BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHVIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ---TRẦN ĐỨC TÙNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN LỚP TỰ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
-TRẦN ĐỨC TÙNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN LỚP TỰ CHỌN CHUYÊN SÂU BÓNG ĐÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Tên ngành: Giáo dục học
Mã ngành: 9140101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
HÀ NỘI, 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quảtrình bày trong luận án là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác
Tác giả luận án
Trần Đức Tùng
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
Danh mực các đơn vị đo lường
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1 Vai trò và đặc điểm của môn Bóng đá 4
1.1.1 Bóng đá là môn thể thao có tính tập thể cao 4
1.1.2 Sự đa dạng về kỹ - chiến thuật 4
1.1.3 Bóng đá là môn thể thao mang tính nghệ thuật cao 5
1.1.4 Sự gắng sức về thể chất 5
1.1.5 Sự tác động đa dạng về tâm lý 6
1.2 Nhiệm vụ Giáo dục thể chất trong trường Đại học và mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 7
1.2.1 Nhiệm vụ Giáo dục thể chất trong các trường Đại học 7
1.2.2 Mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 8
1.2.3 Mục tiêu môn học chuyên sâu Bóng đá của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 9
1.2.4 Nội dung môn học chuyên sâu Bóng đá của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10
1.3 Cơ sở lý luận của việc huấn luyện sức bền chuyên môn 11
1.3.1 Cơ sở phương pháp giáo dục sức bền 11
1.3.2 Các thành phần lượng vận động và quãng nghỉ trong giáo dục sức bền. 12
1.3.3 Phương pháp giáo dục sức bền ưa khí và yếm khí 16
1.4 Các quan điểm về huấn luyện sức bền chuyên môn trong thể
Trang 61.5 Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong môn bóng đá 22
1.5.1 Khái niệm bài tập thể dục thể thao
1.5.3 Bài tập huấn luyện phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp
tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
25
1.6 Đặc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý lứa tuổi 18 – 22 27
1.6.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý lứa tuổi 18 – 22
Trang 73.1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, sức bền chuyên môn của sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 50
3.1.1 Thực trạng phương tiện và phương pháp phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa
Hà Nội.
50
Trang 83.1.2 Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 54
3.1.3 Lựa chọn các test đánh giá sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 55
3.1.4 Đánh giá thực trạng sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 65
3.1.5 Bàn luận kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy, sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 69
3.2 Lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn của sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 76
3.2.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. 76
3.2.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn để lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 77
3.2.3 Lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 80
3.2.4 Bàn luận về lựa chọn bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 86
3.3 Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức bền
chuyên môn của sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 91
3.3.1 Ứng dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp
tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 91
3.3.2 Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 93
Trang 93.3.3 Bàn luận về hiệu quả các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu Bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Trang 10DANH MỤC BẢNG
3.1 Thực trạng các phương tiện (bài tập) phát triển SBCM cho SV Sau
3.5 Đánh giá thực trạng CSVC, trang thiết bị phục vụ tập luyện Sau
phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN tr.54
Kết quả phỏng vấn sinh viên đánh giá về mức độ đáp ứng của 55 3.6 CSVC và trang thiết bị tập luyện môn bóng đá tại Trường
Trang 113.12 Bảng điểm đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường Sau
3.13 Bảng phân loại đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Sau
Trang 12Trường ĐHBKHN tr.62
3.14 Bảng tổng điểm tối đa đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn 63
CSBĐ Trường ĐHBKHN
3.15 Kết quả phỏng vấn về sự ảnh hưởng của trạng thái cảm xúc tới 63
phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
Kết quả phỏng vấn lựa chọn thể loại đánh giá trạng thái cảm 65 3.16 xúc sức bền tâm lý cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
3.19 So sánh điều kiện CSVC trang thiết bị TDTT của Trường 71
ĐHBKHN với một số trường Đại học khác
3.20 Thực trạng bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Sau
Kết quả kiểm định độ tin cậy sau khi loại biến của bài tập phát Sau
triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN tr.81
3.25 Kế hoạch thực hiện bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự 86
chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
3.26 Số lần lặp lại bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn Sau
Trang 133.27 Kết quả phỏng vấn đánh giá ứng dụng bài tập phát triển SBCM Sau
cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=12) tr.92
3.28 Kết quả kiểm tra SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường Sau
ĐHBKH – thời điểm trước thực nghiệm tr.95 3.29 Kết quả phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối Sau
Trang 14chứng –thời điểm trước thực nghiệm tr.95
3.30 Kết quả đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm trước thực nghiệm tr.95
3.31 Kết quả đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm–thời điểm sau 01 học kỳ thực nghiệm tr.95
3.32 Kết quả kiểm tra SBCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối Sau
chứng–thời điểm sau 02 học kỳ thực nghiệm tr.98
3.33 Kết quả phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối Sau
chứng–thời điểm sau 02 học kỳ thực nghiệm tr.98
3.34 Kết quả đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 02 học kỳ thực nghiệm tr.98
3.35 Kết quả đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 03 học kỳ thực nghiệm tr.98
3.36 Kết quả kiểm tra SBCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối Sau
chứng–thời điểm sau 04 học kỳ thực nghiệm tr.101
3.37 Kết quả phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối Sau
chứng–thời điểm sau 04 học kỳ thực nghiệm tr.101
3.38 Kết quả đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 04 học kỳ thực nghiệm tr.101
3.39 Kết quả kiểm tra SBCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối Sau
chứng–thời điểm sau 05 học kỳ thực nghiệm tr.101
3.40 Kết quả phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và nhóm đối Sau
chứng–thời điểm sau 05 học kỳ thực nghiệm tr.101
3.41 Kết quả đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 05 học kỳ thực nghiệm tr.101
