBP: sau bón phân * Tổng phát thải khí CH4 N2O quy đổi kgCO2/ha/năm Tổng phát thải mơ hình quản lý nước ngập nông – cm 7.957 kgCO2/ha/năm, giảm 27,9% so với mơ hình đối chứng 11.043 kgCO2/ha/năm (Bảng 4.3) Tỷ lệ phát thải khí nhà kính hai vụ canh tác dao động từ 46,9 – 53,1% so với tổng phát thải quy đổi kgCO2/ha/năm (Bảng 4.3) Tóm lại, mơ hình quản lý nước ngập nông từ – cm qua hai vụ canh tác làm giảm có ý nghĩa lượng khí CH4 phát thải khơng làm tăng lượng khí N2O phát thải so với việc quản lý theo canh tác truyền thống mà nhiều nghiên cứu công bố trước Mơ hình quản lý nước từ – cm có phát thải khí CH4 (kg/ngày/ha) thấp 12 28,3 – 38,0% tổng phát thải quy đổi kg CO2e/ha/năm giảm 27,9% so với mơ hình quản lý nước truyền thống (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Ảnh hưởng biện pháp quản lý nước đến ước lượng tổng phát thải khí CH4 N2O vụ HT 2016, ĐX 2016 – 2017 Mơ hình ĐC QLN F CV (%) Tổng phát thải (kgCO2e/ha/năm) 11.043 a 7.957 b Tỷ lệ phát thải vụ/ha/năm (%) HT 2016 ĐX 2016-2017 53,1 46,9 50,1 49,9 Giảm so với ĐC (%) 27,9 *** 5,26 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5%.ĐC: đối chứng; QLN: quản lý nước 4.2 Tiềm phát thải CH4 N2O biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoạch lúa 4.2.1 Ảnh hưởng phân hữu biện pháp xử lý rơm đến phát thải khí N2O CH4 canh tác lúa Phát thải khí CH4 nghiệm thức ao động từ 127 – 160 kg/ha Vùi rạ làm phát thải CH4 tăng so với đơt rơm rạ khoảng 20,6%, tức 160 kg/ha so với 127 kg/ha.Phát thải khí N2O nghiệm thức nằm khoảng 2,45 – 2,60 kg/ha khác biệt không ý nghĩa nghiệm thức (Bảng 4.4) Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân hữu biện pháp xử lý rơm đến ước lượng tổng phát thải khí CH4 N2O Đơn vị tính: kg/ha Nghiệm thức Vùi rạ Phân hữu Xử lý Tricho Đốt rơm rạ F CV (%) CH4 160 159 138 127 ns 10,2 N2O 2,45 2,54 2,55 2,60 ns 9,46 CO2e 4.743 4.732 4.202 3.950 ns 7,42 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5% 13 kg/ha/ngày Tổng phát thải nghiệm thức vùi rạ (4.743 kgCO2e/ha), bổ sung phân hữu (4.732 kgCO2e/ha), xử lý Tricho (4.202 kgCO2e/ha) đốt rơm rạ (3.950 kgCO2e/ha) (Bảng 4.4) 4.2.2 Mơ hình kiểm chứng ảnh hưởng biện pháp quản lý rơm đến N2O CH4 canh tác lúa * Lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân, khí CH4 N2O vụ Trong vụ HT 2016: Lượng khí N2O phát thải sau ngày bón mơ hình xử lý rơm dao động từ 0,08 – 0,10 kg/ha/ngày, lượng phát thải vụ 0,03 – 0,04 kg/ha/ngày, thấy lượng phát thải khí N2O sau ngày bón phân cao gấp 2,50 – 2,57 lần so với lượng phát thải ngày Lượng khí CH4 phát thải hai mơ hình vùi rạ xử lý Tricho 2,11 kg/ha/ngày mơ hình đốt rơm 1,72 kg/ha/ngày va khác biệt có ý nghĩa với mơ hình đốt rơm rạ 1,72 kg/ha/ngày (Hình 4.2) Trong vụ ĐX 2016 – 2017: Lượng phát thải khí N2O sau ngày bón phân mơ hình