gáo trình hóa sinh hoa sinh (1)

116 615 0
gáo trình hóa sinh hoa sinh (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH HĨA SINH (Dùng cho sinh viên Cao đẳng Dược) Năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH HĨA SINH (Dùng cho sinh viên Cao đẳng Dược) Năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU Hóa sinh học khoa học nghiên cứu thành phần hóa học, cấu trúc tính chất hợp phần tế bào, nghiên cứu trình trao đổi chất lượng thể sinh vật, hay nói khác khoa học nghiên cứu sở hóa học sống Với mục tiêu cung cấp cho sinh viên kiến thức mức độ chế phân tử trình sống: cấu tạo hóa học tính chất sinh chất đường chuyển hóa chất thể sống như: chế xúc tác enzym; hô hấp mô bào; nguồn cung cấp dự trữ, đường chuyển hóa lượng; giai đoạn trung gian thối hóa tổng hợp chất glucid, lipid, protein acid nucleic; bảo tồn truyền đạt thông tin di truyền Với kiến thức sinh viên dễ dàng tiếp thu hiểu sâu môn học sở khác mơn chun ngành có liên quan Bên cạnh ý nghĩa thực tiễn đó, hóa sinh giúp tạo nên người học giới quan khoa học vật biện chứng Vì lần đầu biên soạn, cố gáng chắn nhiều thiếu sót, kinh mong q thầy cơ, bạn đồng nghiệp đóng góp, xây dựng ý kiến để giáo trình hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! MỤC LỤC Chương 1: ENZYM Mục tiêu Trình bày cấu tạo vai trò sinh học vitamin tan nước dầu Trình bày định nghĩa chức hormon Trình bày chất hóa học tác dụng hormon Trình bày danh pháp phân loại theo quốc tế enzym Trình bày thành phần cấu tạo enzym ĐẠI CƯƠNG 1.1 Phản ứng hóa sinh 1.1.1 Định nghĩa Phản ứng hóa sinh tất phản ứng hóa học xảy thể sống Phần lớn, phản ứng hóa sinh phản ứng thuận nghịch enzym xúc tác Tập hợp phản ứng hóa sinh q trình chuyển hóa chất, đáp ứng yêu cầu:  Tạo chất xây dựng thể  Tạo lượng Tạo hình Tạo thân nhiệt Tạo cơng đảm bảo hoạt động sống 1.1.2 Động hóa học Các phản ứng hóa học chia làm loại  Phản ứng chiều không thuận nghịch A  Phản ứng chiều thuận nghịch A Chất phản ứng B B k1 thuận A+B Sản phẩm C+D Sản phẩmk2 nghịch Chất phản ứng Với: k1, k2 số (hệ số) tốc độ phản ứng Tốc độ phả ứng: v1 = k1[A][B] v2 = k2[C][D] Ban đầu: [A] [B] max ⇒ v1 max [C] = [D] = ⇒ v2 = Khi A phản ứng với B tạo C D: [A] [B] giảm dần ⇒ v1 giảm dần [C] [D] tăng dần ⇒ v2 tăng dần Đến lúc v1 = v2 ⇒ trạng thái cân động Ở trạng thái cân động, phản ứng xảy theo hai chiều với tốc độ Với: v1 = v2 ⇔ k1[A][B] = k2[C][D]  k[C][D] == [A][B] k2 Kcb Mỗi phản ứng thuận nghịch có số cân (Kcb) riêng Về mặt nhiệt động học: có loại phản ứng  Phản ứng phát (về nhiệt độ, phản ứng tỏa nhiệt)  Phản ứng thu (về nhiệt độ, phản ứng thu nhiệt) 1.1.3 Năng lượng tự Năng lượng tự phần lượng biến thành Cơng (năng lượng sử dụng được) Xét phản ứng từ A  B Với lượng tự A, B GA GB (G: Gibbs) Biến thiên lượng tự do: ∆G = GB – GA (Công sinh ra)  ∆G > ⇒ GB > GA ⇒ phản ứng thu Phản ứng thu phản ứng không tự xảy theo chiều từ A  B, xảy cung