3.42 Tổng hợp kết quả học sau 5 học kỳ học môn CSBĐ của nhóm 104
thực nghiệm và nhóm đối chứng 1
Trang 16DANH MỤC BIỂU ĐỒ
3.1 Thành phần phỏng vấn lựa chọn test đánh giá SBCM cho 57
SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN
3.2 Phân loại thực trạng SBCM của SVlớp tự chọn CSBĐ Sau
3.3 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và Sau
3.4 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm trước thực nghiệm tr.953.5 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN- Sau
TEST của nhóm thực nghiệm–thời điểm sau 01 học kỳ thực tr.95nghiệm
3.6 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM của nhóm thực Sau
nghiệm và nhóm đối chứng– thời điểm sau 02 học kỳ thực nghiệm tr.983.7 So sánh theo dõi dọc nhịp tăng trưởng SBCM của nhóm thực Sau
nghiệm và nhóm đối chứn – thời điểm sau 02 học kỳ thực nghiệm tr.983.8 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và Sau
nhóm đối chứng –thời điểm sau 02 học kỳ thực nghiệm tr.983.9 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN- Sau
TEST của nhóm thực nghiệm–thời điểm sau 02 học kỳ thực tr.98nghiệm
3.10 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 03 học kỳ thực tr.98nghiệm
3.11 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực Sau
nghiệm và nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học kỳ thực tr.101nghiệm
3.12 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực Sau
nghiệm và nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học kỳ thực tr.101nghiệm
Trang 173.13 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và Sau
nhóm đối chứng–thời điểm sau 04 học kỳ thực nghiệm tr.1013.14 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN- Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 04 học kỳ thực tr.101nghiệm
3.15 So sánh song song nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực nghiệm Sau
và nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học kỳ thực nghiệm tr.1013.16 So sánh theo dõi dọc nhịp tăng trưởng SBCM nhóm thực Sau
nghiệm và nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học kỳ thực nghiệm tr.1013.17 Tỷ lệ trung bình phân loại SBCM nhóm thực nghiệm và Sau
nhóm đối chứng–thời điểm sau 05 học kỳ thực nghiệm tr.1013.18 Tỷ lệ đánh giá trạng thái cảm xúc bằng Phương pháp XAN - Sau
TEST của nhóm thực nghiệm –thời điểm sau 05 học kỳ thực tr.101nghiệm
3.19 Tỷ lệ kết quả học sau 5 học kỳ học môn CSBĐ của nhóm 104
thực nghiệm và nhóm đối chứng 1
Trang 18PHẦN MỞ ĐẦU
Mục tiêu hàng đầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là tạo racon người mới phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội đó là những conngười có trí thức khoa học, có đạo đức, có khả năng thẩm mỹ và có sức khỏe
Ngày nay, khi cả nước đang tập trung sức lực, trí tuệ vào công cuộc pháttriển kinh tế, xây dựng đất nước với mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh” Tại nghị quyết Trung ương 4 khóa VII về đổimới công tác giáo dục và đào tạo đã khẳng định mục tiêu đó là nhằm giáo dục,hình thành nhân cách và tăng cường thể lực cho những người chủ tương lai củađất nước, những người trí thức, lao động trẻ: “Phát triển cao về trí tuệ, cườngtráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” [7]
Trong nghị quyết đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X của Đảng đãkhẳng định: “Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng và tầm vóc củacon người Việt Nam Phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng lưới cơ
sở rộng khắp” Phát triển TDTT cả về quy mô và chất lượng, góp phần nângcao thể lực và phát huy tinh thần dân tộc của người Việt Nam” [27],[28]
Rèn luyện thể chất là một yếu tố không thể thiếu ở bất kỳ một trường họcnào từ bậc tiểu học đến Đại học, ở bậc tiểu học và phổ thông, giáo dục thể chất(GDTC) cho học sinh chủ yếu sử dụng các bài tập thể dục phát triển chung, ởbậc Cao đẳng, Đại học việc sử dụng các bài tập đa dạng hơn với những môn thểthao khác nhau như: Cầu lông, Bóng đá, Bóng chuyền, Thể dục, Điền kinh đều đã góp phần nâng cao thể lực cho sinh viên [6],[8],[10]
Từ khi đất nước đổi mới và hội nhập cho đến nay đã có nhiều môn thểthao phát triển mạnh mẽ và đạt được thành tích cao trong khu vực và trên thếgiới trong đó có bóng đá Có thể nói bóng đá là môn thể thao “vua” bởi tínhhấp dẫn, lôi cuốn và đầy bất ngờ của nó, nên bóng đá đã thu hút đông đảo quầnchúng tham gia tập luyện và thi đấu, ngoài việc nâng cao sức khỏe còn rènluyện những đức tính: kiên trì, lòng dũng cảm Đặc điểm của môn bóng đá là
Trang 19mang tính chất đối kháng nên đòi hỏi các cầu thủ bóng đá phải có kỹ thuật cùngvới thể lực dồi dào, các cầu thủ thường xuyên phải di chuyển, va chạm quyếtliệt trong các tình huống tranh chấp bóng [1]
Là một trường đại học khoa học kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam, trườngĐại học Bách khoa Hà Nội đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của mình nhằm phục
vụ cho mục tiêu chung của đất nước Mặt khác nhà trường luôn quan tâm đếnphong trào thể dục thể thao của sinh viên
Qua thực tiễn công tác giảng dạy và huấn luyện đội tuyển bóng đá sinhviên của trường, tôi nhận thấy thể lực chuyên môn đặc biệt là sức bền chuyênmôn của sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá (CSBĐ) là yếu nhất, đượcthể hiện qua những động tác chạy tốc độ, nước rút, dẫn bóng, tranh cướp bóng.Trong các trận đấu của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội và giảibóng đá sinh viên toàn quốc tổ chức hàng năm Trong quá trình giảng dạy vàhuấn luyện chúng tôi đã tiến hành nhiều phương pháp, bài tập nhằm phát triểnsức bền chuyên môn cho sinh viên (SV) các lớp học bóng đá, song các bài tập(BT) chúng tôi tiến hành chưa đồng bộ, chưa khoa học, và chưa được kiểmnghiệm đánh giá cho nên hiệu quả đạt được chưa cao Xuất phát từ những vấn
đề trên, nhằm phát mục đích phát triển sức bền chuyên môn (SBCM) cho SVlớp tự chọn CSBĐ trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN), tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn được các BT phát triểnSBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ và đánh giá được hiệu quả các BT trên đốitượng nghiên cứu Qua đó nâng cao được SBCM nói riêng và chất lượng giảngdạy cho SV CSBĐ trong nhà trường nói chung
Trang 20Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, SBCM của SV lớp
Giả thuyết khoa học:
Giả thuyết rằng, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triểnSBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN song nguyên nhân chủyếu là: Nội dung huấn luyện, phương pháp, và phương tiện huấn luyện thểlực cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Tuy nhiên, nếu lựa chọnđược bài tập phát triển SBCM hợp lý, khoa học tác động hợp lý đến quá trìnhgiảng dạy GDTC, huấn luyện cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN thìSBCM sẽ được nâng lên đáp ứng được mục tiêu môn học đề ra, góp phần nângcao chất lượng giảng dạy GDTC của Nhà trường
Trang 21CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Vai trò và đặc điểm của môn Bóng đá.