xử lý rơm dao động từ 0,07 – 0,08 kg/ha/ngày cao lượng phát thải vụ 0,03 kg/ha/ngày, tức cao gấp 2,33 – 2,67 lần Lượng khí CH4 phát thải mơ hình vùi rạ 2,02 kg/ha/ngày, xử lý Trichoderma 1,99 kg/ha/ngày đốt rơm rạ 1,90 kg/ha/ngày (Hình 4.2) HT 2016 N2O-SBP N2O-vụ ĐX 2016 - 2017 CH4-vụ N2O-SBP N2O-vụ CH4-vụ Hình 4.2 Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm đến phát thải khí N2O sau ngày bón phân, khí CH4 N2O vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Ghi chú: SBP: sau bón phân 14 * Tổng phát thải khí N2O sau bón phân, khí CH4 N2O Tổng lượng khí phát thải sau ngày bón phân dao động từ 1,02 – 1,41 kg/ha/vụ mơ hình chiếm từ 41,4% – 45,1% vụ HT 2016 36,9 – 41,3% vụ ĐX 2016 – 2017 tổng lượng khí N2O phát thải Tổng lượng khí CH4 phát thải cao mơ hình vùi rạ hai vụ canh tác 5.671 kg/ha/vụ 5.345 kg/ha/vụ thấp mơ hình đốt rơm rạ 4.807 kg/ha/vụ 5.108 kg/ha/vụ (Bảng 4.5) Bảng 4.5 Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm đến tổng phát thải khí N2O sau lần bón phân vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Đơn vị tính: kg/ha Mơ hình Vùi rạ tươi Xử lý Tricho Đốt rơm rạ F CV (%) Tổng phát thải N2O SBP Tỷ lệ phát thải N2O SBP/cả vụ (%) HT 2016 1,34 1,25 1,41 ns 15,2 CH4 N2O CO2e 43,3 41,4 45,1 190 a 180 a 155 b * 8,85 3,09 3,02 3,13 ns 4,44 5.671 a 5.400 ab 4.807 b * 7,46 41,3 36,9 37,3 - 182 179 171 ns 11,6 2,68 2,75 2,77 ns 4,69 5.345 5.304 5.108 ns 9,16 ĐX 2016 - 2017 Vùi rạ tươi Xử lý Tricho Đốt rơm rạ F CV (%) 1,11 1,02 1,03 ns 10,1 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5% * Tổng phát thải khí CH4 N2O quy đổi kgCO2/ha/năm Mặc dù có khác biệt có ý nghĩa tổng phát thải khí quy đổi kgCO2e/ha vụ HT 2016 phân tích trên, tính tốn tổng lương phát thải khí CH4 N2O quy đổi kgCO2/ha/năm khơng có khác biệt biện pháp xử lý rơm, tổng phát thải tương ứng mô hình vùi rạ, xử lý Trichoderrma đốt rơm rạ 11.016 kgCO2/ha/năm, 10.708 kgCO2/ha/năm 9.915 kgCO2/ha/năm 15 Tỷ lệ phát thải khí nhà kính hai vụ canh tác dao động từ 48,5 – 51,5% so với tổng phát thải quy đổi kgCO2/ha/năm (Bảng 4.6) Bảng 4.6 Ảnh hưởng biện pháp xử lý rơm đến ước lượng tổng phát thải khí CH4 N2O vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Tổng phát thải (kgCO2e/ha/năm) Mơ hình Tỷ lệ phát thải vụ/ha/năm (%) HT 2016 Vùi rạ tươi Xử lý trico Đốt rơm rạ F CV (%) 11.016 10.708 9.915 ns 6,08 51,5 50,5 48,5 ĐX 2016-2017 48,5 49,5 51,5 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5% kg/ha/ngày 4.3 Đánh giá tiềm phát thải khí CH4 N2O hệ thống canh tác lúa luân canh màu hệ thống canh tác độc canh vụ lúa * Lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân, khí CH4 N2O sau vụ XH 2016 N2O-SBP N2O-vụ CH4-vụ HT 2016 N2O-SBP N2O-vụ CH4-vụ ĐX 2016-2017 N2O-SBP N2O-vụ CH4-vụ Hình 4.3 Ảnh hưởng mơ hình ln canh độc