cấp đủ lượng (phản ứng tổng hợp hóa sinh)  ∆G < ⇒ GB < GA ⇒ phản ứng phát Phản ứng phát phản ứng tự xảy theo chiều từ A  B Là phản ứng thối hóa thể Biến thiên lượng tự chuẩn ∆Go: phản ứng xảy điều kiện chuẩn [A] = [B] = mol/l, T = 25oC, pH = 0.Với phản ứng xảy thể pH = 1.2 Chất xúc tác sinh học Phần lớn phản ứng thể có chất xúc tác Chất xúc tác sinh học sản phẩm sinh học, có tác dụng làm tăng nhanh phản ứng giữ nguyên sau phản ứng Có loại chất xúc tác sinh học: vitamin, enzym, hormon Trong đó, enzym có vai trò quan trọng nhất, trung tâm trực tiếp tham gia phản ứng hóa sinh VITAMIN Vitamin nhóm chất hữu có tính chất lý, hố học khác nhau, tác dụng lên thể sinh vật khác cần thiết cho sống sinh vật, người động vật Khi thiếu loại vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động sinh lý bình thường thể Vitamin tổng hợp chủ yếu thực vật vi sinh vật Ở người động vật tổng hợp số vitamin, nhiên không đáp ứng đủ nhu cầu thể nên phải tiếp nhận thêm vào đường thức ăn Có nhiều loại vitamin khác nhau, gọi tên theo nhiều cách gọi theo chữ cái, gọi theo danh pháp hoá học, gọi theo chức Ví dụ vitamin B có tên hóa học thiamin, đồng thời theo chức có tên antinevrit Kiểu phân loại vitamin sử dụng phổ biến dựa vào khả hòa tan vào dung mơi, chia làm nhóm: vitamin tan nước vitamin tan mỡ Vitamin tan nước chủ yếu tham gia vào trình liên quan tới giải phóng lượng (q trình oxi hố khử, trình phân giải hợp chất hữu ) Vitamin tan mỡ tham gia vào phản ứng tạo nên chất có chức cấu trúc mô, quan 2.1 Vitamin tan nước 2.1.1 Vitamin B1 (Thiamin) Vitamin B1 loại vitamin phổ biến thiên nhiên, đặc biệt nấm men cám gạo, mầm lúa mì Trong cám gạo có hàm lượng vitamin B1 cao Trong thể vitamin B1 tồn trạng thái tự (Thiamin pyrophosphat), dạng liên kết với phosphat có vai trò quan trọng q trình trao đổi chất thể Thiamin pyrophosphat coenzym xúc tác phân giải acid cetonic acid pyruvic, acid oxaloacetic … Thiếu vitamin B1 chuyển hoá acid cetonic bị ngừng trệ, thể tích luỹ acid cetonic làm rối loạn trao đổi chất gây nên bệnh lý nguy hiểm Nhu cầu vitamin B1 thể 1.5 mg/ ngày, loại vitamin lành có trường hợp gây phản ứng gặp Ngoài gây sốc phản vệ tiêm, dùng vitamin B1 bị tác dụng phụ tăng huyết áp cấp, ngứa, mề đay, khó thở, kích thích chỗ tiêm 2.1.2 Vitamin B2 (Riboflavin) Vitamin B2 dẫn xuất vòng isoalloxazin, thuộc nhóm flavin Trong thể B liên kết với phosphat tạo nên coenzym FMN FAD ( enzym dehydrogenase hiếu khí) Ở trạng thái khô vitamin B2 bền với nhiệt acid Vitamin B2 có nhiều nấm men, đậu, thịt, sữa, gan, trứng Khi thiếu vitamin B2 tổng hợp enzym oxy hố-khử bị ngừng trệ ảnh hưởng đến q trình oxy hoá- khử tạo lượng cho thể Đồng thời, thiếu vitamin B2 việc sản sinh tế bào biểu bì ruột bị ảnh hưởng gây nên xuất huyết tiêu hóa hay rối loạn hoạt động dày, ruột Ngoài ra, vitamin B giúp thể kháng khuẩn tốt Nhu cầu vitamin B2 hàng ngày khoảng 2-3mg 2.1.3 