1.1.1 Bóng đá là môn thể thao có tính tập thể cao:
Thi đấu Bóng đá (BĐ) gồm hai đội, tiến hành trên một sân có diện tíchrộng Mỗi đội là một tập thể gồm nhiều cá nhân, có vai trò vị trí khác nhau, vớinhững đặc điểm riêng biệt của mỗi người, được kết dính với nhau bằng những
ý đồ chiến thuật rõ ràng, có cùng chung một mục đích là giành chiến thắngtrước đội bóng của đối phương Chính vì điều đó, BĐ luôn phải thể hiện tínhđồng đội, tinh thần đoàn kết, sự khát khao chiến thắng, nỗ lực hết mình trong mỗi
cá nhân, thì mới có thể hình thành nên một đội bóng mạnh
BĐ là môn thể thao mang tính chiến đấu và tính đối kháng cao Trong thiđấu, hai đội đều tranh giành quyết liệt, làm sao đưa bóng vào cầu môn đốiphương, đồng thời cũng tranh cướp quyết liệt, giành giật quả bóng không chođối phương đá bóng vào cầu môn của mình Vì lẽ đó, VĐV hai đội quyết chiếnđấu, triển khai giành giật và tấn công nhau Nhất là ở khu vực trước cầu môncủa mỗi đội, cuộc tranh giành bóng rất quyết liệt, một bên cố giành bóng sútvào cầu môn đối phương để ghi bàn, còn một bên quyết chiến đấu bảo vệ cầumôn không bị thủng lưới
Tập thể đội bóng đông người, nên khả năng hợp đồng phối hợp phải cao,phải biết phát huy điểm mạnh và khắc phục những chỗ yếu của đội Mấu chốtcủa sự tập luyện trong môn BĐ, chính là nhằm nâng cao khả năng tổ chức, hợpđồng phối hợp trong thi đấu, mà điều này đòi hỏi tính tập thể cao [13],[44]
1.1.2 Sự đa dạng về kỹ - chiến thuật:
BĐ là một trong những môn thể thao có các loại kỹ thuật cơ bản rấtphong phú, đa dạng với độ khó khác nhau Nhưng điều đáng nói hơn là sựphong phú này được nhân gấp bội lần trong thi đấu Các tình huống thi đấu đadạng và quyết liệt, các điều kiện khách quan để thực hiện kỹ thuật cũng biếnđổi rất phức tạp như: ý đồ và sự thực hiện kỹ- chiến thuật, sự chống trả của đối
Trang 22phương, khả năng quan sát vị trí cá nhân và đồng đội, khả năng nhận định tìnhhuống trận đấu… dẫn đến sự biến thể của kỹ- chiến thuật Để phù hợp với cácđiều kiện hoàn cảnh của tình huống, người chơi không thể áp dụng máy mócnhững yếu lĩnh kỹ thuật cơ bản đã được tập luyện, mà còn phải sáng tạo nhữngthao tác kỹ thuật mới, hình thành kỹ năng kỹ xảo cho mỗi cá nhân, mà thựcchất là những biến thể của các kỹ thuật cơ bản Bản chất của những biến thể cótính sáng tạo này là sự thích nghi của hệ thống chức năng vận động Đó chính
là sự tác động cần thiết lên người tập trong quá trình tập luyện, để nâng caochức năng vận động của cơ thể [13], [37]
1.1.3 Bóng đá là môn thể thao mang tính nghệ thuật cao:
Bóng đá là một trong những môn thể thao có ảnh hưởng lớn nhất và pháttriển rộng rãi nhất trên thế giới Là môn thể thao đối kháng trực tiếp giữa haiđội bóng thay phiên nhau tấn công và phòng thủ BĐ là môn thể thao ngườichơi không được dùng tay, mà chủ yếu là dùng chân để điều khiển bóng Từ đó,đôi chân không chỉ giữ chức năng di chuyển cơ thể như các môn thể thao khác,
mà còn nhận một nhiệm vụ rất quan trọng, phức tạp là thực hiện các động tácđiều khiển bóng Đôi chân phải thực hiện các động tác như giữ bóng, dẫn bóng,chuyền bóng, sút bóng, động tác giả… vô cùng đa dạng và linh hoạt
BĐ còn hấp dẫn ở tính quyết liệt trong thi đấu, với lượng vận động nặng
và độ khó cao Trong thi đấu BĐ, luôn thể hiện rõ sự quyết tâm, tinh thần ý chí
và sự nỗ lực hết mình của người chơi để giành thắng lợi
BĐ luôn đòi hỏi sự kết hợp giữa các yếu tố: thể lực, chiến thuật, kỹ thuật,
tư duy và phong cách trong thi đấu Kết quả trận đấu phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố khách quan, cũng như chủ quan, nên rất khó dự đoán trước Tính đốikháng quyết liệt, sự cạnh tranh về tỉ số, sự đa dạng về tình huống và cả nhữngbàn thắng đẹp, luôn làm nên sự hấp dẫn không giống với bất cứ môn thể thaonào khác Đó chính là vẻ đẹp nghệ thuật của môn BĐ [11],[63],[64]
1.1.4 Sự gắng sức về thể chất:
Trang 23Các trận thi đấu BĐ thường kéo dài từ 90 -120 phút Trong suốt thời gian
đó, người chơi tại nhiều thời điểm phải nỗ lực tối đa để tranh cướp bóng, đểvượt qua đối phương, để thực hiện những pha tấn công mang tính quyết định.Càng về cuối trận, sự mệt mỏi càng tăng lên Sau mỗi trận đấu, trọng lượng cơthể của người chơi có thể giảm sút đáng kể Trong những lúc gắng sức tối đa,mạch đập của họ có thể tăng lên 180-200 lần/ phút Hoàn cảnh đó, đòi hỏingười chơi phải có nỗ lực ý chí rất lớn
Do những đặc điểm hoạt động đó, BĐ đòi hỏi người chơi phải có đầy đủnhững yếu tố thuộc về thể chất như:
Cần có sự phát triển tốt về các tố chất thể lực như sức nhanh ‟ mạnh ‟ bền, năng lực vận động như mềm dẻo khéo léo, khả năng quan sát, phối hợp vận động trong không gian rộng…
Cần có sự thích nghi của hệ thống chức năng trao đổi chất, cung cấpnăng lượng cho những hoạt động đa dạng trong môn BĐ
Cần có khí chất thuộc các loại linh hoạt, sôi nổi, điềm tĩnh Điều này,liên quan đến tính linh hoạt, cường độ mạnh và tính thăng bằng của hệ thầnkinh
Cần có sự phát triển tốt của chức năng thần kinh vận động như các loạiphản xạ (đơn giản, lựa chọn, di động), cảm giác dùng lực, cảm giác không gian,thời gian, tính nhịp điệu…[11],[13],[34]
1.1.5 Sự tác động đa dạng về tâm lý:
Môn BĐ là môn thể thao đầy sự căng thẳng về cảm xúc và ý chí Trongquá trình thi đấu, để đạt mục đích và nhiệm vụ đã được đề ra, người chơi BĐphải khắc phục nhiều khó khăn trở ngại với những căng thẳng nhiều khi đến tối
đa về thể lực và tâm lý Thi đấu trong môn BĐ, là sự tranh đấu quyết liệt về sứcmạnh thể chất và tinh thần Để chiến thắng đối phương, người chơi phải nỗ lựcvượt lên trên đối phương Một sai lầm nhỏ, cũng có thể dẫn đến thất bại củabản thân và đồng đội Đó là áp lực luôn đè nặng lên tâm lý của người chơi Mặtkhác, trong tiến trình thi đấu sự thất bại tạm thời có thể gây cảm xúc xấu, như
Trang 24lo sợ, giảm sự tự tin, thậm chí đánh mất niềm tin… tại những thời điểm quyếtđịnh trong thi đấu Áp lực về tâm lý vốn đã căng lại càng thêm căng thẳng Áplực từ phía khán giả và trọng tài cũng là một yếu tố làm căng thẳng tâm lý Sốlượng lớn khán giả theo dõi và phản ứng cuồng nhiệt đối với từng diễn biến củatrận đấu, hay việc hành xử đôi khi thiếu chính xác, thiếu sự vô tư của trọng tài,
là những yếu tố tác động rất mạnh đến tâm lý của người chơi
Trong những hoàn cảnh đó, rất cần ở người chơi khả năng kiểm soátđược trạng thái tâm lý, ổn định được cảm xúc, phải có ý chí mạnh mẽ đễ kiêntrì theo đuổi mục đích, duy trì lòng tự tin, tinh thần chiến đấu ngoan cường.Điều đó, rất cần ở người chơi một hệ thần kinh mạnh mẽ và thăng bằng chophép chịu đựng được sự căng thẳng, cảm xúc cao độ, làm chủ trạng thái tâm lý
và duy trì được hưng phấn tối ưu [22],[14]
1.2 Nhiệm vụ Giáo dục thể chất trong trường Đại học và mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Sinh viên ĐHBK Hà Nội có nhiều sự lựa chọn về ngành học và hướngphát triển nghề nghiệp theo nguyện vọng và năng lực của sinh viên Mô hìnhđào tạo của nhà trường luôn thay đổi theo hướng thích hợp , linh hoạt và hộinhập quốc tế, hỗ trợ tốt nhất cho người học
Bên cạnh việc trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên ngành,ĐHBK Hà Nội còn đặc biệt chú trọng đến các hoạt động ngoại khóa , mô hìnhhoạt động các câu lạc bộ thể thao giúp sinh viên phát triển toàn diện, với khuânviên 20.000m2 dành cho thể thao, SV đã tự thành lập các CLB với nhiều hoạtđộng thú vị và bổ ích; như CLB tiếng anh , các CLB thể thao , CLB sinh viênNCKH …