canh lúa đến phát thải khí N2O sau ngày bón phân, khí CH4 N2O vụ HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Ghi chú: SBP: sau bón phân Lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân Vụ XH 2016 mơ hình ln canh mè 0,11 kg/ha/ngày cao (gấp 2,75 lần) mơ hình độc canh lúa 0,04 kg/ha/ngày tổng phát thải khí N2O 16 vụ 0,09 kg/ha/ngày Phát thải khí CH4 mơ hình độc canh cao khác biệt có ý nghĩa so với mơ hình ln canh vụ canh tác (Hình 4.3) * Tổng phát thải khí N2O sau bón phân, khí CH4 N2O sau vụ: Tổng phát thải khí N2O sau ngày bón phân cao 3,85 kg/ha vụ XH 2016 mơ hình ln canh, điều kiện thống khí bốc đạm lớn, làm tăng tiềm phát thải khí N2O cao chiếm 65,6% tổng lượng phát thải khí N2O/vụ Trên mơ hình độc canh, phát thải khí N2O sau ngày bón phân từ 1,13 – 1,32 kg/ha, chiếm tỷ lệ 18,3%, 25,7% 37,4% tương ứng vụ XH, HT ĐX so với tổng phát thải khí N2O vụ (Bảng 4.7) Bảng 4.7 Ảnh hưởng mơ hình ln canh độc canh đến tổng phát thải khí N2O sau lần bón phân, CH4 ước lượng tổng phát thải khí Đơn vị tính: (kg/ha) Mơ hình Tổng phát thải N2O SBP Luân canh Độc canh F CV (%) 3.85 a 1.32 b *** 4,69 Luân canh Độc canh F CV (%) 1.01 b 1.13 a * 9.36 Luân canh Độc canh F CV (%) 1.02 b 1.17 a * 11,9 Tỷ lệ phát thải N2O SBP/vụ (%) XH 2016 65,6 18,3 HT 2016 25,1 25,7 ĐX 2016 -2017 41,0 37,4 - CH4 N2O CO2e 23,7 b 47,3 a *** 7,59 5.87 b 7.19 a *** 4,54 2.339 b 3.325 a *** 3,30 81,0 b 116 a *** 10,9 4.03 4.37 ns 11.6 3.227 b 4.212 a *** 7.97 142 b 158 a *** 5,72 2.49 b 3.13 a *** 4.283 b 4.873 a *** 4,79 Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5% Tổng phát thải khí N2O vụ cao 7,19 kg/ha vụ Xuân Hè 2016 mơ hình độc canh Tổng phát thải khí CH4 mơ hình 17 độc canh vụ XH 2016 (47,2 kg/ha) thấp vụ HT 2106 (116 kg/ha) ĐX 2016 – 2017 (158 kg/ha) (Bảng 4.7) Tổng phát thải khí CH4 N2O quy đổi tổng lượng CO2e mơ hình độc canh lúa vụ cao có ý nghĩa thống kê so với mơ hình ln canh mè chu kỳ thí nghiệm, tương ứng 3.325 – 4.873 kg CO2e/ha so với 2.339 – 4.283 kg CO2e/ha (Bảng 4.7) 4.3.2 Ảnh hưởng mơ hình ln canh độc canh đến đến tổng phát thải khí CH4 N2O quy đổi kgCO2/ha/năm Tổng phát thải khí CH4 N2O quy đổi kgCO2e/ha/năm mơ hình độc canh vụ lúa cao 20,6% so với mơ hình ln canh Tỷ lệ phát thải khí quy đổi kgCO2e/ha/năm dao đồng từ 23,7 – 43,5% mơ hình ln canh 26,8 – 39,3% mơ hình đọc canh Bảng 4.7 Ảnh hưởng mơ hình ln canh độc canh đến ước lượng tổng phát thải khí CH4 N2O vụ XH 2016, HT 2016 ĐX 2016 – 2017 Mơ hình Luân canh Độc canh F CV (%) Tổng phát thải (kgCO2e /ha/năm) Tỷ lệ phát thải vụ/ha/năm (%) Giảm so với ĐC (%) XH 2016 HT 2016 ĐX 20162017 9.849 b 23.7 32,8 43,5 20,6 12.410 a *** 3,26 26,8 33,9 - 39,3 - - - Ghi chú: Các giá trị trung bình cột có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê phép thử Duncan với mức ý