Vitamin B3 (Acid nicotinic, nicotinamid) Vitamin B3 acid nicotinic amid nicotinamid, thành phần coenzym NAD, NADP có enzym thuộc nhóm dehydrogenase kỵ khí Vitamin PP có nhiều gan, thịt nạc, tim, đặc biệt nấm men Thiếu vitamin B3 ảnh hưởng đến q trình oxi hố - khử Vitamin B3 có tác dụng ngăn ngừa bệnh da, sưng màng nhầy ruột, dày, giúp thể chống lại bệnh pellagra (bệnh da sần sùi, bệnh dẫn đến sưng màng nhầy dầy, ruột, sau sưng da) Nhu cầu hàng ngày khoảng 15-25 mg vitamin B 2.1.4 Vitamin B6 (Pyridoxin) Vitamin B6 tồn thể dạng khác nhau: Piridoxol, Pyridoxal, Pyridoxamin Ba dạng chuyển hố lẫn Vitamin B6 thành phần coenzym nhiều enzym xúc tác cho q trình chuyển hố acid amin, thành phần cấu tạo phosphorylase Vitamin B có nhiều nấm men, trứng, gan, hạt ngũ cốc, rau, Thiếu Vitamin B6 dẫn đến bệnh ngồi da, bệnh thần kinh, rụng lơng tóc Hàng ngày, người lớn cần 1,5-2,8 mg, với trẻ em cần 0,5-2 mg vitamin B 2.1.5 Vitamin B12 (Cyanocobalamin) Vitamin B12 có cấu tạo phức tạp, thành phần có chứa nhóm C, CO, amin Thành phần nhóm porphyrin Vitamin B12 giúp cho việc tạo huyết tố cầu hồng cầu, tham gia vào trình tổng hợp nucleotid Thiếu vitamin B12 gây bệnh thiếu máu ác tính Ngồi loại vitamin trên, nhóm vitamin tan nước số vitamin khác vitamin B5, Bc, H 2.1.6 Vitamin C (Acid ascorbic) Trong thể vitamin C tồn dạng: dạng khử (acid ascorbic) dạng oxy hóa (dehydro ascorbic) Vitamin C tham gia nhiều trình sinh lý quan trọng thể: - Q trình hydroxyl hố hydroxylase xúc tác - Duy trì cân dạng ion Fe+2/ Fe+3, Cu+1/Cu+2 - Vận chuyển H2 chuỗi hơ hấp phụ - Làm tăng tính đề kháng thể điều kiện không thuận lợi môi trường, độc tố, làm giảm triệu chứng bệnh lý phóng xạ Ngồi vitamin C tham gia vào nhiều q trình khác có vai trò quan trọng thể Vitamin C có nhiều rau tươi, có múi cam, chanh, bưởi cam, Nhu cầu hàng ngày cần 70-80 mg/người Nếu thiếu vitamin C dẫn đến bệnh hoại huyết, giảm sức đề kháng thể, chảy máu răng, lợi hay nội quan 2.2 Vitamin tan dầu 2.2.1 Vitamin A (retinol) Vitamin A có dạng quan trọng A1 A2 vitamin A hình thành từ βcaroten tiền vitamin A Từ phân tử β-caroten tạo phân tử vitamin A Có vai trò quan trọng chế tiếp nhận ánh sáng thành mắt, tham gia vào trình trao đổi protid, lipid, saccharid Thiếu vitamin A bị bệnh quáng gà, khô mắt, chậm lớn, sút cân, giảm khả đề kháng Có nhiều dầu cá, lòng đỏ trứng Trong thực vật có nhiều tiền vitamin A (βcaroten) cà rốt, cà chua, gấc, đu đủ Nhu cầu với người lớn 1-2 mg, trẻ em tuổi 0,5-1 mg/ngày 2.2.2 Vitamin D Các vitamin D dẫn xuất sterol, tạo từ tiền vitamin D (dưới da) nhờ ánh sáng mặt trời (tia tử ngoại) Trong thể tồn quan trọng D2 D3 Vitamin D có nhiều dầu cá, mỡ bò, lòng đỏ trứng Tiền vitamin D có sẵn mỡ động vật Thiếu thừa vitamin D ảnh hưởng đến nồng độ phospho canxi máu Thiếu vitamin D trẻ em dễ bị bệnh còi xương, người lớn bị bệnh loãng xương 2.2.3 Vitamin E (Tocopherol) Vitamin E có