Sinh viên ĐHBK Hà Nội luôn ý thức việc rèn luyện thể chất và NCKH
1.2.1 Nhiệm vụ GDTC trong các trường Đại học.
Đảng và nhà nước luôn luôn nhất quán về mục tiêu công tác GDTC vàthể thao trường học là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế và văn hoá xã hội, phát triển hài hoà, có
Trang 25thể chất cường tráng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp và có khảnăng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất của nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa [10],[12],[59]
Căn cứ vào mục tiêu trên, GDTC và thể dục thể thao trường học phảigiải quyết 3 nhiệm vụ:
Góp phần giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể,
ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinhthần tự giác rèn luyện thân thể, sẵn sàng phục vụ lao động sản xuất và bảo vệ tổquốc
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung vàphương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản của một sốmôn thể thao thích hợp Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụng cácphương tiện để rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và tổchức các hoạt động TDTT của nhà trường và xã hội
Góp phần duy trì và củng cố sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực cho sinhviên, phát triển cơ thể hài hoà, cân đối, rèn luyện thân thể, đạt những tiêu chuẩnthể lực quy định [12]
Dễ nhận thấy rằng, một trong những nhiệm vụ cơ bản quan trọng củaGDTC là không ngừng nâng cao sức khoẻ, nâng cao trình độ chuẩn bị thể lựccho sinh viên Nôvicốp A.D; Mátvêép L.P (1993); khẳng định; “…thể lực làmột trong những nhân tố quan trọng nhất, quyết định hiệu quả hoạt động củacon người, trong đó có thể dục thể thao Hơn nữa, rèn luyện (phát triển) thể lực,lại là một trong những đặc điểm cơ bản, nổi bật của quá trình GDTC” [48]
1.2.2 Mục tiêu đào tạo của Trường ĐHBKHN
Trường ĐHBKHN được thành lập vào năm 1956, là trường đại học khoahọc kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam Trường ĐHBKHN đã đề ra nhiệm vụchiến lược của mình là phục vụ cho mục tiêu chung của đất nước Mặt khác nhàtrường luôn quan tâm đến công tác GDTC và phong trào thể dục thể thao(TDTT) của SV góp phần thực hiện nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân
Trang 26Kỹ năng tập luyện của một số môn thể thao đại chúng
Trong đó, xác định chuẩn đầu ra – kết quả mong đợi của chương trình là:Sau khi tốt nghiệp cử nhân và kỹ sư của Trường ĐHBKHN phải đảmbảo được:
Hiểu biết cơ bản về tầm quan trọng của việc luyện tập TDTT và ý thứcluyện tập TDTT suốt đời
Khả năng luyện tập TDTT đúng phương pháp, phù hợp với tình trạngsức khỏe
Khả năng phòng chống các tai nạn, chấn thương trong quá trình luyệntập TDTT
Khả năng tự tìm hiểu và luyện tập một số môn thể thao [69]
1.2.3 Mục tiêu môn học chuyên sâu Bóng đá của Trường ĐHBKHN:
Xác định bóng đá là môn thể thao mũi nhọn của nhà trường nên nhàtrường có kế hoạch tuyển chọn lớp chuyên sâu chủ yếu là các sinh viên Nam,ngay từ năm thứ nhất, các lớp chuyên sâu cũng là hạt nhân chủ yếu cho độituyển bóng đá nam của trường tham gia các giải thể thao phong trào góp phầnthúc đẩy phong trào TDTT trong nhà trường
Thông qua môn học CSBĐ giúp tăng cường sức khỏe thể chất và tinhthần cho sinh viên, trang bị cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản vềmôn bóng đá cũng như tác dụng lợi ích của việc tập luyện bóng đá đối với sựphát triển sức khỏe của người tập
Trang 27Giúp SV có kỹ năng chơi bóng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động,góp phần rèn luyện phát triển tính cách tốt như rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm,gan dạ, tính quyết đoán, các phẩm chất nhân cách, xây dựng lối sống lànhmạnh, xây dựng tinh thần tập thể, ý thức trách nhiệm tập thể, vui chơi lànhmạnh…
Trang bị cho SV nắm được những điều luật cơ bản và phương pháp tổchức thi đấu, trọng tài Giúp cho SV có khả năng tổ chức, tự tổ chức các hoạtđộng thể thao bóng đá, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè, người thân tham gia vào tậpluyện
Xây dựng thói quen tập luyện TDTT hằng ngày cho SV, giúp cho SVhiểu và có được ý thức rèn luyện, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho bản thân,cho người thân, gia đình, cho cộng đồng xã hội trong quá trình sống, học tập vàlao động của mình [76]
1.2.4 Nội dung môn học chuyên sâu Bóng đá của Trường ĐHBKHN:
Những nội dung chính của môn học CSBĐ Trường ĐHBKHN gồm:Học phần 1 trang bị cho SV các kiến thức và các cách thức thực hiện cácbài tập cơ bản ban đầu về môn BĐ như: các kỹ thuật cơ bản về khống chếbóng, dẫn bóng, các kỹ thuật cơ bản về sút bóng, ném biên Trang bị cho SVhiểu biết và vận các nguyên lý trong quá trình tập luyện và thi đấu cũng nhưnắm vững và vận dụng linh hoạt luật thi đấu của môn BĐ vào quá trình tậpluyện và thi đấu
Học phần 2 trang bị nâng cao cho SV kỹ năng thực hiện các kỹ thuật đábóng, trang bị cho SV một số kiến thức cơ bản về đội hình chiến thuật trong tậpluyện và thi đấu
Học phần 3 trang bị nâng cao cho SV các bài tập kỹ thuật, chiến thuậtcũng như nâng cao năng lực đá bóng trong tập luyện và thi đấu của SV
Học phần 4 trang bị nâng cao cho SV các bài tập kỹ thuật, chiến thuậtcũng như nâng cao năng lực đá bóng trong tập luyện và thi đấu của SV
Trang 28Học phần 5 trang bị nâng cao cho SV các bài tập kỹ thuật, chiến thuậtcũng như nâng cao năng lực đá bóng trong tập luyện và thi đấu của SV [70]
1.3 Cơ sở lý luận của việc huấn luyện SBCM
Để nghiên cứu về huấn luyện SBCM cần phải xem xét trên các phươngpháp giáo dục SB
1.3.1 Cơ sở phương pháp giáo dục SB
Phát triển SB là một quá trình huấn luyện có chủ đích và kế hoạch nhằmnâng cao lực SBCM (SB tốc độ, SB thời gian ngắn, SB thời gian trung bình và
SB thời gian dài) và SB cơ sở [60],[66],[72]
Phát triển SBCM là trực tiếp phát triển các năng lực SB thi đấu bằng cácbài tập thi đấu trong điều kiện thi đấu hoặc gần giống thi đấu với cường độbằng hoặc xấp xỉ cường độ tối đa
Phát triển SB cơ sở hướng vào việc nâng cao năng lực hoạt động của hệthống tuần hoàn, năng lực trao đổi oxy, SB của các nhóm cơ lớn bằng các bàitập phát triển chung
Căn cứ vào mục đích tập luyện có thể sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp kéo dài thời gian: Đặc điểm của phương pháp này là thực
hiện một LVĐ kéo dài, liên tục, không có thời gian nghỉ Năng lực hấp thụ ỗiđược phát triển nhờ hai con đường hoặc là vận động liên tục trong điều kiện cóoxy, hoặc hoạt động trong thời gian dài với sự thay đổi cường độ dẫn đến nhấtthời phải hoạt động trong điều kiện không có oxy, phương pháp kéo dài thờigian có 3 phương thức thực hiện dưới đây:
Phương pháp liên tục: Phương pháp này có đặc điểm hoạt động trong
thời gian dài với tốc độ ổn định Cường độ được xác định dễ dàng thông quatần số mạch đập Tùy theo đặc điểm của môn thể thao và trình độ của người tậpgiá trị này ở trong khoảng 140 -170 lần/phút
Phương pháp biến đổi: Đặc điểm của phương pháp này là thực hiện một
LVĐ kéo dài có sự biến đổi tốc độ theo một kế hoạch chặt chẽ Theo phươngpháp này khi tăng tốc độ vận động sẽ làm cho cơ quan cơ thể hoạt động căng
Trang 29thẳng và tạm thời phải làm việ trong điều kiện không có oxy Mạch đập có thểgiao động trong khoảng 140 – 150 lần/phút và 155 – 170 lần/phút
Phương pháp Pharơlếch: Đặc điểm của phương pháp này là thực hiện
một LVĐ kéo dài có sự thay đổi tốc độ theo hứng thú của người tập, có thểthay đổi tốc độ chạy, thay đổi địa hình chạy, thay đổi cự ly với từng vùng tốcđộ
Phương pháp giãn cách: Đặc điểm của phương pháp giãn cách này là
luân chuyển một cách hệ thống các giai đoạn vận động ngắn, trung bình và dàivới các quãng nghỉ ngắn không đủ để cơ thể hồi phục hoàn toàn Tùy thuộc vàomục đích tập luyện có thể thay đổi tốc độ, thời gian vận động và thời gian nghỉgiữa các giai đoạn vận động
Phương pháp lặp lại: Đặc điểm của phương pháp này là lặp lại một hoặc
một số yêu cầu của LVĐ thi đấu chuyên môn thông qua việc điều chỉnh cường
độ hoặc thời gian vận động [36],[40],[67]
1.3.2 Các thành phần lượng vận động và quãng nghỉ trong giáo dục sức bền.
Sức bền (SB) là năng lực thực hiện một hoạt động với cường độ chotrước, hay là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơthể có thể chịu đựng được
Chúng ta không thể hoạt động với một cường độ cao được mãi, cho nênyếu tố chi phối SB là mệt mỏi, bởi vì mệt mỏi là nguyên nhân hạn chế thời gianhoạt động cho nên cũng có thể định nghĩa như sau:
SB là năng lực của cơ chế chống lại mệt mỏi trong một hoạt động nào
đó Như vậy SB luôn luôn liên quan đến mệt mỏi
Tất cả các phương pháp huấn luyện nâng cao và trong các môn thể thao
có chu kỳ đều dựa trên sự kết hợp của 5 yếu tố cơ bản của LVĐ Đó là tốc độ(hay cường độ) bài tập, thời gian thực hiện bài tập, thời gian nghỉ giữa quãng,tính chất nghỉ ngơi giữa quãng, số lần lặp lại.Vì vậy để phân tích các thànhphần của LVĐ và quãng nghỉ trong giáo dục SB ta cần phải phân tích 5 yếu tố
Trang 30cơ bản của LVĐ trên quan điểm về các cơ chế cung cấp năng lượng trong hoạtđộng của cơ thể
Yếu tố tốc độ của bài tập: Cơ chế cung cấp năng lượng phụ thuộc vào
tốc độ bài tập (ví dụ: tốc độ chạy, bơi ) được chia làm 3 loại:
Tốc độ dưới tới hạn
Tốc độ tới hạn
Tốc độ trên tới hạn
Tốc độ dưới tới hạn: là tốc độ di chuyển đỏi hỏi lượng cung cấp oxy
dưới mức cơ thể có thể đáp ứng được, tức là nhu cầu oxy thấp hơn khả nănghấp thụ oxy của cơ thể Dưới tới hạn như chúng ta đã biết, khi lượng hấp thụoxy đáp ứng đủ nhu cầu oxy do vận động đòi hỏi thì hoạt động diễn ra trongđiều kiện ổn định thực Trong vùng tốc độ dưới tới hạn thì nhu cầu oxy tỉ lệthuận với tốc độ di chuyển
Tốc độ tới hạn: Nếu VĐV di chuyển với tốc độ nhanh hơn thì dần dần sẽ
đạt đến tốc độ tới hạn, khi đó nhu cầu oxy ở mức bằng với khả năng ưa khí(khả năng hấp thụ oxy tối đa) của cơ thể
Tốc độ trên tới hạn: là tốc độ di chuyển có nhu cầu oxy cao hơn khả
năng hấp thụ oxy tối đa Lúc này hoạt động diễn ra trong điều kiện nợ oxy docác nguồn năng lượng yếm khí, nên ở vùng tốc độ trên tới hạn nhu cầu oxytăng nhanh hơn nhiều so với mức tăng của tốc độ di chuyển Theo A.A.Hill, lúcnày nhu cầu oxy gần như tỷ lệ thuận với lập phương của tốc độ [38],[65],[81]
Yếu tố thời gian của bài tập: Đây là yếu tố rất quan trọng của bài tập,
như chúng ta biết, có liên quan với tốc độ di chuyển, tức là thời gian tới hạncủa bài tập luôn luôn tương ứng với một tốc độ di chuyển giới hạn nào đó
Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu về các nguồn cung cấp năng lượngcho cơ thể vận động, người ta đã xác định rằng:
Các bài tập có cường độ cao về thời gian hoạt động từ 20 giây đến 2phút, có tác dụng hoàn thiện cơ chế gluco phân
Trang 31Như vậy, thời gian của bài tập kéo dài với tốc độ dưới tới hạn và tới hạnđòi hỏi sự hoạt động căng thẳng của những hệ thống đảm bảo cung cấp và sửdụng oxy, trước hết là hệ tuần hoàn hô hấp, còn thời gian của bài tập với tốc độtrên tới hạn đòi hỏi khả năng nợ oxy của cơ thể [33],[38],[42],[57].
Thời gian nghỉ giữa quãng: Trong các bài tập lặp lại có vai trò quá
trình quan trọng đối với tính chất và phương hướng tác động của bài tập đối với
cơ thể Trong những bài tập có tốc độ tới hạn và dưới tới hạn, nếu thời giannghỉ giữa quãng đủ dài cho các hoạt động sinh lí trở lại mức tương đối bìnhthường thì mỗi lần lặp lại các bài tập tiếp theo, các phản ứng của cơ thể sẽ diễn
ra gần giống như lần thực hiện bài tập trước đó Thoạt đầu là cơ chế giải phóngnăng lượng từ Photpho Creatin tiếp đến là quá trình gluco phân (ở 1 đến 2 phúttiếp theo) sau đó là quá trình hô hấp (quá trình ưa khí) mới phát huy tác dụng từphút thứ 3 thứ 4 Trong các bài tập lặp lại tốc độ dưới tới hạn và tới hạn, khithời gian bài tập ngắn dưới 2 phút các quá trình hô hấp chưa kịp phát huy ởmức đầy đủ và hoạt động diễn ra trong điều kiện thiếu oxy Nếu thời gian nghỉgiữa quãng ngắn thì lần thực hiện bài tập tiếp theo sẽ xảy ra trên nền của quátrình hô hấp chưa giảm đi đáng kể và năng lượng cho hoạt động dần được đảmbảo bằng cơ chế ưa khí Trong bài tập lặp lại với tốc độ trên tới hạn với quãngnghỉ không đủ để thanh toán nợ oxy thì các lần lặp bài tập tiếp theo sẽ diễn ratrên nền nợ oxy chưa được thanh toán và nợ oxy sẽ tích lũy và tăng lên nhanh
Trang 32chóng sau mỗi lần lặp lại bài tập hoạt động ngày càng mang tính chất yếm khí.Các loại bài tập này tuy với số lần lặp lại không lớn nhưng thuộc những bài tậpnặng, tác động rất mạnh đối với cơ thể [38],[55],[66]
Tính chất nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi giữa quãng có thể là nghỉ ngơi tích cực
Số lần lặp lại: Trong việc huấn luyện để phát triển SB chung cũng như
SBCM Các bài tập thường được lặp lại với rất nhiều kiểu cách và cấu trúckhác nhau Trong các bài tập ưa khí, thời gian thực hiện bài tập (mỗi lần lặp lại)tương đối ngắn, thì số lần lặp lại phải tương đối lớn Ngược lại trong các bài tậpyếm khí, việc tăng số lần lặp lại phải hết sức thận trọng và chỉ giới hạn trong 1phạm vi nhất định
Như vậy, số lần lặp đi lặp lại là 1 trong những yếu tố quy định LVĐ, tạonên kết quả tổng hợp của bài tập Việc xác định số lần lặp lại phụ thuộc vào:Mục đích của bài tập, cường độ và thời gian thực hiện bài tập trong mỗi lần lặplại, trình độ tập luyện của VĐV
Trong rất nhiều trường hợp, hiệu quả chính của bài tập phụ thuộc vào sốlần lặp lại cuối cùng Vì vậy nếu quy định số lần không đúng thì hiệu quả củabài tập sẽ giảm đi rất nhiều Một trong những căn cứ để xác định số lần lặp lại
Trang 33là bảo đảm cho tốc độ thực hiện bài tập trong mỗi lần lặp lại trong những lầnlặp lại cuối cùng không bị giảm đi đáng kể
Trên đây đã trình bày một cách sơ lược ý nghĩa và tác dụng của các yếu
tố của LVĐ, sự vận dụng chúng trong thực tiễn để hình thành những phươngpháp cụ thể là một việc làm khá phức tạp vì không cần phải thay đổi, điềuchỉnh 1 mà cả 5 yếu tố đó trong một cấu trúc hợp lý [38],[52],[53],[66]
1.3.3 Phương pháp giáo dục sức bền ưa khí và yếm khí.
1.3.4.1 Phương pháp giáo dục sức bền ưa khí:
Khả năng ưa khí của cơ thể là khả năng tạo ra nguồn năng lượng chohoạt động cơ bắp, thông qua quá trình oxy hóa các hoạt chất giầu năng lượngtrong cơ thể
Để nâng cao khả năng ưa khí cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
Nâng cao khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO2max)
Nâng cao khả năng kéo dài và duy trì mức hấp thụ oxy tối đa
Làm cho hệ tuần hoàn và hô hấp nhanh chóng đạt được mức hoạt độngvới hiệu suất cao
Để giải quyết những nhiệm vụ trên, nguyên tắc chung của các phươngpháp tập luyện nâng cao khả năng ưa khí là sử dụng các bài tập trong đó hiệusuất tuần hoàn và hô hấp có thể đạt mức tối đa và duy trì mức hấp thụ oxy trongthời gian dài Tất nhiên đó phải là những bài tập có sự tham gia của nhiều nhóm
cơ và có tốc độ gần giới hạn
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng để nâng cao khả năng ưa khícủa cơ thể là: Phương pháp đồng đều liên tục, phương pháp biến đổi và phươngpháp lặp lại
Phương pháp đồng đều liên tục: Được sử dụng rộng rãi trong các giai
đoạn đầu của quá trình huấn luyện nâng cao SB Đặc điểm của phương phápnày là thực hiện bài tập liên tục, không có nghỉ giữa quãng, với tốc độ ở mữagần tới hạn và thời gian bài tập tương đối dài Với phương pháp này, khả năngphối hợp hoạt động của các hệ thống đảm bảo việc hấp thụ oxy được nâng lên
Trang 34ngay trong quá trình vận động, đồng thời bài tập có thể đạt được hiệu quả cao
do chúng tác động lên cơ thể trong thời gian tương đối lâu
Phương pháp biến đổi và phương pháp lặp lại: Thường được áp dụng
đối với các VĐV đã có trình độ tập luyện tương đối cao
Phương pháp lặp lại (gọi chính xác hơn là phương pháp giãn cách) và
phương pháp biến đổi được áp dụng để phát triển SB và những phương phápdựa trên những bài tập yếm khí (tức là với tốc độ trên tới hạn, với thời gian mỗilần thực hiện bài tập tương đối ngắn, và những quãng nghỉ giữa (quãng giãncách) có tính toán kỹ lưỡng để phát huy tối đa khả năng ưa khí của cơ thể
Trong thực tế có thể dựa vào tần số mạch Khi tốc độ bài tập vẫn khôngđổi, nhưng tần số mạch đập tăng lên đáng kể so với lần lặp lại trước đó Chứng
tỏ đã xuất hiện sự rối loạn trong phối hợp hoạt động của hệ thống hô hấp vàtuần hoàn thì nên ngừng bài tập
Về thực chất, các phương pháp nâng cao SB ưa khí cũng là phương phápnâng cao SB chung Ngoài ra nếu có thể sử dụng phương pháp biến tốc để giáodục SB ưa khí về bản chất của phương pháp biến tốc cũng giống như phươngpháp giãn cách [38],[53],[75]
1.3.4.2 Phương pháp giáo dục sức bền yếm khí:
Khả năng yếm khí là khả năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựavào nguồn cung cấp năng lượng yếm khí (các phản ứng giải phóng năng lượngkhông có sự tham gia của oxy)
Nâng cao khả năng ưa khí cũng là điều kiện để nâng cao khả năng yếmkhí tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những hoạt động yếm khí Bởi vì,như chúng ta đã biết, quá trình trả nợ oxy được diễn ra một phần ngay trong lúcvận động và nếu có khả năng ưa khí cao thì phần trả nợ oxy trong lúc vận động