nghĩa 5% Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Mơ hình quản lý nước ngập nơng (0 – cm) ngập thường xun có lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân cao gấp 2,67 – 3,00 lượng phát thải khí N2O ngày, tổng phát thải khí N2O sau bón phân từ 1,18-1,29 kg/ha chiếm 41,2 – 42,4% tổng lượng khí N2O/vụ Trên mơ hình quản lý nước ngập nơng từ – cm có tổng phát thải khí quy đổi kgCO2e/ha giảm 32,1% vụ Hè Thu 2016 25,7% 18 vụ Đơng Xn 2016-2017 Phát thải khí CH4 (kg/ha/ngày) thấp 28,3 – 38,0% tổng phát thải quy đổi kgCO2e/ha/năm giảm 27,9% so với mơ hình quản lý nước truyền thống Đối với mơ hình xử lý rơm rạ, lượng khí N2O phát thải sau ngày bón phân cao 2,50 – 2,57 lần lượng phát thải khí N2O ngày chiếm 36,9 – 45,1% tổng phát thải khí N2O/vụ Qua hai vụ canh tác, tổng lượng phát thải khí nhà kính (kgCO2e/ha) tổng phát thải quy đổi kgCO2e/ha/năm không khác biệt biện pháp xử lý rơm Tổng phát thải khí N2O sau bón phân so với tổng lượng khí N2O qua vụ canh tác chiếm từ 25,1 – 65,6% mô hình ln canh 18,3 – 37,4% mơ hình độc canh Tổng phát thải khí quy kgCO2e/ha khác biệt hai mơ hình qua vụ tổng phát thải khí kgCO2e/ha/năm mơ hình ln canh thấp mơ hình độc canh 20,6% Như vậy, kết đáp ứng mục tiêu nghiên cứu: xác định biện pháp quản lý nước ngập nông từ – cm làm giảm phát thải có ý nghĩa hai loại khí nhà kính CH4, N2O giảm tổng phát thải canh tác lúa; đánh giá phát thải khí nhà kính biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoach; mơ hình ln canh mè đất lúa có tiềm phát thải khí nhà kính thấp suất lúa ổn định 5.2 Kiến nghị Triển khai nhân rộng mô hình quản lý nước ngập nơng (0 – cm) vào sản xuất góp phần giảm phát thải khí nhà kính canh tác lúa Nghiên cứu dài hạn thêm mơ hình phun nấm Trichoderma lên rơm rạ để đánh giá tiềm phát thải khí nhà kính ruộng lúa mơ hình giúp cải thiện hàm lượng chất hữu cơ, dinh dưỡng đất Nhân rộng mơ hình ln canh lúa trồng cạn phù hợp với địa phương để góp phần cải thiện kinh tế mơi trường đa dạng hóa sản phẩm đồng thời giảm phát thải khí nhà kính điều kiện biến đổi khí hậu 19 ... với mơ hình độc canh lúa vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ vấn đề thực tiễn canh tác lúa biến đổi khí hậu nay, nghiên cứu Đánh giá phát thải khí nhà kính (N2O CH4) hai mơ hình canh tác lúa thực... phát thải có ý nghĩa hai loại khí nhà kính CH4, N2O giảm tổng phát thải canh tác lúa; đánh giá phát thải khí nhà kính biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoach; mơ hình ln canh mè đất lúa có tiềm phát. .. làm giảm phát thải CH4 N2O canh tác lúa – Đánh giá tiềm phát thải CH4 N2O biện pháp xử lý rơm rạ sau thu hoach – Xác định mơ hình canh tác có tiềm phát thải khí nhà kính thấp suất lúa ổn định

Ngày đăng: 17/12/2019, 06:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w