nhiều dạng khác α, β, γ, δ tocopherol Các dạng phân biệt số lượng vị trí nhóm methyl gắn vào vòng thơm phân tử Trong loại vitamin E, dạng α-tocopherol có hoạt tính cao nhất: Vitamin E có nhiều loại rau xanh, xà lách, ngũ cốc, dầu thực vật, gan bò, lòng đỏ trứng, mầm hạt hồ thảo Vitamin E chất chống oxi hố, có tác dụng bảo vệ chất dễ bị oxi hoá tế bào vitamin E có vai trò quan trọng sinh sản Nhu cầu vitamin E hàng ngày khoảng 20 mg cho người lớn 2.2.4 Vitamin K Vitamin K cần cho trình sinh tổng hợp yếu tố làm đông máu (prothrombin), thiếu vitamin K tốc độ đông máu giảm, máu khó đơng Có nhiều loại vitamin K Vitamin K có nhiều cỏ linh lăng, bắp cải, rau má, cà chua, đậu, ngũ cốc, lòng đỏ trứng, thịt bò Ở người khỏe mạnh, vi khuẩn dường ruột có khả cung cấp đủ vitamin K cho thể, cần bổ sung thêm khoảng 0,2-0,3 mg/ngày HORMON 3.1 Đại cương Hormon chất xúc tác sinh học tế bào đặc biệt sản xuất, có tác dụng điều hồ hoạt động sống thể Với lượng thấp, hormon hấp thu thẳng vào máu, tới mơ đích để kích thích, hoạt hóa hoạt động sinh lý, sinh hóa đặc hiệu thể mà không tham gia trực tiếp vào phản ứng Hormon có thực vật động vật Ở động vật hormon sản xuất tuyến nội tiết tác động đến mơ khác nơi tạo Hormon từ tuyến nội tiết tiết trực tiếp vào máu máu vận chuyển đến mô chịu tác dụng Hormon tác động đến tốc độ sinh tổng hợp protein, enzym, ảnh hưởng đến tốc độ xúc tác enzym; thay đổi tính thấm màng tế bào, qua điều hoà hoạt động sống xảy tế bào 3.2 Các hormon quan trọng Hormon động vật có nhiều loại với cấu tạo chức khác Dựa vào cấu tạo hố học chia thành nhóm: - Hormon dẫn xuất acid amin - Hormon steroid dẫn xuất cholesterol - Hormon peptid hay protein 3.2.1 Hormon dẫn xuất acid amin - Adrenalin noradrenalin (tuyến thượng thận) tác dụng kích thích phân giải glycogen, làm giảm tổng hợp glycogen nên làm tăng glucose máu - Thyroxin (tuyến giáp) tác dụng tăng cường trao đổi chất, giúp thể phát triển bình thường Thiếu thyroxin gây nên thiểu tuyến giáp ( bướu cổ đơn thuần, đần độn) Thừa thyroxin gây ưu tuyến giáp (Basedow) 3.2.2 Hormon steroid Đây nhóm hormon có số lượng lớn, có vai trò quan trọng đa dạng, chia thành nhóm nhỏ với nhiều loại khác nhau: Bảng 2.1 Hormon steroid TT Nhóm Progestagen Đại diện Progesteron Nơi tạo thành - Thể vàng - Vỏ thượng thận Vai trò Hormon dưỡng thai, giúp trứng phát triển - Kích thích tổng hợp tích lũy glycogen gan Gluco-corticoid Cortisol Vỏ thượng thận - Kích thích phân giải protein, lipid - Chơng viêm, tích nước, muối NHỮNG XÉT NGHIỆM SINH HĨA HỆ THỐNG GAN MẬT Có nhiều xét nghiệm hóa sinh gan Việc chọn lựa xét nghiệm hóa sinh bệnh lý hệ thống gan mật tùy thuộc vào chất giai đoạn tiến triển bệnh Các xét nghiệm hệ thống gan mật đa dạng, không xét nghiệm thăm dò hồn chỉnh Do vậy, cần phối hợp xét nghiệm 4.1 Hội chứng suy giảm chức gan Bảng 8.1 Các xét nghiệm kết Các xét nghiệm Albumin huyết Lipid máu