đó sẽ lớn hơn và hiệu quả hoạt động của cơ thể sẽ tăng lên
Các bài tập nhằm hoàn thiện cơ chế giải phóng năng lượng từ PhotphoCreatin có những đặc điểm sau:
Trang 35Cường độ hoạt động: gần mức tối đa hoặc thấp hơn một chút, khoảng
95% tốc độ tối đa
Thời gian bài tập ngắn: Chỉ giới hạn từ 3-8 giây (chạy 30m-60m, bơi
8-15m) Sở dĩ như vậy vì dự trữ Photpho Creatin trong cơ rất ít, sự phân hủy hợpchất này chỉ diễn ra trong thời gian vài giây (3-8 giây) sau khi bắt đầu hoạtđộng
Thời gian nghỉ giữa quãng: từ 2-3 phút, đó cũng là thời gian đủ để hồi
phục Photpho Creatin không tạo ra axitlactic, nên tốc độ trả nợ oxy diễn ra khánhanh Nhưng do dự trữ Photpho Creatin trong cơ thể rất ít, nên sau 3-4 lần lặplại thì hoạt động của cơ chế gluco phân sẽ tăng lên, còn cơ chế Photpho Creatin
sẽ giảm đi Để khắc phục hiện tượng này người ta chia các bài tập thành 2nhóm, mỗi nhóm gồm 3-5 lần lặp lại, thời gian nghỉ giữa các nhóm kéo dài từ7-10 phút Cần sử dụng hình thức nghỉ ngơi tích cực, nhất là thời gian nghỉgiữa các nhóm như đi bộ, bơi thả lỏng ngay sau mỗi lần lặp lại, sau đó có thểnghỉ thoải mái để cho cơ thể trở về trạng thái tương đối tĩnh ban đầu
Số lần lặp lại phụ thuộc vào trình độ tập luyện của VĐV sao cho tốc độ
không bị giảm
Trong quá trình huấn luyện nâng cao về SB có thể áp dụng một số biệnpháp để nâng cao tính bền vững của cơ thể đối với trạng thái có những biến đổinội môi bất lợi Một mặt cần nâng cao giới hạn sinh lý của tính bền vững (tăngdung lượng chất đệm của máu, naagn cao khả năng thích ứng của các tổ chứcđối với hiện tượng thiếu oxy, thừa CO2) Mặt khác, cần nâng cao ý chí chốnglại và vượt qua trạng thái căng thẳng, khó chịu do mệt mỏi gây nên
Để giải quyết nhiệm vụ đó, người ta thường áp dụng những biện pháp bổsung như nín thở có định mức, tập luyện trên vùng cao, nơi có phân áp oxy thấphơn ở đồng bằng, cũng có tác dụng tương tự nâng cao tính bền vững đối vớitrạng thái thiếu oxy Tiến hành các biện pháp khuyến khích và định hướng tâm
lý làm cho người tập có quyết tâm và ý thức chủ động, tự giác chịu đựng vàvượt qua những cảm giác rất khó chịu trong tập luyện [38],[62],[66]
Trang 36di chuyển là 10800m, trong đó bao gồm các hoạt động tăng tốc, giảm tốc,chuyển hướng và bật nhảy liên tục Từ đó có thể thấy sức bền chuyên mônquan trọng nhất đối với VĐV bóng đá là sức bền tốc độ.
Quan điểm về SB trong các tài liệu, các công trình nghiên cứu có nhữngcách thể hiện và nhìn nhận khác nhau Thuật ngữ SB trong hoạt động TDTTđược các nhà khoa học nhìn dưới góc độ khác nhau như: Sinh lý học, tâm lýhọc và lý luận và phương pháp TDTT Qua phân tích và tổng hợp tài liệu luận
án thấy có một số cách tiếp cận như sau:
Theo tác giả D Harre: “SB được biểu hiện là khả năng chống lại sự mệtmỏi của VĐV SB đảm bảo cho VĐV đạt được một cường độ nhất định (tốc độ,dùng lực, nhịp độ thi đấu, sử dụng sức lực) trong thời gian vận động kéo dàicủa thi đấu tương ứng khả năng huấn luyện mình SB còn đảm bảo chất lượngđộng tác và giải quyết hoàn hảo các hành vi kỹ chiến thuật tới cuộc thi đấu vàvượt qua một khối LVĐ lớn trong tập luyện” [18] Tác giả cũng cho rằng: SB
là nhân tố xác định ảnh hưởng lớn đến thành tích thi đấu và là nhân tố xác địnhthành tích tập luyện, khả năng chịu đựng LVĐ của VĐV
Pharphen là người đầu tiên xác định được đường biểu diễn của mối quan
hệ tốc độ - và thời gian, thời gian chạy tăng lên thì tốc độ giải mệt mỏi đi theo 1quy luật nhất định Pharphen đã xác định 4 vùng công suất tương đối ứng với 4loại cự li trong mệt mỏi vận động có chu kỳ [49],[50]:
Vùng công suất cực đại: 100m-200m-300m
Vùng công suất gần cực đại: 400m-2000m
Vùng công suất lớn: 3000m-10.000m
Trang 37Vùng công suất trung bình: trên 10.000m
Theo quan điểm dưới góc độ sinh hóa, tác giả Kirlôp A.A và Kôtreccov
A.P cho rằng: SB thể hiện dưới dạng kéo dài thời gian hoạt động ở một cường
độ nhất định đến khi xuất hiện những dấu hiệu đầu tiên của mệt mỏi, cũng như giảm khả năng hoạt động khi bắt đầu mệt mỏi và cuối cùng dẫn đến sự ngừng vận động [39].
SB được xác định bởi tỷ số dự trữ các chất năng lượng được sử dụng vớitốc độ tiêu hao năng lượng khi thực hiện BT đã định:
Dự trữ năng lượng (J)
SB (tng, phút) Tốc độ tiêu hao năng lượng
(J/phút)Trong đó: tng – ngưỡng thời gian
Theo quan điểm của tác giả Lưu Quang Hiệp dưới góc độ sinh lý học chothấy: SB đặc trưng cho khả năng thực hiện các hoạt động thể lực kéo dài liêntục từ 2 – 3 phút trở lên với sự tham gia của một khối lượng cơ bắp lớn (từ ½đến toàn bộ lượng cơ bắp cơ thể) nhờ sự hấp thụ khí oxy để cung cấp nănglượng cho cơ thể chủ yếu bằng con đường ưa khí [32],[35]
Nguồn năng lượng chính cho sự co cơ trong vận động là 3 hệ:
Hệ phốtphogen (ATP-CP)
Hệ láctác
Hệ oxy hóa
Trong đó hệ phốtphogen và hệ láctác là hệ yếm khí, còn hệ oxy hóa là hệ
ưa khí Như vậy việc vận dụng các phương pháp đều tập trung vào việc giảiquyết các nhiệm vụ là nâng cao khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể(VO2Max) và khả năng duy trì lâu dài mức độ hấp thụ oxy tối đa của cơ thể.Song, việc tập luyện SB cho VĐV bóng đá là một vấn đề có ý nghĩa quantrọng
Theo tác giả Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà thì “Tố chất SB là chỉ
năng lực của cơ thể khắc phục mệt mỏi sản sinh trong quá trình hoạt
Trang 38động”[37] Tác giả cho rằng SB là năng lực đa nhân tố, ngoài cấu trúc tổ chức
cơ thể ảnh hưởng đến SB ra thì nó còn có những nhân tố ảnh hưởng khác như:Đặc trưng tâm lý VĐV, năng lực chức năng trao đổi và hấp thụ năng lượng khi
cơ thể vận động, tính ổn định chức năng cơ thể, sự tiết kiệm chức năng cơ thể
Theo tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn: "SB là năng lực thực hiện
một hoạt động với cường độ cho trước hay là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể chịu đựng được” [66].
Để phát huy SB phải giải quyết hàng loạt nhiệm vụ nhằm hoàn thiện vànâng cao những nhân tố chi phối SB
Kỹ thuật thể thao hợp lý
Năng lực duy trì trong thời gian dài trạng thái hưng phấn của các trungtâm thần kinh
Khả năng hoạt động cao của hệ tuần hoàn và hô hấp
Tính tiết kiệm của các quá trình trao đổi chất
Cơ chế có nguồn năng lượng lớn
Sự phối hợp hài hòa trong hoạt động của các chức năng sinh lý
Khả năng chịu đựng chống lại cảm giác mệt mỏi nhờ sự nỗ lực ý chí.Mặt khác, việc nâng cao SB thực chất là quá trình là cho cơ thể thíchnghi dần dần với LVĐ ngày càng lớn, đòi hỏi người tập phải có ý chí kiên trì,chịu đựng những cảm giác mệt mỏi đôi khi rất nặng nề và cảm giác nhàm chán
do tính đơn điệu của BT [56],[66]
Theo các tác giả Nabatnhicova M.ia và Ozolin M.G cho rằng: “SB là
năng lực chống lại mệt mỏi” Hiện tượng của mệt mỏi trong những hoạt động
với LVĐ khác nhau là không giống nhau Nói một cách khác, khi giáo dục SBkhông phải chỉ chú ý đến chiều sâu của sự mệt mỏi mà cả tính chất của nó nữa.[51]
Quan niệm tương tự Denslegen.G, Legơ.K, [20] đã nêu: Sức bền là nănglực chống lại mệt mỏi của cơ thể trong vận động kéo dài
Trang 39Sức bền theo nghĩa rộng được các tác giả người Đức như: Thief.G Schnabel.G- Baumann.R [85] khẳng định: Sức bền là một tố chất thể lực, là khảnăng chống lại mệt mỏi trong vận động thể thao Tương ứng với trình độ tậpluyện đại diện là tố chất sức bền, mà sức bền đảm bảo tính hiệu quả của thànhtích đối với một thời gian vận động đòi hỏi
-Ngày nay các nhà chuyên môn thường dùng thuật ngữ sức bền thay chothuật ngữ khả năng chịu đựng trước đây Francois Bigrel (2001) cho rằng sứcbền biểu thị sự có thể chịu đựng được mệt mỏi lâu trong bài tập có cường độ đãđịnh trước
Theo tác giả Nguyễn Toán cho thấy: “SB là khả năng chống lại mệt mỏi
và duy trì hoạt động kéo dài của VĐV” Tác giả cho rằng SB có ý nghĩa trong
việc xác định thành tích thi đấu, đánh giá kết quả huấn luyện và khả năng chịuđựng LVĐ, khả năng phục hồi nhanh chóng của VĐV [63]
Theo tác giả Phạm Ngọc Viễn thì: “SB là một mặt ý thức của VĐV, phản
ảnh tổng hợp độ lớn về thời gian của sự nỗ lực cơ bắp và ý chí của VĐV được thể hiện khi hoạt động kéo dài” [77].[78].
Theo Diên phong cho rằng: “Tố chất sức bền là năng lực của cơ thể chịuđựng mệt mỏi sảnh sinh trong quá trình hoạt động” [46]
Theo Nguyễn Văn Trạch và Vũ Chung Thủy, "sức bền là năng lực chốnglại sự mệt mỏi khi hoàn thành động tác về bài tập" [65]
Hoạt động SB có liên quan mật thiết đến sự nỗ lực ý chí, nó biểu hiện ởcác phẩm chất về tâm lý, về tính tự chủ, quyết đoán và cả về tính mục đích của
BT Thường những hoạt động SB là những hoạt động với thời gian dài, cường
độ lớn dễ gây ra mệt mỏi cho người tập, có thể là mệt mỏi giả Do đó người tậpphải tự động viên phát động mọi năng lực dự trữ của cơ thể đảm bảo duy trìcường độ vận động trong thời gian dài Để đạt được mục đích của BT người tậpphải cần xác định rõ nhiệm vụ cùa BT và luôn có ý thức tiến lên
1.5 Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong môn bóng đá
Trang 40Để huấn luyện phát triển các tố chất thể lực cho VĐV BĐ nói chung vàcác SBCM nói riêng, các HLV, giảng viên cần sử dụng nhiều BT có tínhchuyên môn riêng biệt để phát triển từng loại tố chất ở mỗi giai đoạn, thời kỳhuấn luyện nhằm đáp ứng phát triển toàn diện cho VĐV BĐ
1.5.1 Khái niệm Bài tập TDTT
Bài tập TDTT là những hoạt động vận động chuyên biệt do con ngườisáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ đích, phù hợp với qui luật giáo dục thểchất, là phương tiện huấn luyện chủ yếu trong các môn thể thao [73]
Theo Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên, BT là một tổ hợp các tác động
có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định [34]
Theo sinh lý TDTT, "Một tổ hợp các động tác có liên quan chặt chẽ vớinhau nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định được gọi là BT" [33]
Để nắm được nội dung của BT TDTT nào đó, nhà sư phạm không nhữngcần hiểu những biến đổi sinh lý, sinh hóa và những biến đổi khác xảy ra trong
cơ thể do ảnh hưởng của BT mà điều chủ yếu là hiểu được phương hướng tácdụng của BT đối với việc thực hiện những nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡngđặt ra
Một đặc trưng quan trọng của BT TDTT là nó được xây dựng trên cơ sởnhững hoạt động, vận động có ý thức Đó là những hành vi vận động có chủđích, liên quan đến nhiều quá trình tâm lý: sự biểu hiện về động tác, hoạt động
tư duy, cảm xúc, v.v… có ảnh hưởng mạnh đối với sự biểu hiện ý chí, tìnhcảm, tính cách [5]
Hình thức và nội dung của BT TDTT liên quan hữu cơ với nhau, trong
đó nội dung là mặt quyết định và động hơn Điều đó có nghĩa là, để thực hiệnđược một hoạt động vận động quy định nào đó cao hơn khả năng hiện có, trướchết phải thay đổi một cách tương ứng mặt nội dung của nó
Nội dung thay đổi thì hình thức BT cũng thay đổi Ví dụ, sức mạnh hoặcsức bền thay đổi thì biên độ, tần số động tác cũng có thể thay đổi