Cholesterol T.P huyết Fibrinogen huyết tương Bilirubin toàn phần huyết Giá trị bình thường Kết 35 – 45 g/l Giảm – g/l Tăng 1,5 – 2,2 g/l Tăng 2,5 – g/l Giảm – g/l Bình thường Các nghiệm pháp kết hợp - Nghiệm pháp tăng đường huyết: thời gian cố định glucose gan kéo dài - Nghiệm pháp BSP (+) Hiện nay, xét nghiệm thường làm enzym để đánh giá chức gan là: (1) GPT (Glutamat pyruvat transaminase): Đánh giá tình trạng tổn thương tế bào nhu mơ gan (2) GGT (Gamma glutamyl transferase): GGT enzym màng tế bào, có nhiều thận, tụy, gan, lách, ruột non Hoạt độ GGT tế bào ống thận lớn gấp 12 lần tụy, 25 lần gan, có huyết tương Có giá trị đánh giá tình trạng ứ mật gan Hiện nay, nhiều nghiên cứu chứng minh GGT với GOT, GPT có tác dụng chẩn đoán sớm, theo dõi điều trị bệnh gan-mật, đánh giá mức độ tổn thương tế bào nhu mô gan (3) GOT: đánh giá mức độ tổn thương ty thể tế bào nhu mô gan Tăng cao viêm gan mạn tiến triển, nhiễm độc hóa chất (4) GLDH (Glutamat dehydrogenase): enzym hoạt động mạnh khu trú ty thể tế bào nhu mô gan., xúc tác phản ứng khử amin-oxy hóa trực tiếp acid glutamic tạo NH3 α-cetoglutarat GLDH đánh giá mức độ tổn thương nặng, hủy hoại lớn tế bào nhu mô gan (5) ALP (Alkaline phosphatase): đánh giá mức độ ứ mật gan Trong ứ mật, ALP tăng cao so với bình thường Bình thường: Hoạt độ ALP < 280 U/l (37OC) (6) Một số xét nghiệm khác như: - Bilirubin TP, trực tiếp huyết tương - 10 tiêu nước tiểu - Định lượng amoniac, fibrinogen - Định lượng HBsAg , anti HBV, anti HCV… 4.2 Hội chứng tổn thương tế bào gan Các xét nghiệm Giá trị bình thường Kết - Hoạt độ transaminase huyết Nam < 50 u/l Nữ < 35 u/l Cao - Hoạt độ � glutamyltransferase (GGT) huyết Nam < 40 u/l Nữ < 35 u/l Cao - Glutamat dehydrogenase (GLDH) huyết Nam < 40 u/l Nữ < 35 u/l Cao - Bilirubin toàn phần huyết < 1mg/dl Có thể tăng - Sắc tố mật, muối mật, nước tiểu Khơng có Có thể (+) 4.3 Hội chứng tắc mật Mật bị tắt sỏi mật, u chèn vào đường dẫn mật viêm gan có phù nề làm tắt ống vi mật Khi tắt mật, mật không xuống ruột xuống ứ lại tràn vào máu Các xét nghiệm Giá trị bình thường Kết - Bilirubin huyết < mg/dl Tăng chủ yếu bilirubin LH - Hoạt độ phosphatase kiềm huyết (ALP: Alkalin phosphatase) 30 – 90 u/l Tăng - Cholesterol TP huyết 1,5 – 2,2 g/l Tăng - Sắc tố mật, muối mật, NT Khơng có (+) Tóm lại: Gan quan quan trọng thể, thể qua chức năng: a) Với chức chuyển hóa chất vai trò gan thể hiện: - Cơ quan tham gia điều hòa đường huyết - Sinh tổng hợp: • Tồn albumin huyết • Một phần globulin nhiều protein cho máu • Tổng hợp urê, chuyển hóa acid amin mạnh • Tổng hợp muối mật, nhũ tương hóa lipid b) Với chức khử độc Gan quan biến đổi chất độc nội sinh, ngoại sinh thành chất không độc, đào thải ngồi c) Các xét nghiệm hóa sinh hệ thơng gan mật Rất đa dạng, phong phú Chúng có vai trò lớn q trình chẩn đốn điều trị tiên lượng bệnh CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Liên quan chức tạo mật gan: A Sắc tố mật giúp cho lipid thức ăn nhũ tương hoá B Muối mật sắc tố mật kết hợp với glycin taurin C Sắc tố mật Bilirubin tự D Tất câu Chuyển hoá glucid gan: A Nghiệm pháp hạ đường huyết dùng để đánh giá chức điều hoà đường huyết gan B Nghiệm pháp galactose thực để thăm dò chức gan C Galactose niệu thấp chứng tỏ gan suy D Câu A, B, C Liên quan chức điều hoà đường huyết: A Gan tham gia điều hoà đường huyết cách tổng hợp phân ly Glycogen B Khi nồng độ Glucose < 0,7 g/l gan tổng hợp glycogen C Khi nồng độ Glucose < 1, g/l gan giảm tổng hợp Glucose thành Glycogen dự trữ D Câu A, B Chuyển hoá lipid gan: A Gan tổng hợp cholesterol từ acetyl CoA B Gan tổng hợp cholesterol vận chuyển mở khỏi gan C Giảm khả tổng hợp phospholipid dẫn đến giảm ứ đọng mỡ gan D Tất câu Liên quan chức khử độc gan: A Cố định thải trừ chế khử độc thường xuyên thể B Khử độc oxy hoá biến alcol etylic thành acid acetic C Nghiệm pháp BSP với BSP tăng máu chứng tỏ gan suy D Câu B, C Những enzyme sau giúp đánh giá tình trạng ứ mật: A Phosphatase kiềm, LDH, 70000 B Các phân tử mang điện dương C Các phân tử có kích thước nhỏ D Câu B, C Chất lọc qua cầu thận tái hấp thu hoàn toàn: A Na Cl B Acid Uric Creatinin C Glucose D Tất chất Nước tái hấp thu thận: A 10 % B 20 % C 50 % D 99 % Thận điều hoà thăng acid base: A Bài tiết Na+ giữ lại H+ B Bài tiết Na+ tiết H+ C Giữ lại Na+ tiết H+ D Giữ lại Na+ giữ lại H+ Bicarbonat tái hấp thu trở lại máu với: A Ion H+ B Ion Na+ C Muối amon NH4+ D Muối phosphat dinatri Renin: A Là enzyme thuỷ phân protein B Trong máu renin tác dụng lên Angiotensinogen tổng hợp từ gan C Renin có trọng lượng phân tử 40000 D Tất câu Angiotensin II: A Có hoạt tính sinh học mạnh B Có đời sống ngắn C Tác dụng co mạch, tăng huyết áp, co trơn, tăng tiết Aldosteron D Câu A, C Sự tiết Renin tăng khi: A Huyết áp hạ B Huyết áp tăng C Tăng nồng độ Natri máu D Giảm nồng độ Kali máu Sự tổng hợp Aldosteron tăng khi: A Tăng Kali máu B Hạ Natri máu C Huyết áp hạ D Tất câu 10 Erythropoietin: B Được tổng hợp từ α1 globulin A Là chất tạo hồng cầu C Được tổng hợp từ thận D Câu A, C 11 Tiền REF chuyển thành REF hoạt động tác động trực tiếp của: A Prostaglandin B Proteinkinase (+) C AMP vòng D Adenylcyclase E Tất câu sai 12 Prostaglandin E2: A Được tìm thấy tổ chức cạnh cầu thận với PGI2 TXA2 B Tham gia vào tổng hợp REF C Có tác dụng co mạch D Biến đổi tiền Erythropoietin thành Erythropoietin 13 Thể tích nước tiểu phụ thuộc vào: A Tuổi B Chế độ ăn C Chế độ làm việc D Tất câu 14 pH nước tiểu bình thường: A Hơi acid, khoảng – B Có tính kiềm mạnh C Khơng phụ thuộc chế độ ăn D Khơng phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý 15 Các chất có mặt nước tiểu bình thường: A Ure, Creatinin, Glucose B Acid uric, Ure, Creatinin C Ure, Cetonic D Tất câu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Thị Ân, Đái Duy Ban, Nguyễn Hữu Chấn, Đỗ Đình Hồ, Lê Trình, Hố sinh học, NXB Y học, Hà Nội, 1980 Đức Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng, Hóa sinh học, NXB Giáo dục, HN, 2004 Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đỗ Q Hai, Giáo trình Hóa sinh đại cương, Tài liệu lưu hành nội Trường ĐHKH Huế, 2004 Bộ mơn Hóa sinh, Đại học Y – Dược TPHCM, Hóa sinh y học, NXB Y học TPHCM, 2003 Đỗ Đình Hồ, Đơng Thị Hồi An, Nguyễn Thị Hảo, Đỗ Đình Hồ, Phạm Thị Mai, Trần Thanh Lan Phương, Đỗ Thị Thanh Thủy, Lê Xuân Trường, Hóa sinh y học, NXB Y học, Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên, Giáo trình sinh hóa đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Xuân Thắng, Đào Kim Chi, Phạm Quang Tùng, Nguyễn Văn Đồng, Hóa sinh học, NXB Y học, Hà Nội, 2004 Nguyễn Xuân Thắng, Đào Kim Chi, Phạm Quang Tùng, Nguyễn Văn Đồng, Hóa sinh học, NXB Y học, Hà Nội, 2004 10 Phạm Thị Minh Thư, Lê Thị Thủy, Hóa sinh, NXB Giáo dục VN, Bộ Y tế, 2010 Tài liệu tiếng nước F Percheron, R Perlès, M J Foglietti, Biochimie structurale et métabolique, Tom et 2, Masson, 1992 Peter N Campbell, Antony D Smith, Biochemistry Illustrated, 4th edition, Harwal publishing, 2001 Lehninger A L., Principle of Biochemistry, 4th edition, W.HFreeman, 2004 Nelson D L., Cox M M., Lehninger Principles of Biochemistry, 4th edition, Freeman and Company, New York, USA, 2005 R K Murray, D.K Granner, V.W Rodwell, Harper’s Illustrated Biochemistry, 27th edition – Lange Medical Books/Mcgraw – Hill, 2006 ... ứng hóa sinh 1.1.1 Định nghĩa Phản ứng hóa sinh tất phản ứng hóa học xảy thể sống Phần lớn, phản ứng hóa sinh phản ứng thuận nghịch enzym xúc tác Tập hợp phản ứng hóa sinh q trình chuyển hóa. .. thể sinh vật, hay nói khác khoa học nghiên cứu sở hóa học sống Với mục tiêu cung cấp cho sinh viên kiến thức mức độ chế phân tử q trình sống: cấu tạo hóa học tính chất sinh chất đường chuyển hóa. .. Y TẾ GIÁO TRÌNH HĨA SINH (Dùng cho sinh viên Cao đẳng Dược) Năm 2018 LỜI MỞ ĐẦU Hóa sinh học khoa học nghiên cứu thành phần hóa học, cấu trúc tính chất hợp phần tế bào, nghiên cứu trình trao

Ngày đăng: 16/12/2019, 15:45

Mục lục

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • MỤC LỤC

    • 1.1. Phản ứng hóa sinh

    • 1.1.3. Năng lượng tự do

    • G < 0  GB < GA  phản ứng phát năng

    • 1.2. Chất xúc tác sinh học

    • 2.1. Vitamin tan trong nước

    • 2.1.3. Vitamin B3 (Acid nicotinic, nicotinamid)

    • 2.1.6. Vitamin C (Acid ascorbic)

    • 2.2. Vitamin tan trong dầu

    • 3.2. Các hormon quan trọng

    • 3.2.1. Hormon là dẫn xuất acid amin

    • 3.2.3. Hormon là peptid hoặc protein

    • 4.2. Cách gọi tên và phân loại enzym

    • 4.3. Bản chất hóa học của enzym

    • 4.4. Sự phân bố enzym

    • 4.4.2. Trong các tổ chức cơ quan

    • 4.4.3. Enzym ở huyết tương

    • b) Enzym không có chức năng huyết tương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan